Kinh tế phát triển

Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì? Phương pháp nghiên cứu

ppt132 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ths. Bùi Thanh Huyền Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Giới thiệu môn học Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển 1 Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì? 2 2 1 Các câu hỏi thường gặp Tại sao một số nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong khi nước khác có tốc độ tăng trưởng chậm Tại sao có sự giàu có sung túc lại tồn tại cùng với đói nghèo không phải trên cùng một lục địa mà trong một nước và một địa phương Tại sao một số Nước Đông Á là nước nghèo đói những năm 60 lại có giai đoạn phát triển thần kì và bắt kịp các nước phát triển Làm thế nào để phát triển bền vững trong thế giới năng động? Làm thế nào để cải thiện các dịch vụ phục vụ con người? Kinh tế học truyền thống Nội dung môn học Kinh tế chính trị Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là những ảnh hưởng của nhóm người nắm quyền lực đến sự phân phối các nguồn lực Kinh tế phát triển Chuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng cao sử dụng hiệu quả các nguồn lực Chuyển từ một xã hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơn Cách thức đi phù hợp nhất Nước đang phát triển (LDCs) Bài mở đầu Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 7 Chương 9 BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất hiện của “thế giới thứ ba” Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Căn cứ phân của WB dựa trên GNI/người theo giá PPP Thu nhập Cao > 11.406 USD Thu nhập trung bình cao 3.706 – 11.405 USD Thu nhập trung bình thấp 936– 3.705 USD Thu nhập thấp 10.000 USD Thu nhập trung bình cao 3.001 – 10.000 USD Thu nhập trung bình thấp 736– 3.000 USD Căn cứ phân loại của LHQ (UN) theo GDP/người theo giá PPP Thu nhập thấp 0,8 Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 Nhóm nước có HDI thấp: HDI 0,8 Màu vàng: 0.5130 nước Sự khác nhau của các nước đang phát triển 7 Vòng luẩn quẩn đói nghèo Thu nhập thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp Năng suất thấp Tiêu dùng thấp Chính sách hỗn hợp của Đông Á Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển Sự thành công của Đông Á và Sự thất bại của Đông Nam Á Đông Á Hàn Quốc, Đài Loan đều trên 15.000 USD Thành công nhờ: Giáo dục Cơ sở hạ tầng và ĐTH Doanh nghiệp cạnh tranh quốc tế Hệ thống tài chính Hiệu năng của nhà nước Công bằng Sau một thời gian tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á đã chậm lại: Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung bình 7%/năm Indonesia: tăng trưởng trung bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 – 1996 Nay: 4-5% Trong khi các nước này vẫn nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình. Thái Lan: GDP/người 2700 USD Malaysi: dưới 5000 USD Indonesia: 1200 USD Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích của chương Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế Mục đích của chương Mục đích của chương Các thước đo phát triển kinh tế Nhân tố tác động đến tăng trưởng Và phát triển kinh tế Lựa chọn con đường phát triển Dựa trên quan điểm phát triển Dịch chuyển ra ngoài đường khả năng sản xuất PPP Tăng lên về thu nhập bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơndân số (Douglass C. North Paul Thomas) Tăng bền vững snr lượng bình quân đầu người (Simon Kuznet) Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) Cách tính Trong giai đoạn nhất định Chất lượng tăng trưởng Ổn định trong dài hạn Tăng trưởng theo chiều sâu Nâng cao năng lực cạnh tranh Phát triển môi trường bền vững Cải thiện được phúc lợi xã hội Hỗ trợ cho thể chế dân chủ đổi mới Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người Động thái tăng trưởng GO và GDP Tại Việt Nam 2008 6,23%-1,19% = 5,04% Luật 70 Gấp đôi GDP Gấp đôi GDP/người Gấp đôi thu nhập trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7% Gấp đôi thu nhập bình quân đầu người trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng GDP phải cao hơn 7%/ năm, cụ thể là 8,3% (nếu tốc độ tăng trưởng dân số là 1,3%/năm) Khoảng cách tụt hậu của Việt