công tác ván khuôn
? Yêu cầu cơ bản dối với ván khuôn:
• Đảm bảo yêu cầu về c-ờng độ, độ cứng, độ ổn định
trong mọi giai đoạn chế tạo cấu kiện.
• Phải đảm bảo hình dạng và kích th-ớc chính xác
theo thiết kế.
• Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ 1 cách dễ dàng
và sử dụng đ-ợc nhiều lần.
• Ván khuôn phải phẳng, mặt tiếp xúc với bêtông phải
nhẵn, khe nối phải ghép khít tránh gây rỗ tổ ong
bêtông vì mất n-ớc ximăng.
? Các loại ván khuôn:
• Ván khuôn cố định:
o Ghép tại chổ, khi xong đ-ợc tháo ra lắp cho các
hạng mục khác
42 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc xây dựng - Xây dựng mố trụ cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng mố trụ cầu
1. công tác ván khuôn
Yêu cầu cơ bản dối với ván khuôn:
• Đảm bảo yêu cầu về c−ờng độ, độ cứng, độ ổn định
trong mọi giai đoạn chế tạo cấu kiện.
• Phải đảm bảo hình dạng vμ kích th−ớc chính xác
theo thiết kế.
• Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ 1 cách dễ dμng
vμ sử dụng đ−ợc nhiều lần.
• Ván khuôn phải phẳng, mặt tiếp xúc với bêtông phải
nhẵn, khe nối phải ghép khít tránh gây rỗ tổ ong
bêtông vì mất n−ớc ximăng.
Các loại ván khuôn:
• Ván khuôn cố định:
o Ghép tại chổ, khi xong đ−ợc tháo ra lắp cho các
hạng mục khác.
o -u: sử dụng cho kết cấu có hình dạng phức tạp
hoặc không lặp lại nhiều lần.
o Nh−ợc: tháo lắp khó khăn, mất nhiều thời gian, số
lần luân chuyển ít.
• Ván khuôn lắp ghép:
o Chế tạo tr−ớc thμnh từng tấm có kích th−ớc nhỏ, sau
đó lắp ghép lại để đổ bêtông.
o Nó có khả năng tháo lắp nhanh, sử dụng nhiều lần
cho nhiều hạng mục giống nhau.
• Ván khuôn tr−ợt:
o Thi công từng đoạn công trình, ng−ời ta kéo tr−ợt
ván khuôn trên mặt bêtông đã đổ tr−ớc để đổ bêtông
đoạn tiếp theo mμ không cần tháo lắp phức tạp.
o Nó có −u điểm lμ nhanh nh−ng chế tạo phức tạp, chỉ
dùng khi tiết diện không thay đổi.
Cấu tạo ván khuôn:
• Ván khuôn cố định:
o Loại nμy có cấu tạo khung s−ờn vμ ván lát đ−ợc
ghép thẳng đứng hoặc nằm ngang.
o Cách bố trí ván lát phụ thuộc hình dạng vμ đặc
điểm cấu tạo:
- Đối với những khối đúc có mặt cong hình
trụ→các tấm ván đ−ợc ghép theo chiều đứng.
- Đối với những kết cấu mặt ngoμi phẳng→ván
khuôn đặt nằm ngang.
o Cấu tạo chi tiết:
- Tr−ờng hợp ván lát đặt đứng:
+Bề dμy tấm ván từ 3-6cm.
+Khoảng cách các trục nẹp ngang th−ờng từ
0.7-1.2 (1.5)m, kích th−ớc tiết diện từ 10-16cm.
+Khoảng cách các trục nẹp đứng th−ờng từ 1.2-
2.5m, kích th−ớc tiết diện từ 16-20cm, có thể
bằng gỗ tròn cả cây hoặc gỗ xẻ vuông.
- Tr−ờng hợp ván đặt ngang: cũng t−ơng tự nh−
trên.
