Kinh tế thương mại, dịch vụ - Chương I: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức

Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo 4. Công vụ, công chức

ppt40 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế thương mại, dịch vụ - Chương I: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức Tóm tắt nội dungNội dung chính1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo 4. Công vụ, công chức1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nguồn gốcBản chấtĐặc trưngChức năng của nhà nước Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị 1.1. Lý luận chung về nhà nước Nguồn gốcNguồn gốc: Thuyết thần học Thuyết gia trưởngThuyết khế ước Thuyết bạo lực Từ việc bảo vệ lợi ích của một nhóm người trong cộng đồng.Học thuyết Mác – Lê nin: NN là một phạm trù XH mang tính lịch sử, có quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong tương ứng với những điều kiện nhất định.Bản chấtBản chất: “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác” – C.Mác. NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong XH có giai cấp (g.c), là công cụ chuyên chính g.c, với các chức năng quản lý XH đặc biệt; NN vừa bảo vệ lợi ích của g.c thống trị, vừa duy trì trật tự xã hội, và phục vụ những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng. -> NN mang tính giai cấp-> NN có tính XH(trg 15-16)Đặc trưng NN là bộ máy QL dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định NN thiết lập một hệ thống cơ quan quyền lực mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội NN ban hành một hệ thống thuế khóa dưới các hình thức bắt buộcNN ban hành pháp luật và quản lý XH bằng pháp luậtNN có quyền độc lập tự quyết về đối nội và đối ngoại (trg 16-17)Chức năng Tiếp cận từ góc độ quyền lực chính trị:Thống trị giai cấp và chức năng XH Tiếp cận NN từ phạm vi tác động của quyền lực:Đối nội và đối ngoại (trg 17-19).Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trịTheo C.Mác, mỗi hình thái KTXH tương ứng với một chế độ kinh tế có một kiểu NN nhất định.Trong lịch sử XH có giai cấp từng tồn tại các hình thái KTXH: Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩaCác kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt)Hình thức NN: là cách thức tổ chức quyền lực NN và phương thức thực hiện quyền lực ấyHình thức chính thể: là cách thức t.chức và thành lập các cơ quan tối cao, xác định các mối qhệ giữa các cquan đóChính thể quân chủ (QC tuyệt đối, QC hạn chế)Chính thể cộng hoà ( Sơ đồ 1.1 & 1.2)Hình thức cấu trúc: Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt)Hình thức cấu trúc: Chỉ cơ cấu về mặt tổ chức lãnh thổ, sự phân chia địa giới hành chính quốc giaNN đơn nhấtNN liên bangCác kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt)Chế độ chính trị: là tổng thể các phương thức, biện pháp, phương tiện để thực hiện quyền lực NNChế độ độc tài: quyền lực NN thể hiện ý chí của một người.Chế độ dân chủ: việc thực hiện quyền lực NN phải có sự tham gia của nhân dân (DC trực tiếp và DC gián tiếp)Dân chủ XHCN: là nền DC rộng rãi, toàn diện trong mọi lĩnh vực đ.sống XHDân chủ tư sản: là chế độ dân chủ hạn hẹp nằm trong khuôn khổ pháp quyền tư sảnTóm tắt  sơ đồ 1.3Sơ đồ 1.1Các hình thức chính thểChính thể quân chủChính thể cộng hoà- Quyền lực tập trung trong tay một người (Vua, Quốc vương, Nữ hoàng)- Cơ quan quyền lực nhà nước được hình thành do bầu cử- Nguyên tắc chuyển giao quyền lực: kế thừa, truyền ngôi- Hoạt động của cơ quan NN mang tính tập thểSơ đồ 1.2Hình thức chính thểChính thể quân chủChính thể cộng hoàCTQC tuyệt đốiCTQC hạn chếCT CH dân chủCT CH quý tộcCT CH tư sảnCT CH XHCNCH nghị việnCH tổng thốngCH kết hợpSơ đồ 1.3Hình thức nhà nướcHình thức chính thểChế độ chính trịCT quân chủCT cộng hòaChế độ độc tàiChế độ dân chủHình thức cấu trúcNN đơn nhấtNN liên bangTóm tắt1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamBản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt NamNguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CH XHCN Việt Nam Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước CH XHCN Việt Nam 1.2. Nhà nước CH XHCN Việt NamHệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamHệ thống chính trị: là tổng thể các cơ quan và tổ chức NN, các tổ chức XH liên kết lại, hoạt động theo cơ chế đảm quyền lực thuộc về g.cấp thống trị, theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyền.HTCT của nước CH XHCN Việt Nam: là tổng thể các lực lượng c.trị bao gồm Đảng Cộng sản, nhà nước, các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị, đại diện cho quyền lợi của các g.cấp và các tầng lớp XH khácHệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐảng Cộng sản Việt Nam: lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hộiNhà nước CH XHCN Việt Nam: trung tâm quyền lực chính trị mang tính chất pháp quyền, là bộ xương sống của cả hệ thốngCác tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân: Mật trận TQ VN, Tổng LĐLĐ VN, Hội nông dân VN, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh VNBản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt NamNhà nước pháp quyền XHCN, tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luậtTất cả quyền lực của NN thuộc về n.dân mà nền tảng là liên minh gc c.nhân với gc n.dân và tầng lớp trí thức (tính nhân dân)NN CH XHCN VN không chỉ là cquan thống trị gc mà còn là bộ máy thống nhất quản lý XH về mọi mặtBản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt NamNN CH XHCN VN là NN biểu hiện ý chí tập trung của khối đoàn kết