Kiến trúc - Xây dựng - Xây dựng cầu bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng

CÁC BƯỚC THI CÔNG 1. Thi công khối đỉnh trụ (K0): 2. Thi công các khối của dầm hẫng 3. Thi công đoạn dầm trên đà giáo 4. Thi công khối hợp long

pdf20 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Xây dựng cầu bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1XÂY DỰNG CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG 1 CÁC BƯỚC THI CÔNG 1. Thi công khối đỉnh trụ (K0): 2. Thi công các khối của dầm hẫng 3. Thi công đoạn dầm trên đà giáo 4. Thi công khối hợp long 2 2THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ „ Khối đỉnh trụ được đúc trên đà giáo (chiều dài đủ bố t í 2 đú )r xe c : „ Giàn giáo hẫng: „ Giàn giáo cố định: hệ thống giàn giáo tựa lên bệ trụ hoặc đất nền đã được gia cố „ 3 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 4 3THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ „ Để giữ ổn định của dầm hẫng trong qúa t ì h đú hẫ đối ứr n c ng x ng: „ Sử dụng các khối kê tạm bằng bê tông và các thanh ứng suất (φ38) neo khối đỉnh trụ xuống thân trụ. „ Sau khi hợp long các thành ứng suất 5 , (φ38) và các trụ bê tông kê tạm sẽ được tháo ra và gối cầu bắt đầu chịu lực KHỐI KÊ TẠM „ Các khối bê tông kê tạm là cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn. „ Mặt đáy của khối kê tạm với đỉnh trụ có lớp vữa xi măng cát dầy tối thiểu 3cm (khoan phá tháo các khối bê tông kê tạm). „ Mặt trên được phủ một lớp vải nhựa cứng dầy 1mm ngăn cách với bê tông của khối đỉnh trụ 6 . „ Cao độ cho phép sai số tối đa ±5mm. Mỗi khối kê tạm được đặt trên 4 chiếc nêm gỗ nhỏ để điều chỉnh cao độ và tạo khe hở cho lớp vữa. 4THANH ỨNG SUẤT „ Sử dụng thanh ứng suất, cần chú ý những điểm sau đây: „ không được hàn „ không được để chạm vào dây mát của máy hàn „ không được uốn cong thanh „ không va chạm mạnh vào thanh vì có thể làm cho thanh bị nứt hoặc vỡ ren, hoặc làm thay đổi trạng thái 7 ứng suất của thanh „ không được dùng thanh ứng suất làm kết cấu chịu nén. „ Thanh φ38 trước khi thi công đều phải kéo thử tới 60% lực tới hạn để xác định các chỉ tiêu cơ lý THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ MÆt chÝnh MÆt c¾t B-B 8 5THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 9 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 10 6LẮP ĐẶT GỐI CHÍNH 11 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ „ Đổ bê tông cho khối đỉnh trụ được chia làm 4 đ t ợ : „ Đợt 1: đổ bê tông bản đáy „ Đợt 2: đổ bê tông tường ngăn „ Đợt 3: đổ bê tông sườn dầm ổ ầ 12 „ Đợt 4: đ bê tông bản mặt c u 7THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 13 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 14 8THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 15 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 16 9THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 17 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ 18 10 THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ „ Sau khi BT khối K0 đạt cường độ: Că ké th h đỉ h t„ ng o