0
,
7
-
1
,
2
m
1,2 - 2,5 m
1
2 3
4
0,7 - 1,2 m
1
,
2
-
2
,
5
m
4
Ván khuôn đứng
Ván khuôn nằm ngang
1.Ván 2.Nẹp ngang 3.Nẹp đứng
4.Thanh giằng
A A
A-A
1
3
2
4
1
3
2
4
5
Cấu tạo ván khuôn trụ
1.Ván
2.Nẹp ngang
3.Nẹp cong (gỗ vμnh
l−ợc)
4.Trụ đứng
5.Thanh giằng
6.Thanh chéo
7.Thanh chống ngang
8.Móng
9.Bulông neo
7 7
A
A
A-A
6-6
6
6
5
- Khi trụ có mặt cong→khung nẹp cũng có mặt
cong; nó đ−ợc lμm từ gỗ hình giá vòm (còn gọi
gỗ vμnh l−ợc) gồm từ 2-3 lớp xen kẽ chặt vμo
nhau vμ liên kết bằng đinh đóng, bề dμy của
mỗi tấm từ 4-6cm.
- Khi trụ có bề mặt hình nón cụt→các tấm ván
đ−ợc cắt vát hình nêm.
- Các nẹp ngang của ván khuôn tại vị trí bề mặt
phẳng đ−ợc liên kết với nẹp kiểu giá vòm bằng
bulông.
- Bộ phận thanh giằng đ−ợc lμm bằng thép tròn
có φ14-20mm, có tạo ren 2 đầu.
⇒Ta thấy khung ván khuôn đ−ợc cấu tạo bởi những nẹp
ngang liên kết với những nẹp đứng vμ những thanh
giằng tạo thμnh khung kín. Ngoμi ra, để đảm bảo kích
th−ớc trụ còn phải bố trí các thanh chống ngang nằm
trong lòng trụ, các thanh chống nμy đ−ợc tháo bỏ dần
trong quá trình đổ bêtông trụ.
- Để thuận tiện cho việc tháo lắp, có thể tạo ren
đầu thừa thanh giằng→sẽ tiết kiệm thép, tránh
cắt đầu thừa thanh giằng đồng thời tránh đ−ợc
các vết gỉ trên bề mặt bêtông trụ. Thanh giằng
đ−ợc căng nhờ ống ren, để vặn ống ren nμy
đ−ợc dễ dμng thì tr−ớc khi đổ bêtông cần bôi
lên bề mặt ống 1 lớp mỡ.
- Những mối nối giữa các tấm ván nhất lμ nối đối
đầu, cần trát kín mặt phía trong ván khuôn (có
thể phủ 1 lớp polyme, chất dẻo hoặc tôn).
- Tr−ớc khi đổ bêtông, mặt ván khuôn cần quét
1lớp vôi đục, dung dịch đất sét hoặc dầu máy
thải để dễ tháo ván khuôn sau nμy.
Thanh căng
THANH GIÀềNG
CAẽC BÄĩ
PHÁÛN VAẽN
KHUÄN
BULÄNG
BÃTÄNG
LÁÚP BÃTÄNG
THANH GIÀềNG
ÂặÅĩC ÂÃỉ LAÛI
- Các góc vuông vμ nhọn ở phía trong của ván
khuôn cần bố trí thêm các ke gỗ tiết diện hình
tam giác để tránh hiện t−ợng tróc lở bêtông.
⇒Nh−ợc điểm loại nμy lμ tốn nhiều lao động vμ nguyên vật
liệu, th−ờng cần 0.05-0.12m3/1m2 bề mặt bêtông, vật
liệu thu hồi để sử dụng quay vòng chỉ khoảng 40-60%.
• Ván khuôn lắp ghép:
oYêu cầu:
- Kích th−ớc vμ hình thức phải tiêu chuẩn hoá để
dễ bố trí vμ sử dụng với hiệu suất cao.
