Kinh nghiệm quốc tế trong công tác xây dựng và thực hiện tiêu chuẩn nghề

Tiêu chuẩn nghề (OS) – và sự khác biệt với các tiêu chuẩn triển khai đào tạo nghề Tiêu chuẩn nghề: xác định kết quả đầu ra mong đợi của đào tạo nghề từ quan điểm của người sử dụng lao động (tiêu chuẩn đầu ra), Tiêu chuẩn (triển khai) đào tạo nghề: tạo thuận lợi cho việc đạt được kết quả đầu ra mong đợi của đào tạo nghề thông qua thực hiện đao tạo nghề định hướng cầu (đầu vào/ các tiêu chuẩn định hướng quá trình).Khả năng bao trùm rộng lớn của mô hình tiêu chuẩn nghề: • (A) “ma trận nhiệm vụ-công việc” được thiết lập chính xác bởi người hành nghề trong thực tế công việc Các hình thức và phương pháp xây dựng • (B) “các đơn vị tiêu chuẩn” chi tiết là một phần của trình độ nghề trong Khung trình độ quốc gia của các nước Anglo-Saxon • (C) đặt trong bối cảnh “các đề án đào tạo” hoặc “sắc lệnh đào tạo”

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm quốc tế trong công tác xây dựng và thực hiện tiêu chuẩn nghề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh nghiệm quốc tế trong công tác xây dựng và thực hiện tiêu chuẩn nghề TS. Michaela Baur Tháng 10/2012 Tổ chức Phát triển Đức GIZ Từ góc nhìn của bài thuyết trình.. thông qua lăng kính của Đức... Gắn với quan điểm của Đức về đào tạo nghề và dựa trên những kinh nghiệm hệ hợp tác phát triển với nhiều nước đối tác trong lĩnh vực Đào tạo nghề • Tiêu chuẩn nghề thiết lập đầu ra đo lường được của sự thực hiện, theo đó một cá nhân được trông đợi làm một nghề cụ thể. • Tiêu chuẩn nghề mô tả các kỹ năng, kiến thức và sự hiểu biết Tiêu chuẩn nghề – khái niệm cần thiết để thực hiện nghề một cách thành thạo ở nơi làm việc. • Thuật ngữ “Tiêu chuẩn nghề” xuất hiện trong những thập niên 1980 cùng với sự xuất hiện của Khung trình độ quốc gia tại các nước Anglo-Saxon. • Tiêu chuẩn nghề = mối liên kết giữa thực tế công việc và hệ thống đào tạo nghề và sẽ hướng dẫn quá trình dạy và học Tiêu chuẩn nghề (OS) – và sự khác biệt với các tiêu chuẩn triển khai đào tạo nghề Tiêu chuẩn nghề: xác định kết quả đầu ra mong đợi của đào tạo nghề từ quan điểm của người sử dụng lao động (tiêu chuẩn đầu ra), Tiêu chuẩn (triển khai) đào tạo nghề: tạo thuận lợi cho việc đạt được kết quả đầu ra mong đợi của đào tạo nghề thông qua thực hiện đao tạo nghề định hướng cầu (đầu vào/ các tiêu chuẩn định hướng quá trình). Khả năng bao trùm rộng lớn của mô hình tiêu chuẩn nghề: • (A) “ma trận nhiệm vụ-công việc” được thiết lập chính xác bởi người hành nghề trong thực tế công việc Các hình thức và phương pháp xây dựng • (B) “các đơn vị tiêu chuẩn” chi tiết là một phần của trình độ nghề trong Khung trình độ quốc gia của các nước Anglo-Saxon • (C) đặt trong bối cảnh “các đề án đào tạo” hoặc “sắc lệnh đào tạo” quy định và hướng dẫn Đào tạo kép như ở Đức Bức tranh nhiều màu sắc cho thấy: • 142 quốc gia (theo ETF) đang ở các giai đoạn xây Trong thời gian 10-15 năm xây dựng tiêu chuẩn nghề (chủ yếu là xây dựng Khung trình độ quốc gia) là xu hướng quốc tế dựng và triển khai khác nhau • Các mô hình khác nhau về Khung trình độ quốc gia • Nhiều kinh nghiệm khác nhau và do đó có những nhận