Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại

Chương I. Giới thiệu chung về kinh tế hộ. Chương II. Lý thuyết về hành vi sản xuất và tiêu dùng của hộ. Chương II. Hạch toán và đánh giá kinh tế hộ. Chương IV. Phát triển kinh tế hộ Chương V. Kinh tế trang trại

pdf52 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH Chương I. Giới thiệu chung về kinh tế hộ. Chương II. Lý thuyết về hành vi sản xuất và tiêu dùng của hộ. Chương II. Hạch toán và đánh giá kinh tế hộ. Chương IV. Phát triển kinh tế hộ Chương V. Kinh tế trang trại Tiểu luận 1. Kinh tế trang trại với Hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Kinh tế nông hộ với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp 3. Kinh tế nông hộ với vấn đề xóa đói giảm nghèo. 4. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ hé ë ®Þa ph¬ng: Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frank Ellis, 1993. Peasant Economics (Second Edition). Cambridge University Press. 2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt nam. NXB Xã Hội. 3. Đào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân. NXB CTQG. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiÕp) 4. Vũ Thị Ngọc Trân, 1997. Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá ở vùng §BSH. NXB Nông nghiêp. 5. Các văn bản pháp lý về kinh tế trang trai. NXB CTQG, 2001 6.Ngô Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2003. Rủi ro kinh doanh. NXB Thống kê. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ NÔNG HỘ 1. Hộ, nông hộ, kinh tế nông hộ 1.1. Khái niệm hộ 1. Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà. 2. Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quü. 3. Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác (Hà Lan 1980) 4. T.G.Mc.Gee (1989): hộ lµ nhóm người chung huyết tộc, hay không cùng chung huyết tộc, ở chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân qòy. 5. Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn LĐ 6. Hộ là một đơn vị bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung. 7. Prof. Raul Iturna, Hộ lµ một tập hợp những người cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng. TÓM LẠI 1. Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc hay không cùng huyết tộc. 2. Họ sống chung hoặc không sống chung dưới một mái nhà. 3. Có chung một ngân quĩ và ăn chung. 4. Cùng tiến hành sản xuất chung. 1.2. PHÂN BIỆT HỘ VÀ GIA ĐÌNH  Gia đình: Gia đình là đơn vị XH, tế bào của XH Gia đình: quan hệ huyết tộc (kinship relation). Gia đình hạt nhân (nuclear family): 1 vợ, 1 chồng, con. Gia đình mở rộng gồm nhiều thế hệ sống chung dưới một mái nhà. Một gia đình có thể bao gồm nhiều hộ.  Hộ: đơn vị kinh tế, đơn vị để phân tích kinh tế Gia đình: là hộ khi các thành viên cùng chung một cơ sở kinh tế Hộ: là gia đình khi các thành viên của nó có quan hệ huyết thống. Hộ gia đình: tất cả các thành viên của nó có chung huyết tộc và có chung một cơ sở kinh tế. Gia đình là cơ sở để hình thành hộ, gia đình là loại hộ cơ bản.  