- Cấu tạo liên kết đơn giản, khi tháo lắp không
ảnh h−ởng lẫn nhau, không h− hỏng; mối nối
phải xít nhau vμ có độ bền chắc khi chuyên chở.
- Nó có thể sử dụng đối với bất kỳ loại trụ nμo,
đặc biệt trụ tiết diện chữ nhật vμ tròn vách thẳng
đứng.
oNó có thể lμm bằng gỗ, thép hay gỗ thép kết hợp,
trong t−ơng lai có thể lμm từ vật liệu nhựa polyme
hoặc các chất khác.
oCác tấm ván khuôn lắp ghép phải có cấu tạo sao
cho tiện lợi trong vận chuyển vμ lắp ráp, tận dụng
các ph−ơng tiện cẩu lắp đơn giản. Kích th−ớc mỗi
tấm th−ờng lấy khoảng 4-12m2 vμ không nên lấy
lớn quá 20m2 vì không tiện lợi vμ dễ khuyết tật khi
vận chuyển vμ lắp ráp, số quay vòng ít đi.
oTrong 1 công trình cần cố gắng sử dụng tối thiểu
số các chủng loại tấm có kích th−ớc khác nhau
(th−ờng đ−ợc đánh số theo mã hiệu), số l−ợng mã
hiệu phụ thuộc chiều cao tấm vμ chiều cao trụ.
oCác tấm lắp ghép có dạng hình chữ nhật: nếu
chiều dμi tấm đặt theo ph−ơng ngang gọi lμ tấm
ngang, nếu chiều rộng đặt theo ph−ơng ngang gọi
lμ tấm đứng.
Ván khuôn lắp ghép
a.ván ngang b.Ván đứng
1-13.Mã hiệu các tấm ván
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1 1
1 12 2
22
3
3
3
3
23 2 3
45
67
89
11
10
13
12
11
13
12
4 5
6 7
8 9
1' 1' 1' 1'
1' 1' 1' 1'
2'
3'
2'
3'
1' 1' 1' 1'
1' 1' 1' 1'
2'2'
2'
2'
2'2'
2'2'
2'2'
2'
2'
2' 2'
2'
2'
Cấu tạo ván khuôn lắp ghép
a.Ván nằm ngang b.Ván đứng
m
n
n
m
Ván khuôn cong đầu trụ
1.Ván 2.Nẹp cong 3.Trụ đứng 4.Nẹp ngang 5.Giá liên kết bulông
4
3
2
1
1
4
5
3
2
4
oCác tấm lắp ghép đ−ợc nối với nhau tại các nẹp
ngang bằng bulông thông qua giá đỡ côngson có
s−ờn tăng c−ờng.
Các bộ phận liên kết các tấm ván khuôn lắp ghép
a.Góc vuông b.Hai mặt đứng c.Mặt phẳng với mặt cong
1.Khung góc liên kết 2.Giá liên kết bulông 3.Bulông liên kết 4.Nẹp cong
4
3
2
1
4
2
3
2
3
2
• Ván khuôn thép: Đối với ván khuôn thép th−ờng
dùng lắp ghép. Nó gồm tấm thép đ−ợc gia c−ờng
bởi các s−ờn đứng s−ờn ngang. Các tấm lắp ghép
liên kết với nhau bằng các bulông. Loại ván khuôn
hiện nay đ−ợc sử dụng rất rộng rãi không những
trong công trình cầu đ−ờng mμ còn ở các công trình
xây dựng khác.