an neo n rụ „ Căng kéo cáp ứng suất trước khối K0 „ Tháo giàn giáo mở rộng trụ „ Lắp đặt xe đúcÆ thi công các đốt hẫng tiếp theo 19 THI CÔNG KHỐI HẪNG „ Lắp đặt xe đúcÆ thi công các đốt hẫng tiếp theo hỉ h đú„ c n xe c: „ Tim dọc của xe phải trùng với tim dọc của hộp dầm. „ Cao độ của dàn chính xe đúc đo tại 4 điểm: 2 điểm tại chân trước và 2 điểm tại chân sau phải bằng nhau. „ Cao độ của VK tại mỗi mặt cắt của mỗi đốt phải tính trước có xét đến độ vồng của cầu biến dạng 20 , của dàn chính xe đúc, độ dãn dài của thanh UST. „ Nghiệm thu cao độ thông thường vào sáng sớm, trước khi có ánh nắng mặt trời (nhiệt độ ≤ 25OC) 11 BUỘC CỐT THÉP, ÔNG GHEN „ Cốt thép được đặt vào theo trình tự: bản đáy, hai bên thành bản mặt (chú ý cốt thép tăng cường, . cục bộ tại các đầu neo). „ Các ống ghen được nối với đầu chờ đặt trong khối đã đúc bằng các ống nối. Hai đầu ống nối được cuốn kín xung quanh bằng băng dính rộng bản. Các đoạn thép φ6 được dùng để cố định ống ghen 21 „ vào cốt thép thường, bố trí dọc theo các ống ghen theo khoảng cách 1m/cái. BUỘC CỐT THÉP, ÔNG GHEN „ Các ống nhựa PVC φ60 dùng để tạo lỗ chờ cho thanh ứng suất neo xe đúc. „ Chân các ống nhựa này được cố định bằng một đoạn gỗ tròn dài khoảng 3cm có đường kính bằng đường kính trong của ống, „ Đỉnh của chúng được cố định bằng các thanh φ6 hàn thành ô vuông buộc vào lưới cốt thép thường. Ố 22 „ ng nhựa đổ đầy cát, trên đỉnh ống buộc kín bằng giấy xi măng chống vữa bê tông rơi vào trong ống. 12 BUỘC CỐT THÉP, ÔNG GHEN „ Các Neo được đặt vào vị trí theo bản vẽ thiết kế. Trục của Neo phải trùng với trục của ống ghen và mặt của nó phải vuông góc với trục của ống ghen ở 1m đầu tiên của ống ghen. „ Các lỗ thoát vữa (hoặc bơm vữa) phải đặt ở phía trên (điểm cao). Dọc theo mỗi ống ghen nên đặt các ống thăm vữa 23 „ và đặt ở điểm cao nhất của ống ghen. ĐỔ BÊ TÔNG „ Bê tông có thể đổ bằng gầu hoặc bằng máy bơm. T ì h t đổ bê tô (th ặt ắt dầ )„ r n ự ng eo m c ngang m 24 13 ĐỔ BÊ TÔNG „ Các điểm cần chú ý khi đổ bê tông Độ t ủ bê tô hải đả bả ê ầ„ sụ c a ng p m o y u c u. „ Chiều cao của bê tông rơi không được quá 1,5m „ Đổ BT cho đáy và sườn không được để lệch tải quá lớn, tốt nhất chênh cao giữa hai bên thành tối đa là 0,5m. „ Đầm bê tông, tại những vị trí gần ống ghen phải chú ý tránh va chạm vào ống ghen làm cho ống ghen có thể 25 bị vỡ. Không được dùng đầm để đẩy bê tông. „ Đặc biệt quan tâm đến chất lượng BT tại các đầu neo. „ Sau khi đổ bê tông phải dùng “con chuột” để thông tất cả các ống ghen. CÁP ỨNG SUẤT TRƯỚC „ Trong mỗi cuộn cáp đều phải có chứng chỉ của nhà máy sản xuất thể hiện đường cong quan hệ, giữa tải trọng và độ giãn dài, diện tích đo được, modun đàn hồi của cáp cho mỗi lô hàng „ Tao cáp phải không có các vảy rỉ sùi, không bị phủ mỡ, không bị bẩn, bị xước. Lớp rỉ xốp phải được rửa sạch không được để tiếp xúc bụi bẩn 26 , , phải được giữ ở nơi sạch. „ Dùng máy đẩy để đẩy cáp từ đầu này sang đầu kia 14 CĂNG CÁP ỨNG SUẤT TRƯỚC „ Chiều dài của đầu bó cáp tính từ mặt bản đệm neo là 1,5m cho đầu căng kéo và 0 7m cho đầu