xét khác nhau Song việc xây dựng tùy thuộc vào đặc điểm của các nước: • Khuyến khích các bên tham gia thuộc các công ty và cơ sở đào tạo tham gia mua Chủ đề 1: Thoạt nhìn, chiến lược chung “vay mượn- thích ứng-áp dụng” là nhanh hơn, dễ hơn và rẻ hơn.. • Đảm bảo rằng Tiêu chuẩn nghề phản ánh những mô tả nghề và phương thức làm việc của một nước • Phát triển khả năng chuyên môn/ năng lực quốc gia về xây dựng và thường xuyên cập nhật Tiêu chuẩn nghề • Các chi phí ẩn trong nhập khẩu (như bản quyền, các phí khác) có thể cao hơn so với dự kiến • Nhiều Tiêu chuẩn nghề có xu hướng bị phân mảnh thành nhiều phần Chủ đề 2: Toàn bộ vấn đề không đơn giản là tổng số của các phần • Điều này có thể có lợi đối với việc công nhận kết quả học tập trước đây (ít rào cản) • Song thái độ, niềm tự hào, trách nhiệm và quan điểm có thể bị suy giảm • Sự hiểu biết sâu sắc về một nghề cho phép hoàn thành một số vị trí làm việc cụ thể nhất định đòi hỏi có hiểu biết rộng về Tiêu chuẩn nghề. • Trong khi đó, trong các quá trình làm việc “có điều Chủ đề 3: Mức độ sử dụng phải tuân theo cách thức tổ chức công việc và phân chia lao động chỉnh” việc tách riêng các cấp độ kỹ năng có thể sẽ phù hợp hơn. • Vấn đề đặt ra là: Xã hội hiện đại tổ chức các quá trình làm việc của mình như thế nào? Những nền kinh tế đổi mới, dựa trên tri thức và việc lồng ghép giải quyết vấn đề có thu được lợi ích từ sự phân chia hẹp về lao động? • Mặc dù Tiêu chuẩn nghề sẽ quyết định đầu ra của quá trình đào tạo/học tập, song tiêu chuẩn nghề KHÔNG là chương trình đào tạo. • Nếu Tiêu chuẩn nghề được sử dụng trực tiếp trong đào tạo/ Chủ đề 4: Việc xây dựng Tiêu chuẩn nghề không phải là hồi kết mà là một sự khởi đầu hướng dẫn thì nó sẽ đem lại một loại hình “đào tạo có điều chỉnh” chất lượng thấp. • Tiêu chuẩn nghề cần phải được chuyển thành chương trình đào tạo (làm phù hợp về bối cảnh cho kế hoạch đào tạo/ học tập) • Triển khai Tiêu chuẩn nghề thông qua việc các chương trình đào tạo phù hợp cần có những giảng viên/ hướng dẫn viên có năng lực và cơ sở vật chất phù hợp (như trang thiết bị, tài liệu học tập). Học tập định hướng quá trình Hợp tác với các Đội ngũ cán bộ/giáo viên đào tạo nghề có trình Chủ đề 4: Tiêu chuẩn nghề có thể là mối liên kết với thị trường lao động, song không nên chỉ có tiêu chuẩn nghề làm việc – thực hành doanh nghiệp độ tại các trường và doanh nghiệp Nghiên cứu Thị trường lao động và Đào tạo nghề Các tiêu chuẩn được công nhận, chứng chỉ và đánh giá hợp lệ • Sự hiện hữu của Tiêu chuẩn nghề là không thể thiếu trong đào tạo nghề định hướng việc làm – song nó không phải là MỘT giải pháp • Tiêu chuẩn nghề (quá) chi tiết có thể dẫn tới rủi ro làm trệch hướng chú ý/ nguồn lực khỏi các lĩnh vực khác của việc đổi mới Nhận xét cuối cùng Tiêu chuẩn nghề - giải pháp kỳ diệu hay sự đánh giá quá cao Đào tạo nghề • Học hỏi các nước khác, song cần đảm bảo Tiêu chuẩn nghề phải phù hợp với quốc gia của MÌNH • Thử áp dụng `Nguyên tắc Pareto’: 80% kết quả có thể đạt được đến từ 20% nguồn lực/ đầu vào • Tốt hơn là nên có một hệ thống ít hoàn hảo hơn, nhưng là hệ thống “sống” thuộc sở hữu của tất cả các bên có liên quan