CHỨC NĂNG CỦA HỘ • Sản xuất kinh doanh • Tái s¶n xuÊt sức lao động, cùng với xã hội bảo đảm phát triển lực lượng lao động trẻ • Xây dựng ngân quĩ của gia đình CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐINH  Chức năng quan trọng: • Tạo nguồn lao động, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giáo dục • Ở hộ chỉ thực hiện đối với những thành viên cùng huyết tộc. 1.3. NÔNG HỘ Frank Ellis, 1988: • Hộ nông dân: có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, • Sử dụng lao động gia đình là chủ yếu • Hoạt động NN, hoạt động phi NN. Đặc điểm của nông hộ • Tính 2 mặt (tính kinh tế kép) (dual economics nature): vừa là người SX vừa là người tiªu dïng. - Hộ vừa là đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là đơn vị tiêu dùng: Đơn vị sản xuất nông hộ vừa là sản xuất cho gia đình vừa là sản xuất của đơn vị kinh doanh, nó phải bảo đảm cả mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất quyết định sự tham gia thị trường của hộ Sự khác nhau giữa nông hộ và doanh nghiệp nông nghiệp Tiêu thức phân biệt Hộ nông dân Doanh nghiệp NN 1. Qui mô Nhỏ, qui mô gia đình Lớn 2. Người điều hành Nông dân, chủ hộ Nhà kinh doanh 3. Mục tiêu sản xuất Tự cung tự cấp, 1phần để bán Để bán 4. Tư liệu sản xuất 1 phần của hộ, 1phần mua trên thị trường Hoàn toàn mua trên thị trường 5. Lao động SD chủ yếu lao động gia đình SD lao động làm thuê 6. Mức độ tham gia thị trường Thấp, từng phần (partially intergrated) Cao, tham gia toàn bộ vào các hoạt động của thị trường 7. Thị trường tham gia Thị trường không đầy đủ, không hoàn hảo Thị trường đầy đủ, hoàn hảo • Nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ. Chủ thể đích thực, • Thống nhất chặt chẽ: sở hữu, quản lý, sử dụng: sở hữu chung, bình đẳng trong sở hữu, trong quản lý và sử dụng các tài sản • Thống nhất chặt chẽ giữa SX, phân phối, và TD: trách nhiệm, nghĩa vụ, tự giác đóng góp vào ngân quĩ; lao động tự nguyện; quan hệ phân phối: ước lệ • Có sự thống nhất chặt chẽ của 1 đơn vị kinh tế và một đơn vị xã hội • Một lúc thực hiện được nhiều chức năng Kinh tế nông hộ - Là loại hình kinh tế cơ bản và tự chủ trong NN. - Hình thành, tồn tại một cách khách quan, sử dụng LĐ gia đình là chính. - Là loại hình KT có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của SX NN, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ xã hội, - Không giống các loại hình kinh tế khác 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ NÔNG HỘ + Để cải thiện tương lai của người ND • Cần có phương pháp phân tích phù hợp để làm sáng tỏ các khó khăn của họ để có chính sách kinh tế xã hội phù hợp giúp nông dân phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống trong tương lai. • Làm c¬ së cho việc xem xét, phân tích, đánh giá và XD chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn về các mặt: - Kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân văn, - Về phương thức sử dụng nguồn lực, và hoàn thiện chất lượng cuộc sống, - Về động thái của phát triển. • Phải cải thiện tương lai của người nông dân vì : • Chiếm 1/4 dân số thế giới, sống ở các nước đang phát triển, nước nghèo • Tầng lớp nông dân: ít phát đạt, chứa đựng những người nghèo trên thế giới, • Nước ta (2005) nông dân chiếm đại bộ phận dân số của cả nước (76 %), đóng góp 20,3% GDP. • Nông dân quản lý, sử dụng phần lớn nguồn lực của đất nước, chưa khai thác HQ. • Quan niệm chưa đúng về nông dân • Nông nghiệp- nông dân- nông thôn 3. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KINH TẾ NÔNG HỘ - Phương pháp tiếp cận lich sử - Phương pháp luận Mác-xit - Phương pháp tiếp cận Tân cổ điển - Phương pháp luận Chayanov (1924/25) - Phương pháp tiếp cận hệ thống 3.1. Ph¬ng ph¸p tiÕp cËn lÞch sö • Thực chất: PP duy vật lịch sử cho r»ng xã hội nông thôn phân hoá: • Tư bản, người làm thuê, người sản xuất nhỏ. • Người SX nhỏ có đất đai, TLSX, KD bằng lao ®éng gia đình vẫn tồn tại vì cung cấp được nông sản rẻ hơn các nông trại TB. Nguyên nhân: - Tư hữu về ruộng đất - Khả năng tiếp cận kỹ thuật - Khả năng tiếp cận thị trường - Khả năng cạnh tranh trên thị trường - Khả năng tiếp cận tín dụng - Tăng việc làm thuê ở các hộ giàu 3.2. Phương pháp luận Mác xít & Tân cổ điển Tiêu thức Quan điểm Mác xít Quan điểm Tân cổ điển 1. Xuất phát điểm Là cả hệ thống xã hội và kinh tế. Hoạt động cá nhân lệ thuộc vào hệ thống xã hội Từng đơn vị kinh tế: doanh nghiệp, hộ, người tiêu ding. Đi từ cung cầu của cá nhân 2. Cách nhìn Kinh tế-chính trị-xã hội không tách rời nhau Tách kinh tế khỏi chính trị xã hội để nghiên cứu 3. Điểm nhấn mạnh Các mâu thuẫn XH: SX- TD, chủ-thợ, Tư bản-lao động, lợi nhuận-tiền lương Độ thoả dụng của các thành viên trong xã hội: tối đa hoá độ thoả dụng đó 4. Động lực phát triển Mâu thuẫn xã hội, LLSX- QHSX Sự hài hòa xã hội, các đơn vị kinh tế liên hệ với nhau qua thị trường, tự do lựa chọn và tham gia thị trường, không mâu thuẫn Kinh tế nông hộ dưới quan điểm Mác xít • Là một đơn vị kinh tế, • Luôn nằm trong một hệ thống kinh tế rộng lớn, • Tham gia từng phần vào thị trường, • Sản xuất của nông hộ tự nó chưa bao giờ là 1 phương thức sản xuất. • Vị trí của nông dân: + Ở PTSX Phong kiến: Nông dân là 1 giai cấp xã hội, tạo ra giá trị thặng dư để duy trì xã hội PK; vị trí xã hội của họ là phụ thuộc. + Ở PTSX TBCN: Nông dân có khả năng tái sản xuất giản đơn độc lập với PTSX tư bản, do có ruộng đất và tham gia thị trường. 3.3. Phương pháp luận của Chayanov • Sự bền vững của kinh tế nông hộ do mục tiêu: tái sản xuất giản đơn chứ không phải là tối đa hoá lợi nhuận. • Qui mô nhân khẩu, cơ cấu nhân khẩu/ lao động (C/W) qui định hoạt động và tình trạng kinh tế của hộ. • Hộ không sử dụng lao động thuê, không có khái niệm tiền lương. • Không tính lợi nhuận, chỉ có khái niệm thu nhập đó là sản lượng thu được trong năm trừ đi chi phí. • Không hoàn toàn tuân theo qui luật SX TBCN với cách tính thông thường: C + V+ m. • Doanh nghiệp Tư bản quan tâm đến lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi • Nông hộ quan tâm: X= (tổng thu - chi phí vật chất)/số giờ lao động. X: sự nặng nhọc của 1 giờ lao động ( là sự đánh giá chủ quan của hộ) • Lý thuyết biên giải thích ứng xử của nhà tư bản không hoàn toàn áp dụng cho nông hộ: Sự giảm dần giá trị biên của lao động không làm cho hộ dừng sản xuất khi nhu cầu cơ bản của hộ chưa được thoả mãn. • Có khả năng tự bóc lột lao động của mình để vượt qua áp lực của thị trường • Qui mô sản xuất nông hộ thích hợp hơn, hiệu quả hơn, cạnh tranh hơn, nghèo hơn nhưng hiệu quả hơn • Lý thuyết của Chayanov chỉ đúng với nông dân sản xuất tự cấp, không hoàn toàn đúng với nông dân sản xuất hàng hoá. 3.4. Phương pháp tiếp cận hệ thống • Đã giải thích sự chuyển biến của nông thôn bằng các yếu tố môi trường, kỹ thuật và dân số. • Mật độ dân số tăng ---- phát triển các hệ thống canh tác thâm canh  kéo theo thay đổi về kỹ thuật và thể chế xã hội. • Xu hướng nghiên cứu này dẫn đến gắn nghiên cứu NN, nông thôn với các