không căng kéo Sau, . đó chúng được cắt so le thành bậc „ Lắp đặt neo theo đúng quy định „ Kích được treo vào giá bằng một pa-lăng xích 0,5 T để dễ dàng điều chỉnh C. độ trong lúc căng kéo. „ Trước khi căng cáp phải đảm bảo chắc chắn trục của kích t ù ới t ủ bó á t i đầ à đầ kí h tỳ át à 27 r ng v rục c a c p ạ u neo v u c s v o bản đệm. „ Việc căng cáp chỉ được tiến hành khi bê tông đủ cường độ (R bê tông lúc căng ≥ 90% R bê tông thiết kế) CĂNG CÁP ỨNG SUẤT TRƯỚC „ Các số liệu liên quan đến quá trình căng kéo: Số hiệ ủ đồ hồ đ bơ à kí h„ u c a ng o, m v c „ Áp lực ban đầu (so dây) lúc các bó cáp được lấy dấu để đo độ dãn dài. Lực này không được xác định cụ thể, thông thường xác định lực này là dựa vào dấu hiệu của kim đồng bắt đầu tăng đều,áp lực này thường lấy bằng 10% lực căng thiết kế. Á 28 „ p lực bơm và diện tích piston „ Độ giãn dài tương ứng với từng cấp áp lực „ Trình tự tăng áp lực là 10% cho một lần cho đến áp lực thiết kế. 15 CĂNG CÁP ỨNG SUẤT TRƯỚC „ Thông thường tại mỗi khối đúc có 2 bó cáp, chúng được căng đồng thời và đối xứng (chỉ được phép chênh lệch một cấp, nghĩa là 50 bar). „ Khi kích căng cáp bắt đầu chịu lực, các pa-lăng xích treo kích phải thả lỏng. „ Chú ý đến độ dãn dài của cáp ứng với từng cấp lực 50 bar, tránh tình trạng vượt quá hành trình piston. Á lự kí h hải tă đề Khi h á lự kí h hải đề à 29 „ p c c p ng u. ạ p c c p u v chậm . „ Không được đứng chính diện với bó cáp (phía sau kích hoặc neo) khi đang căng. ĐO ĐỘ GIÃN DÀI „ Độ giãn dài của bó cáp được đo thông qua hành trình của piston kích chạy ra (hoặc đo từ đuôi kích đến một vật rắn cố định vào một tao cáp) tương ứng với từng cấp áp lực tăng 50 bar một lần. „ Độ tụt của nêm ở đầu không căng (hoặc chưa căng) được xác định bằng cách dùng sơn phun vào các tao cáp để lấy dấu (cách đầu neo khoảng 10cm). Công việc này chỉ được tiến hành khi bó cáp đã được kéo “so dây”. 30 „ Đối với các bó cáp căng hai đầu, đầu kia sẽ được căng sau khi đã căng xong một đầu đến áp lực thiết kế. Trước khi căng, piston kích được đẩy ra một đoạn tối thiểu 30mm để đảm bảo an toàn cho kích 16 BƠM VỮA „ Cắt thep UST cách đầu neo 3cm bằng máy cơ khí (không dùng hơi hoặc hồ quang). „ Đầu neo hở ra được bịt kín bằng bê tông cùng cấp với bê tông Dầm. Ống bơm vữa phải được đặt vào vị trí trước khi đổ bê tông bịt đầu neo và bề mặt của đầu neo, bản đệm phải được vệ sinh thật sạch. Bề mặt bê tông tại đây cần tạo nhám để tăng độ dính bám với bê tông bịt đầu neo. „ Chỉ tiến hành bơm vữa khi bê tông bịt đầu neo đã đủ cường 31 độ (sau khi đổ bê tông bịt đầu neo xong khoảng 1,5 ngày). BƠM VỮA „ Phun vữa lấp lỗ D.