5
0
5
0
5
0
THẼP 50x50x5
THẼP TÁÚM
DAèY 4mm
THẼP 50x50x5
R =
1 5
0
1
5
7
50 50 50 50
THẼP 50x50x5
THẼP TÁÚM
DAèY 4mm
5
0
5
0
5
0
200
1
5
0
B
U
L
Ä
N
G
L
À
ế P
R
A
ẽ P
V
A
ẽ N
K
H
U
Ä
N
Ván khuôn thép
Ván khuôn thép hiện tr−ờng
• Ván khuôn tr−ợt:
Cấu tạo ván khuôn tr−ợt
Kích
Ván khuôn
Giá treo kết họp
với khung chống đỡ
Thanh treo
Ván khuôn tr−ợt
oTh−ờng sử dụng cho trụ có chiều cao lớn, các trụ có
kích th−ớc tiết diện thay đổi dần từ d−ới lên khoảng
0.5-0.8%.
oVán khuôn th−ờng lμm bằng thép lá có s−ờn tăng
c−ờng dọc tựa trên các khung nhỏ.
oĐổ bêtông trụ phải đều vμ liên tục với tốc độ t−ơng
ứng với tốc độ di chuyển định tr−ớc của ván khuôn.
Tốc độ nμy phải đảm bảo sao cho bêtông sau khi
đổ có đủ thời gian đông cứng vμ đạt độ bền cần
thiết kế để giữ đ−ợc hình dạng kết cấu.
oTrong thực tế để t−ơng ứng tốc độ đổ bêtông, chiều
cao của ván khuôn tr−ợt th−ờng lấy từ 1.0-1.5m; lớp
bề mặt bêtông luôn luôn phải giữ ở mức thấp hơn
mép trên của ván khuôn từ 0.2-0.4m→nh− vậy chiều
cao lμm việc của ván khuôn khoảng 1m.
oVán khuôn tr−ợt đ−ợc di chuyển bằng nhiều cách
khác nhau: dùng tời + ròng rọc, động cơ điện + bộ
truyền động,... vμ đối với trụ cầu th−ờng hay dùng
kích để neo tr−ợt ván khuôn. Các kích đ−ợc tựa
lên những thanh thép thẳng đứng có φ24-30mm,
đ−ợc bố trí trong bêtông với khoảng cách 2-3m
theo đ−ờng chu vi trụ.
oKhi trụ có độ dốc hay dạng chóp cần phải lμm
ván khuôn có cấu tạo sao cho có thể khép dần lại
theo chiều cao của trụ đồng thời giữ đ−ợc độ
nghiêng của nó.
4. Tính toán ván khuôn:
Tải trọng:
• Tải trọng thẳng đứng:
1) Trọng l−ợng bản thân ván khuôn: γgỗ=(0.6-
0.8)t/m3.
2) Trọng l−ợng bêtông t−ơi: γbt=2.5t/m3.
3) Trọng l−ợng cốt thép: tính theo thiết kế hoặc lấy
γt= hoặc lấy 100kg/m3.
4) Trọng l−ợng ng−ời vμ thiết bị nhỏ trên ván khuôn:
q=250kg/m2 vμ kiểm tra lại với lực tập trung
P=130kg tác dụng lên 1 tấm ván nếu bề rộng
tấm ván b≥15cm vμ 2 tấm chịu nếu b<15cm. Nếu
vận chuyển bằng xe goòng hay xe cút kít lấy
P=250kg.
μ
μ
+
+
1
35.3135.2
6) Lực xung kích do đổ bêtông:
- Đổ bằng máy hoặc máng dẫn hoặc vòi voi:
q=200kg/m2.
- Đổ bằng thùng, xô có dung tích ≤0.2m3:
q=200kg/m2.
- Đổ bằng thùng, xô có dung tích 0.2-0.8m3:
q=400kg/m2.
- Đổ bằng thùng, xô có dung tích >0.8m3:
q=600kg/m2.
7) Lực chấn động do đầm bêtông gây ra: 200kg/m2.
• Tải trọng nằm ngang:
8) áp lực ngang của lớp bêtông t−ơi.
9) áp lực ngang do xung kích khi đổ bêtông: nh− 5).
10)Lực gió: lấy theo từng vùng.
