Xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, góp phần tác động tích cực vào tăng trưởng kinh tế:
năm 1986: 0, 8 tỷ USD
năm 1999: 11,5 tỷ USD
năm 2004: 26,5 tỷ USD
năm 2005: 32,2 tỷ USD, chiếm trên 60% GDP.
Giá trị xuất khẩu tăng mạnh qua các năm, tuy nhiên vẫn diễn ra tình trạng nhập siêu.
21 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế cộng đồng - Xuất khẩu việt nam 1978 - 2048, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xuất khẩu Việt Nam 1978-2048.Kinh tế quốc tếII.Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1986-2008.Kim ngạch xuất khẩu1Mặt hàng xuất khẩu2Thị trường xuất khẩu.3Thuận lợi và khó khăn.41. Kim ngạch xuất khẩu.Xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, góp phần tác động tích cực vào tăng trưởng kinh tế:năm 1986: 0, 8 tỷ USD năm 1999: 11,5 tỷ USDnăm 2004: 26,5 tỷ USDnăm 2005: 32,2 tỷ USD, chiếm trên 60% GDP.Giá trị xuất khẩu tăng mạnh qua các năm, tuy nhiên vẫn diễn ra tình trạng nhập siêu. 1. Kim ngạch xuất khẩu.Giá trị XNK Việt Nam giai đoạn 1986-2008:1.Kim ngạch xuất khẩu.Tình hình XK Việt Nam giai đoạn 2000-2007(ĐVT: triệu USD)NămXuất Khẩu200014.483,00200115.029,00200216.706,10200320.149,30200426.507,40200532.233,00200639.605,008 tháng đầu 2007(*)31.218,00(*) chỉ số ước tính ( Nguồn: Bộ Thương Mại)1. Kim ngạch xuất khẩu.Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ năm 2008 theo giá so sánh tăng thấp so với năm 2007, chỉ ở mức 5,6%. So với GDP, xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ bằng 69,5% và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ bằng 84%. Điều này là do Việt Nam vừa mới trở thành thành viên của tổ chức WTO (1/11/2007) nên kinh tế Việt Nam hiện đang có độ mở lớn và tốc độ mở nhanh, do đó dễ bị ảnh hưởng từ những biến động của thị trường thế giới.2. Mặt hàng xuất khẩu.Mặt hàng xuất khẩu đa dạngĐiểm tích cựcChuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.2. Mặt hàng xuất khẩu.2. Mặt hàng xuất khẩu.2. Mặt hàng xuất khẩu.2. Mặt hàng xuất khẩu.2. Mặt hàng xuất khẩu.2. Mặt hàng xuất khẩu:Giảm xuất khẩu thô trong cơ cấu xuất khẩuTăng giá trị hàng công nghiệp, đặc biệt là hàng đã qua chế biến và hàng công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao. Giảm hàng nông lâm sản. Thời kì 2001-2004, tỷ trọng của nhóm hàng chế tạo, chế biến có xu hướng tăng dần qua các năm (năm 2001 đạt 35,4% đến năm 2004 đạt 40,2%). Trong khi đó, tỷ trọng của nhóm hàng nông lâm, thủy sản giảm từ 24,3% năm 2001 còn 20,3% năm 2004. Tuy nhiên tỷ lệ xuất khẩu thô của Việt Nam vẫn còn cao so với mức trung bình của thế giới (22,4%). Những hàng hóa sơ chế này có độ co giãn thấp, giá cả luôn luôn không ổn định và có xu hướng đi xuống. Hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gia công cho nước ngoài, nên phần giá trị gia tăng thuần túy trong các sản phẩm còn quá thấp.2. Mặt hàng xuất khẩu.Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:(ĐVT: Triệu USD)Mặt hàng8 tháng đầu 2007So cùng kỳ 2006Năm 2006Năm 2005Dầu thô5.091-11.80%8.3237.387Dệt may5.08429.60%5.8204.806Da giày2.72514.30%3.5553.005Thủy sản2.36114.10%3.3642.741Gạo1.15412.10%1.3061.399Cà phê1.41490.80%1.101725Cao su799-1.60%1.273787Hạt tiêu17820.20%190152Chè714.40%111100Hạt điều39624.20%505486Sản phẩm gỗ1.49924.30%1.9041.517(Nguồn: báo SaigonTimes và Tổng Cục Thống Kê) 3. Thị trường xuất khẩu.Diễn biến các thị trường xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2007:Châu Á hiện vẫn là thị trường nhập khẩu hàng của Việt Nam nhiều nhất, chiếm trên 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường châu Á đang giảm dần, do xuất khẩu vào thị trường này tăng thấp hơn tốc độ tăng chung, thậm chí vào một số nước và vùng lãnh thổ còn bị giảm so với cùng kỳ năm trước. Quan hệ buôn bán của Việt Nam với các nước châu Á trong những tháng qua có 3 đặc điểm: quy mô lớn nhất trong các châu lục khác; tăng chậm nhất so với các châu lục khác, nên tỷ trọng giảm; Việt Nam nhập siêu lớn nhất ở châu lục này. 3. Thị trường xuất khẩu.1,6 tỷ USD1 tỷ USD459,3 triệu USDNhật BảnTrung QuốcSingaporeIndonesia310 triệu USD3. Thị trường xuất khẩuMỹ là nước nhập khẩu của Việt Nam nhiều nhất.2,8 tỷ USD chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Xuất khẩu dệt may vào Mỹ bị chương trình giám sát bán phá giá giám sát, nên ảnh hưởng đến xuất khẩu trong thời gian sau đó. 3. Thị trường xuất khẩuthị trường nhập khẩu lớn của Việt Namđạt gần 2,8 tỷ USDchiếm 19,4% tổng kim ngạch của Việt Nam tăng 26,5% tốc độ tăng chung.3. Thị trường xuất khẩu.4 thị trường hàng đầu ở EUĐứcAnhHà LanItalia269 triệu USD320 triệu USD422 triệu USD604 triệu USD4. Thuận lợi và khó khănThuận lợi:thành viên của WTO hàng hoá của VN có cơ hội có mặt trên thị trường thế giới.các doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, phương thức quản lý tiên tiến từ các nước phát triển. vị thế ngang bằng với các nước thành viên khác, các doanh nghiệp VN cũng được đối xử công bằng như các doanh nghiệp nước ngoài. khả năng thâm nhập thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp VN tăng.Khó khăn:các doanh nghiệp xuất khẩu chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giá cả, tính cạnh tranh của giá cả còn thấp. khả năng xoay chuyển vốn lưu động còn thấp khiến cho doanh nghiệp luôn ở trong tình trạng cạn vốn. chưa thể đáp ứng được các qui định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm, qui định về chất lượng.thiết bị công nghệ lạc hậu, chí phí nguyên vật liệu cao, năng suất lao động thấp do đó chi phí kinh doanh cao nên lợi nhuận thấp, doanh nghiệp không có nguồn lực để phát triển.thiếu hiểu biết về Pháp luật, thông lệ quốc tế, thiếu thông tin và không tích cực tìm hiểu những qui định.Kinh tế quốc tếThank You !