Nam GDP/người liên tục là 7.5% thì Việt Nam tụt hậu so với: - Trung Quốc là 10 năm - Thái Lan 15 năm - Hàn Quốc 25 năm - Singapore 35 năm - Nhật Bản 40 năm So sánh GNI bình quân đầu người giữa Việt Nam với các nước Đông Á Việt Nam so với các nước (GDP vµ GDP/người) ViÖt Nam so víi c¸c n­íc: Møc thu nhËp cña c¸c n­íc cã thu nhËp thÊp Các quan niện về phát triển Peter Calkins: Quan điểm phát triển theo 5 trục: đạo đức tinh thần xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất cùng với mô hình 4E: Evolution, Equity, Efficiency , Equilibrium). Amartya Sen “…Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống và nền tự do mà chúng ta đang hưởng” Thay đổi về lượng Thay đổi về chất Phát triển bền vững KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cải thiện chất lượng, bảo vệ môi trường, tài nguyên TN Cải thiện xã hội, Công bằng xã hội Các con đường phát triển 1 Nhấn mạnh công bằng xã hội 2 1 Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh Brazil Tạo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Thu nhập bình quân đầu người tăng Bất bình đẳng về kinh tế, chính trị gia tăng. Không quan tâm đến nâng cao chất lượng cuộc sống. Giá trị văn hóa bi mài mòn. Môi trường bị phá hủy Nhấn mạnh công bằng xã hội Liên Xô cũ Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập được giải quyết. Tốc độ tăng trưởng ổn định Kìm hãm động lực nâng cao hiệu quả kinh tế. Không khuyến khích huy động triệt để ngùn lực trong dân vào phát triển kinh tế. Sau thời gian dài làm cho kinh tế tăng trưởng chậm mà bất bình dẳng gia tăng Phân phối thu nhập năm 1967 Mô hình phát triển toàn diện Hàn Quốc Tăng trưởng kinh tế nhanh Bình đẳng và công bằng xã hội được nâng cao. Tăng trưởng không có tác động tiêu cực đến thay đổi phân hóa giàu nghèo. Thay đổi trong bất bình đẳng không được giải thích bằng nguyên nhân tăng trưởng. Chính sách của chính phủ có vai trò quyết định trong việc giải quyết mối quan hệ này. ICOR của Việt Nam GINI Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam Tỷ lệ nghèo Theo chuẩn nghèo mới: Năm 2005: 22,5% Năm 2006: 18% Năm 2007: 14% HDI 1990: 0,618 1995: 0,661 2000: 0,696 (101/177) 2003: 0,704 (107/177) 2004: 0,709 (109/177) Đánh giá phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tiến bộ xã hội Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các chỉ tiêu Đánh giá tăng trưởng kinh tế GO GDP GNI NI NDI GDP/người GNI/người GDP GNI GO – Gross output Tổng giá trị sản xuất Tổng doanh thu GO=IC + VA Tính GDP từ góc độ sản xuất GDP = VA= GO-IC GDP tính từ góc độ chi tiêu GDP = C+G+I+NX GDP tính từ góc độ thu nhập GDP = W+R+In+Pr+Dp+Ti GNI= GDP+chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài GNI Gross national income Tổng thu nhập quốc dân NI National Income Thu nhập quốc dân sản xuất NI=NNP-Ti = W + R + In + Pr NNP= GNP – Dp (NI = GNI- Dp) NDI= NNP- Td +Sn NDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài GDPn GDPr So sánh GDP theo không gian Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các dạng cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu khu vực thể chế Cơ cấu tái sản xuất Cơ cấu thương mại quốc tế Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước Asean Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003 Dân số đô thị của một số nước Châu Á Nguồn: Liên hợp quốc 2003, tính toán của nhân viên Ngân hàng Thế giới. Các chỉ tiêu Đánh giá tiến bộ xã hội Đảm bảo nhu cầu cơ bản của con người Các chỉ tiêu đánh giá về nghèo khổ Đánh giá về bất bình đẳng GDP/người Mức lương thực bình quân đầu người Tỷ lệ người lớn biết chữ Tỷ lệ phổ cập giáo dục Tỷ lệ trẻ em đến trường đúng độ tuổi. Chi ngân sách cho giáo dục Tuổi thọ trung bình Tỷ lệ suy dinh dưỡng Tỷ lệ phụ nữ tử vong do sinh sản. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn Tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên HDI- Chỉ số phát triển con người Human Development Index HDI của một số nước giai đoạn 1975 – 2006 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 1997 và 2007/2008 Các chỉ tiêu đánh giá về nghèo khổ Không đảm bảo nhu cầu vật chất tối thiểu Không có khả năng đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho việc phát triển toàn diện của con người Thước đo: tỷ lệ hộ nghêo Khoảng cách nghèo= (C – yi) /(số hộ nghèo * chuẩn nghèo) HPI đo thông qua các tiêu chí: H1 % tử vong dưới 40 tuổi H2 % người mù chữ H3 % người không tiếp cận với dịch vụ y tế Đánh giá về bất bình đẳng Bất bình đẳng về kinh tế Bất bình đẳng về Xã hội Bất bình đẳng về kinh tế Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years. For each year, the most recent publication is used. Bất bình đẳng về Xã hội Chỉ số phát triển giới GDI Thước đo vị thế giới GEM Các nhân tố tác động đến tăng trưởng Kinh tế Nhân tố phi kinh tế Đặc điểm văn hóa xã hội Nhân tố thể chế – chính trị Cơ cấu dân tộc Cơ cấu tôn giáo Nhân tố phi kinh tế Tác động trực tiếp đến tổng cung. Tác động trực tiếp đến tổng cầu Y = f (K+, L+, R+, T+) TFP: năng suất nhân tố tổng hợp AD = C+ G + I+ NX CHƯƠNG III CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Mục đích của chương Cơ cấu ngành kinh tế, và ý nghĩa nghiên cứu Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Mô hình Rostows Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Số lượng %(GDP, L, K…) Chất lượng Trực tiếp Gián tiếp Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát triển Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình diễn ra liên tục và là kết quả của quá trình CNH - HDH Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện sự phân bổ hiệu quả của nguồn lực Chuyển dịch cơ cấu ngành mang tính khách quan dưới tác động của các yếu tố phát triển (LLSX, phân công lao động xã hội, thị trường… Tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảmđi tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên Tốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu thế tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của ngành công nghiệp Trong quá trình phát triển, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ngày càng lớn và tốc độ tăng trưởng cao Xu hướng mở trong cơ cấu ngành kinh tế Một số chỉ tiêu phản ánh vai trò của công nghiệp và dịch vụ trong tăng trưởng (năm 2005) Nguồn: WB: Báo cáo phát triển thế giới, 2007 Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế O  I1: D/I > 1 (HÖ sè co gi·n cña cÇu theo thu nhËp) I1  I2: O 0 nhưng rất nhỏ Tỷ lệ đầu tư chiếm 5-10% NNP KHKT tác động vào cả CN và NN trong đó CN giữ vai trò đầu tầu Hệ thống luật pháp và chính sách thuận lợi cho thúc đẩy tăng trưởng Các lực cản cho xã hội bị đẩy lùi Cất cánh Đặc điểm 20 -30 năm Thương mại hóa đã tạo ra sự thay đổi trong nhận thức của người dân Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau: Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ 18 (1788 – 1802). Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873. Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900. Mỹ: 1845 – 1860. Trung quốc, Ấn độ: 1952. Việt Nam? Tỷ lệ đầu tư chiếm 10%- 20% NNP KHKT tác động vào cả tất cả các lĩnh vực của nền kin tế Các nước biết tận dụng lợi thế so sánh trong sản xuất nhu cầu XNK tăng mạnh Xuất hiện những ngành công nghiệp Mới (luyện kim, hóa chất, ..) Trưởng thành Đặc điểm 60 năm Thu nhập bình quân đầu người cao kéo theo xu hướng tiêu dùng hàng lâu bền và cao cấp tăng nhanh Thay đổi trong cơ cấu lao động Chính phủ có những chính sách phân phối lại thu nhập tạo điều kiện cho người dân có thu nhập đồng đều Đa dạng hóa nền kinh tế Xã hội tiêu dùng cao Đặc điểm 100 năm 2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất để tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị cất cánh. Giai đoạn chấp nhậ sự cạnh tranh tự do theo cách gọi của Rostow. 2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá. 2006 Trở thành thành viên WTO 2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một nước công nghiệp Việt Nam Khó phân biệt từng giai đoạn. 2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?). 3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba. 4. Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển chậm (ngăn trở phát triển). 5. Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển. Hạn chế của mô hình Rostows Có sự giảm dần lợi nhuận trong nông nghiệp (quy luật lợi tức giảm dần) Quan điểm của David Ricardo: Phát triển nông nghiệp có giới hạn, cần đầu tư phát triển công nghiệp với xu hướng không làm ảnh hưởng đến khu vực nông nghiệp Có sự dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp, tuy nhiên sự dư thừa này khác so với khu vực công nghiệp. Do đó cần giải quyết lao động dư thừa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chuyển lao động nông nghiệp sang lao động khu vực công nghiệp và không làm giảm sản lượng nông nghiệp Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại Khu vực nông nghiệp có hiện tượng dư thừa lao động Tiền công của khu vực công nghiệp sẽ không thay đổi khi trong khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động: Wcn = Wnn + 30% Wnn Sản phẩm lao động cận biên của khu vực NN giảm và cuối cùng bằng 0 (hàm sản xuất YA= f(LA) Sản phẩm cận biên của ngành CN giảm nhưng không bằng 0 và hàm sản xuất YM= f(KM, LM) Nội dung của mô hình Hạn chế của mô hình Lewis Giả thiết là nền kinh tế toàn dụng nhân công, nhưng trên thực tế trong khu vực thành thị các nước đang phát triển vẫn có dư thừa lao động Giả thiết dư thừa lao động khu vực nông thôn sẽ không đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La Tinh (dư thừa lao động mùa vụ) Có sự cạnh tranh trong khu vực CN khi thu hút lao động, nên lương không thay đổi khi khu vực NN vẫn dư thừa lao động là không có thật Tăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN nếu như khu vực CN sử dụng nhiều vốn Khoa học công nghệ là yếu tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng Dưới tác động của khoa học công nghệ đất đai không có điểm dừng Bất kì sự rút lao động nào từ khu vực nông nghiệp cũng làm sản lượng nông nghiệp giảm Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại Khu vực nông nghiệp không có hiện tượng dư thừa lao động Khu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dần Nội dung của mô hình Đường cung và cầu khu vực công nghiệp Hàm sản xuất trong nông nghiệp Đường cung lao động trong nông nghiệp Quan điểm đầu tư và hạn chế của mô hình Quan điểm đầu tư: Đầu tư cho cả hai khu vực đồng thời Đây là mô hình “quá tải” đối với các nước đang phát triển (vốn, công nghệ, trình độ lao động…). Vì các nước LDCs phải đầu tư chiều sâu cho cả hai khu vực ngay từ đầu, đặc biệt là xuất khẩu công nghiệp để nhập khẩu lương tực Đồng ý với quan điểm của Lewis là khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động nhưng không có dư thừa tuyệt đối mà chỉ có dư thừa tương đối Đồng ý với mô hình tân cổ điển là đầu tư cho cả hai khu vực ngay từ đầu nhưng sẽ là quá sức với các nước LDCs nếu đầu tư theo chiều sâu vì họ không đủ nguồn lực (vốn, công nghệ…) Nội dung của mô hình Giai đoạn 1 Đầu tư cho nông nghiệp để giải quyết dư thừa lao động mùa vụ Giai đoạn 2 Hướng tới việc làm đầy đủ (phát triển NN và CN theo chiều rộng Giai đoạn 3 Có việc làm đầy đủ ,mục tiêu phát triển các ngành theo chiều sâu Nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, tín dụng…. Giai đoạn 1 Đầu tư cho nông nghiệp để giải quyết dư thừa lao động mùa vụ Giải pháp Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. Quy mô sản lượng gia tăng Đa dạng hóa sản xuất cây trồng thông qua xen canh tăng vụ Phát triển các ngành thương mại dịch vụ phục vụ nông nghiệp Kết quả Giai đoạn 1 hướng tới việc làm đầy đủ, phát triển các ngành theo chiều rộng Giải pháp Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. Năng suất lao động tăng Tỷ trọng ngành chế biến nông sản và ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho NN Kết thúc giai đoạn này là cầu lao động > cung lao động Thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Kết quả Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho ngành nông nghiệp: Hình thành các tổ chức liên kết giữa CN-NN-DV dưới dạng trang trại, tổ hợp sản xuất NN-CN-TM. CN-NN Giai đoạn 3 Có việc làm đầy đủ ,mục tiêu phát triển các ngành theo chiều sâu Giải pháp Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp Phát triển công nghiệp theo chiều sâu, đặc biệt chú trọng xuất khẩu hàng hóa để đổi lấy nông sản, giải phóng sức lao động ở nông nghiệp Kết quả Không có sự bất bình đẳng trong xã hội, sự phân hóa chỉ xảy ra do quy mô sản xuất khác nhau
Tài liệu liên quan