• Nhận xét:
oTa cũng nên biết rằng áp lực ngang của bêtông
t−ơi có thể thay đổi trong phạm vi lớn. Nó phụ
thuộc vμo nhiều yếu tố nh−: độ sệt, trọng l−ợng cốt
liệu, ph−ơng pháp đổ vμ đầm bêtông.
oTrong quá trình bêtông ng−ng kết vμ đông cứng,
áp lực nμy giảm dần vμ sau 1 thời gian sẽ hoμn
toμn mất đi nh−ng biến dạng vμ ứng suất trong
các bộ phận của ván khuôn do áp lực đó vẫn giữ
nguyên.
oHổn hợp bêtông t−ơi d−ới tác dụng của đầm rung
có cấu tạo t−ơng tự nh− đất á cát bão hoμ n−ớc.
⇒Từ đó, ta có biểu đồ áp lực của bêtông t−ơi tác dụng
lên ván khuôn:
oChiều cao H của biểu đồ áp lực phụ thuộc vμo
thời gian đông kết vμ chiều cao lớp bêtông t−ơi.
Khi tính toán ván khuôn có thể lấy thời gian đông
kết của bêtông lμ 4h kể từ lúc trộn (nếu không có
số liệu thí nghiệm) → H=4h với h lμ chiều cao lớp
bêtông đổ trong 1 giờ.
Biểu đồ áp lực bêtông t−ơi
a. áp lực bêtông giả định
b. áp lực bêtông khi không có đầm rung
c. áp lực bêtông khi có đầm rung
H
=
4
.
h
q
Pmax
R
Pmax
q
P = f(t)
a) c)b)
oKhi đổ bêtông khối lớn hay t−ờng mỏng vμ dùng
đầm thì áp lực ngang của bêtông t−ơi đ−ợc tính
theo công thức:
Tính toán ván khuôn gỗ:
• Khi ván đặt đứng:
oTính ván lát:
( )nRqP ..max γ+=
Sơ đồ tính ván lát đặt đứng
H
=
4
.
h
Pmax
R
l
Pqđ
H
=
4
.
h
R
l
Pmax
Pqđ
l
/
2
H
/
2
- Có 2 tr−ờng hợp xảy ra:
+ Khi H=4h ≥ l:
áp lực quy đổi trên cả chiều cao biểu đồ áp
lực:
Mômen uốn lớn nhất trong ván lát:
Độ võng của ván có xét đến tính liên tục
của ván:
+Khi H=4h < l:
Lúc nμy để bất lợi nhất, ta đặt biểu đồ tại vị
trí giữa nhịp.
Mômen lớn nhất trong ván:
H
F
P alqd =
10
.
8
.
8.0
22 lPlP
M qdqd == uRW
M ≤=→σ
[ ]f
JE
lP
f qd ≤=
..96
. 4
( )HlHPHHPlHPM qdqdqd −=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −= 2..1.0
4
.
2
.
2
..
2
18.0
Độ võng lớn nhất trong ván khuôn:
⇒Từ các công thức trên, ta tìm bề dμy của tấm ván.
oTính nẹp ngang:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++= 3
3
2
23
.8.2
1.
..60
..
l
H
l
H
JE
lHP
f qd
Sơ đồ tính nẹp ngang
H
=
4
.
h
R
Pmax
Pqđ
H
/
2
đ.a.h R
l
l
a
1
S
S
- Trong cấu tạo ván khuôn. nẹp ngang lμ khung
khép kín chịu lực ngang cửa bêtông. Do vậy
nội lực trong nẹp ngang vừa có mômen vμ lực
cắt.
- Mômen lớn nhất trong nẹp ngang:
- Lực kéo trong nẹp ngang:
→Kiểm tra độ bền của nẹp ngang:
( )
( )
l
HHl
l
HlHaP
aPM qdqd
.25.0
10
25.0...
...
10
1 22
−=
−==
ω
ω
l
HlBHP
BPS qdqd .2
)25.0.(..
...