Ư.L từ đầu neo thấp hơn . Vữ b ồ ó i ă ớ à h i Vữ ó„ a ao g m c x m ng, nư c v p ụ g a. a c các tính chất sau (ví dụ): „ Tỷ lệ nước / xi măng = 0,4 ÷ 0,45 „ Phụ gia Conbex 100 = 0,454% trọng lượng xi măng (nếu dùng phụ gia interplast Z tỷ lệ là 1,5% trọng lượng XM). „ Độ linh động: 12 –21 giây 32 . „ Độ tách nước (độ phân tầng): không vượt quá 2% sau 3h và sau 24 h nước sẽ được hấp thụ lại. „ Cường độ: R7 tối thiểu đạt 15 N/ mm2, R28 ≥ 500 N/ mm2 „ Trình tự trộn vữa: nước – phụ gia – xi măng 17 TRÌNH TỰ BƠM VỮA „ Rửa ống ghen và bó cáp đã căng: Bơm nước sạch vào từng ống ghen sau đó thổi hết nước ra bằng máy bơm hơi ép. „ Bơm vữa vào ống: Vữa sau khi trộn đạt yêu cầu được bơm vào ống thông qua một ống bơm. Trong quá trình bơm phải luôn luôn theo dõi áp lực bơm. Việc bơm vữa phải diễn ra liên tục không được 33 „ , gián đoạn. Nếu xảy ra sự cố phải ngừng bơm, phải thổi sạch vữa ra khỏi ống ghen ngay lập tức và tiến hành bơm vữa lại sau khi đã khắc phục sự cố. TRÌNH TỰ BƠM VỮA „ Khoá van: khi vữa đã chảy từ đầu phía bên kia của ống quan sát bằng mắt nếu thấy vữa có chất, lượng (màu sắc, độ linh động) tương ứng với vữa trộn thì ngừng bơm và khoá van đầu này lại. „ Nếu ống có bố trí ống thăm vữa lại tiếp tục bơm đến khi thấy vữa chảy ra đầy ống thăm vữa thì khoá van tại ống này 34 . „ Cuối cùng tăng áp lực bơm tiếp đến khi đạt áp lực yêu cầu, duy trì áp lực đó trong thời gian vài giây rồi mới khoá van ở đầu bơm. . 18 DI CHUYỂN XE ĐÚC „ Quá trình di chuyển xe đúc. Cá hú ý khi h ể đú„ c c c uy n xe c „ Dầm ray phải kê chắc chắn, không nghiêng lệch, không gẫy khúc, độ dốc không quá 1%. „ Nếu bơm và kích vẫn hoạt động mà xe đúc không di chuyển,Æphải ngừng bơm, kiểm tra tìm rõ nguyên nhân. „ Phải gông dầm ray chắc chắn xuống dầm hộp bê tông. 35 Phải làm trước tiên trong qúa trình di chuyển xe đúc. „ Các khung trượt đỡ dầm trượt ngoài của ván khuôn thành ngoài và đỡ dầm trượt trong của ván khuôn nóc phải ở vị trí thẳng đứng, không được nghiêng lệch. . THI CÔNG ĐOẠN ĐÚC TRÊN GIÀN GIÁO CỐ ĐỊNH „ Có nhiều loại: cố định, một đầu kê lên trụ một đầu treo và cánh hẫng „ Đà giáo để thi công đoạn dầm được làm bằng thép hình, giàn giáo định hình. Nếu phía dưới đà giáo là nền đất thì nền phải ổn định. Đà giáo phải được thử tải để khử lún tại gối cũng như xác định độ võng của nó khi chịu lực 36 . „ Thời gian thử tải diễn ra cho đến khi tắt lún tại gối. Tải trọng thử với hệ số an toàn tối thiểu là 1,5. 19 HỢP LONG „ Điều chỉnh cao độ khối hợp long Điề hỉ h độ á kh ô„ u c n cao v n u n „ Cố định hai đầu khối hợp long „ Làm cốt thép, đổ bê tông „ Căng kéo cốt thép UST „ Tháo xe đúc 37 „ Tháo thanh liên kết tạm ĐO ĐẠC „ trong quá trình thi công việc khảo sát, đo đạc là công tác hết sức quan trọng nên phải làm thường xuyên và đòi hỏi độ chính xác cao. „ Tại mỗi mặt cắt của dầm hẫng, các giá trị cao độ lấy ở các thời điểm: „ Trước khi đổ bê tông „ Sau khi đổ bê tông 38 „ Sau khi căng kéo „ Sau khi lao xe đúc và buộc xong cốt thép cho cặp khối mới 20 ĐO ĐẠC „ Đo đạc độ vồng của dầm khi thi công khối hợp long được đo đạc tại thời điểm sau: „ Sau khi thi công xong khối cuối cùng của dầm hẫng „ Sau khi lao xe đến vị trí thi công khối hợp long „ Trước khi điều chỉnh cao độ „ Sau khi điều chỉnh cao độ „ Sau khi thi công xong khối hợp long 39 „ Độ vồng toàn cầu sẽ được đo đạc sau khi khối hợp long cuối cùng của cầu hoàn thành. „ Vị trí đo đạc: dọc theo chiều dài dầm tại 3 vị trí: Tim , Mép thượng lưu, Mép hạ lưu của cầu
Tài liệu liên quan