yếu tố sinh thái, kinh tế, xã hội. 3.5. Thuyết dân tuý • Nông dân không nhất thiết phải phát triển lên TBCN, có thể phát triển lên xã hội khác bằng con đường phi TBCN. • Nông dân không nên phát triển theo con đường TBCN. • Phải đi lên CNXH bằng con đường hợp tác hóa • Phải tiến hành công nghiệp hoá bởi nhà nước, chỉ bằng cách đó mới khắc phục được nhược điểm của CNTB. 4. SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG HỘ 4.1. Sự tồn tại khách quan K.Mark, quyển 1: “ Kinh tế nông hộ sẽ bị xoá bỏ hoàn toàn trong điều kiện phát triển đại công nghiệp”. Lênin: “Cải tạo tiểu nông không phải là tước đoạt họ mà phải tôn trọng sở hưu cá nhân của họ, khuyến khích hộ liên kết với nhau một cách tự nguyện để tạo điều kiện cho sự phát triển của chính họ”. 4.1. Sù tån t¹i kh¸ch quan (tiÕp) Causky: “ Kinh tế nông hộ có khả năng thích ứng và tồn tại trong mọi phương thức sản xuất”. Chayanov (1920): Nông trại nhỏ gia đỡnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn nông trại lớn TBCN. Nông hộ vẫn tòn tại và phát triển ngay trong lòng CNTB”. 4.1. Sự tồn tại khách quan (tiếp) • Kinh tế nông hộ: ổn định, bền vững, tồn tại một cách khách quan, có tính thích ứng rộng. • Thích ứng với mọi hình thức tổ chức SX: đã thích ứng và trải qua các hình thái: a. Kinh tế hộ tự túc tự cấp b. Kinh tế hộ b¸n tự túc tự cấp c. Kinh tế hộ SX hàng hoá nhỏ d. Kinh tế hộ SX hàng hoá lớn Thích ứng với mọi trình độ kỹ thuật: độc canh  phát triển tổng hợp chuyên môn hoá đa dạng hoá - Lý do tồn tại được: • Do đặc điểm của SX NN • Có khả năng tự duy trì tái sản xuất giản đơn do có đất đai, lao động • Nhờ việc kế thừa ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác. • N«ng d©n cã thÓ tù bãc lét b¶n th©n vµ gia ®ình. • Có khả năng thắng áp lực của thị trường do sử dụng lao động gia đình. • Nông nghiệp không hấp dẫn các nhà đầu tư. • S¶n xuÊt ë c¸c hé cã qui m« nhá nhng hiÖu qu¶. • Có khả năng đa dạng hoá các hoạt động kinh tế để ổn định thu nhập của hộ. 4.2. VAI TRÒ CỦA NÔNG HỘ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN • Mác-Ănghen: Hộ tiểu nông châu Âu là mầm mống phát triển các quan hệ kinh tế T b¶n. • Chayanov: hình thái gia đình nông dân không bóc lột lao động làm thuê chỉ SD LĐ gia đình là hình thức tổ chức SX mang lại hiệu quả cao trong ĐK SX nông nghiệp thủ công. • Vai trò tạo nguồn lao động của hộ là không thể thay thế để đảm bảo phát triển NN, toàn XH. • Hộ là đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế TBCN (đơn vị KT tư nhân, DN nhà nước) • Là nơi tích luỹ tư bản ban đầu của các XN Tư bản (về phương diện lÞch sử). • Các nhà nhân chủng học: Sự tồn tại của hộ là điều kiện bảo tồn xã hội nông thôn. • Những năm gần đây trong các cuộc cải cách kinh tế của các nước đã chú ý đến vai trò của hộ trong nền kinh tế quốc dân: • Đóng góp vào thành quả cải cách kinh tế: Trung Quốc; Malaixia, Philippin, Inđônexia, Thái lan lấy hộ làm cơ sở • Cung cấp nông sản cho xã hội, xuất khẩu • Mỹ: 87% trang trại gđ, gần 70% gtrị NS • Nước ta: cung cấp khoảng (90%) SL thịt cá, lương thực, rau quả, trứng; 48% ? giá trị SL ngành NN. • Góp phần khai thác và sử dụng tốt hơn tài nguyên của đất nước • Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống cho dân cư khu vực nông thôn • Góp phần phát triển thị trường nông thôn.
Tài liệu liên quan