2
1 −== ω
uRF
S
W
M ≤+=maxσ
oTính thanh giằng:
- Có 2 cách bố trí thanh giằng: thanh giằng ở
tất cả các điểm giao nhau vμ bố trí dạng hoa
mai.
- Lực dọc trong thanh giằng:
Sơ đồ tính thanh căng
a. ở tại tất cả điểm giao nhau b. Bố trí dạng hoa mai
R
d
T
FPT alqd
≤=
=
2..
4
1
.
π
σ
Fal
2
l
2 a
Fal
2
l
2 a
Bố trí dạng hoa maiBố trí dạng ô vuông
• Khi ván đặt nằm ngang:
oTính ván lát:
- Ván chịu áp lực ngang bêtông lớn nhất.
- T−ơng tự ta có:
Sơ đồ tính ván lát đặt nằm ngang
JE..96
aPf
aPM
.
..
10
1
4
max
2
max
=
=
H
=
4
.
h
R
Pmax
Pqđ
H
/
2
l
đ.a.h R
1
a a
oTính nẹp đứng:
- Tính t−ơng tự nh− trên nh−ng tải trọng lúc nμy
lμ , với a lμ khoảng cách giữa 2
nẹp đứng.
⇒Chú ý:
• Trong công thức tính toán độ võng phải xét với tải
trọng tiêu chuẩn tức lμ không kể hệ số v−ợt tải vμ lực
xung động khi đổ bêtông.
• Nẹp cong (gỗ vμnh l−ợc) đ−ợc tính với lực kéo S.
• Liên kết giữa nẹp cong vμ nẹp ngang cũng tính với
lực kéo S.
aPP qdtt .=
Tính toán ván khuôn thép:
• Các thép lá ván khuôn thép đ−ợc tính nh− bản ngμm 4
cạnh.
• Mômen lớn nhất đ−ợc tính:
• Độ võng giữa nhịp ván thép:
• Các bộ phận khác nh− s−ờn tăng c−ờng, khung, thanh
giằng đ−ợc tính nh− ván khuôn gỗ.
2.. bPM qdα=
3
4
.
.
. δβ E
bP
f qd=
a:b α β
1.0 0.0513 0.0138
1.25 0.0665 0.0199
1.50 0.0757 0.0240
1.75 0.0817 0.0264
2.00 0.0829 0.0277
2.25 0.0833 0.0281
2. công tác bêtông trụ
Đổ vμ đầm bêtông:
• Bêtông đ−ợc đổ theo từng lớp, chiều cao mỗi lớp
dμy 15-30cm phụ thuộc vμo điều kiện đổ vμ đầm
bêtông. Tốc độ đổ cần đảm bảo sao cho các lớp
bêtông đã đông kết ở phía d−ới không nằm trong
bán kính tác dụng của đầm.
• Điều kiện trên cho phép xác định đ−ợc công suất
tối thiểu của máy trộn bêtông:
→Nếu diện tích trụ lớn (A>100m2) thì Qmin rất lớn. Để
giảm Qmin, ta có thể giảm A bằng cách chia trụ thμnh
từng khối riêng biệt có diện tích đổ không nhỏ hơn
50m2 vμ chiều cao đổ 2-2.5m→phải cấu tạo các mối
nối thẳng đứng:
dcvc tt
ARQ −=
.
min
• Vận chuyển để đổ bêtông các trụ ở giữa sông có
thể có các loại ph−ơng tiện sau:
oMáy bơm bêtông: rất hiệu quả cho phép vận
chuyển theo ph−ơng bất kỳ vμ bảo đảm không bị
phân tầng, nh−ng đòi hỏi phải tăng tỷ lệ n−ớc vμ
ximăng để di chuyển trong ống đ−ợc dễ dμng.
Diện tích đổ bêtông
A
A
2
-
5
m
A-A
oÔtô, xe goòng,...di chuyển trên cầu tạm.
oPh−ơng tiện chở nổi: chở các nguyên vật liệu, trạm
trộn vμ thiết bị tới sát trụ để thi công.
oĐ−a bêtông lên cao có thể dùng cần cẩu đặt trên
giμn giáo, phao nổi, sμn cọc,...
•Tại các trụ ở trên
bãi sông hoặc nơi
cạn, vận chuyển
bêtông có thể
dùng cần trục
tháp, cần cẩu
xích, cần cẩu ôtô
hoặc các loại thiết
bị cần cẩu khác. Các thiết bị vận chuyển bêtông
a.Cần trục Đêrich chân cứng trên cọc b.Đứng trên giμn giáo
c.Cần trục tháp d.Cầu cẩu xích
→Việc chọn loại ph−ơng tiện nμo cần liên hệ đến các công
việc khác nh− đμo đất, đóng cọc, dựng ván khuôn,...để
đạt hiệu quả kinh tế.
• Để đổ bêtông trực tiếp vμo ván khuôn, ta có thể dùng
các thiết bị sau:
oThùng: áp dụng khi chiều cao đổ không >1.5m
tránh bêtông phân tầng.
o ống vòi voi: áp dụng
khi chiều cao đổ >3m.
Nó có cấu tạo lμ những
ống thép hình nón cụt,
đ−ợc lắp ghép từ các
đoạn ống có chiều cao
80-100cm thông qua
các móc đ−ợc chế tạo
sẵn trên các đoạn ống.
ống vòi voi
1.Đoạn ống hình chóp cụt 2.Móc
3.Bản lề 4.L−ỡi gμ
→Nếu ống vòi voi dμi quá 5-7m thì các thμnh phần rơi
không đều lμm cho bêtông phân tầng→để tránh hiện
t−ợng nμy trong các đoạn ống cần gắn các lá chắn
nghiêng (l−ỡi gμ) để lμm giảm tốc độ rơi bêtông vμ
trong quá trình rơi bêtông đ−ợc trộn lại lần nữa.
• Để giảm khối l−ợng bêtông trụ có thể độn thêm đá
hộc sao cho:
oCó c−ờng độ không nhỏ hơn c−ờng độ của bêtông
với khối l−ợng không quá 20% tổng khối l−ợng trụ
mố. Không dùng đá có hình dẹt, rạn nứt, tròn
nhẵn; tốt nhất lμ đá vuông vức có c−ờng độ không
nhỏ hơn 40MPa ≈ 400kg/cm2.
oKích th−ớc không nhỏ hơn 20cm, không lớn hơn
1/4 kích th−ớc nhỏ nhất của kết cấu. Nó phải
đ−ợc chôn ngập trong bêtông vμ khoảng cách
giữa 2 lớp đá ít nhất lμ 10cm, khoảng cách đến
ván khuôn không <25cm.
oTrong quá trình đổ bêtông nếu bắt buộc phải
dừng lại vμ bêtông đã đông cứng thì chỉ đ−ợc tiếp
tục đổ khi lớp đã đổ có c−ờng độ >1.2 MPa vμ
cần phải tẩy bỏ ximăng trên mặt bêtông cũ, lμm
sạch vμ rửa bề mặt bêtông đó.
Công tác bảo d−ỡng:
• Để tăng nhanh c−ờng độ vμ đề phòng biến dạng co
ngót không đều, bêtông cần phải bảo d−ỡng bằng
cách t−ới n−ớc vμ phủ trên bề mặt các loại vật liệu
giữ ẩm nhất lμ trong mùa hè.
• Sau khi đổ bêtông từ 10-12h bắt đầu t−ới phun đều,
sau đó cách 1-3h t−ới 1 lần, 3 ngμy đầu t−ới nhiều.
• Khi bêtông đạt c−ờng độ ≥25kg/cm2 cho phép đi lại
trên bêtông vμ tháo ván khuôn thμnh nh−ng phải từ
từ, đạt 50-70% c−ờng độ thì có thể tháo ván khuôn
đáy.
Bảo d−ỡng bêtông