các dân tộc (tính dân tộc)NN CH XHCN VN là một thiết chế của nền dân chủ XHCN, thực hiện dân chủ hóa trong đ.sống XH nhằm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (tính dân chủ)Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CH XHCN Việt NamChịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt NamNhân dân tham gia vào công việc quản lý NN, quản lý xã hộiNguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc pháp chế(trg 28-33)Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước CH XHCN Việt Nam (Trg 33-38)Xem sơ đồ hệ thống chính trị Viện trưởng VKS ND tối caoViện VKSND cấp HuyệnSơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Namtheo Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Quốc hội(Ủy ban Thường vụ Quốc hội)Hội đồng nhân dân cấp tỉnhChính phủ(Thủ tướng CP)Ủy ban nhân dân cấp tỉnhỦy ban nhân dân cấp huyệnỦy ban nhân dân cấp xãChánh án TAND tối caoTòa án nhân dân cấp tỉnhViện VKSND cấp TỉnhNhân dân Việt NamChủ tịch nướcBầu cửBổ nhiệmGhi chú: Chỉ trình tự, thể̉ thức thành lập (bầu); Chỉ quan hệ bổ nhiệm; Chỉ quan hệ trực thuộc, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ.Các BộCơ quan thuộc Chính phủCác cơ quan ngang BộBầu Hội đồng nhân dân cấp huyệnHội đồng nhân dân cấp xãBầu Bầu Bầu Tòa án nhân dân cấp huyệnHoạt động cá nhânTrình bày vị trí, vai trò của của các tổ chức trong bộ máy nhà nước Việt nam(Giáo trình + Hiến pháp 1992 (Chương VI-> Chương X))2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước a. Quản lý nhà nướcQL là sự tác động có ý thức của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi cá nhân hướng đến mục đích và phù hợp với quy luật khách quan. QLNN là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực NN do các cơ quan NN (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tiến hành, để tổ chức và điều chỉnh các quá trình XH và hành vi hoạt động của công dân.2.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước b. Hành chính Nhà nướcNghĩa rộng: HC là sự thi hành chính sách và pháp luật của Chính phủ.Nghĩa hẹp: là công tác hành chính của cơ quan nhà nước.2.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước c. Quản lý hành chính nhà nướcQLHCNN là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống XH bằng pháp luật và theo pháp luật.(Trang 44-45)2.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước a. Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lý hành chính nhà nướcQLHCNN về KT, VH, XHQLHCNN về an ninh, quốc phòngQLHCNN về ngoại giaoQLHCNN về ngân hàng, tài chính, ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toánQLHCNN về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trườngQLHCNN về các nguồn nhân lựcQLHCNN về công tác tổ chức bộ máy HCNN (quy chế, chế độ chính sách, công vụ, công chức)QLHCNN về công nghệ tin học trong hoạt động quản lý hành chính.(Trang 50)2.2. Nội dung và qui trình chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước Việt Nam2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước b. Quy trình của hoạt động quản lý hành chính nhà nước Lập kế hoạchTổ chức bộ máy hành chínhBố trí nhân sựRa quyết định hành chínhĐiều hoà phối hợpLập ngân sáchKiểm tra, tổng kết đánh giá(Trang 52-53)2.2. Nội dung và qui trình chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước Việt Nam3. Quản lý nhà nước về Giáo dục và đào tạo a. Khái niệmQLNN về GD và ĐT là sự QL của cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ máy QLGD từ TW đến cơ sở đối với hệ thống GD quốc dân và các hoạt động giáo dục của XH nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và hoàn thiện nhân cách cho công dân. Các yếu tố cơ bản của QLNN về GDĐT:Chủ thể QL: Các cquan quyền lực NN (Điều 100, Luật GD 2006)Đối tượng QL: Hệ thống giáo dục quốc dânMục tiêu QL: Bảo đảm trật tự, kỷ cương trong hoạt động GD nhằm đạt mục tiêu GD đã đề ra (Điều 2, Luật GD 2006)3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo b. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về GD-ĐT- Tính chất:Tính lệ thuộc vào chính trị: QLNN về GD và ĐT phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chính trịTính xã hội: giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và của toàn XHTính pháp quyền: tuân thủ hành lang pháp lý nhà nước đã quy địnhTính chuyên môn nghiệp vụTính hiệu lực, hiệu quả3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo b. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về GD-ĐT- Đặc điểm: Kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn Thể hiện tính quyền lực: tư cách pháp nhân, phương tiện quản lý, tuân thủ thứ bậc chặt chẽ Kết hợp nhà nước – xã hội trong quá trình triển khai hoạt động quản lý(trg 65-69)3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo b. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về GD-ĐT- Nguyên tắc QL:Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổNguyên tắc tập trung dân chủ (trg 69-72)- Nội dung QLHoạch định chính sáchTổ chức bộ máy Huy động và quản lý các nguồn lực Thanh tra, kiểm tra Các nội dung nói trên được quy định cụ thể đối với từng cấp quản lý GD từ trung ương đến địa phương. 3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo Sơ đồ hệ thống các cơ quan QLNN về GD (trg 81) 3.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về GD-ĐTCHÍNH PHỦBỘ GD-ĐTSỞ GD-ĐTPHÒNG GD-ĐTUBND HUYỆNUBND TỈNH4. Công vụ, công chức4.1. Khái quát chung về công vụ, công chức4.2. Pháp lệnh cán bộ, công chức Luật Viên chức 2010 (hiệu lực thi hành từ 01/01/2012)4.3. Công chức ngành GD - ĐT4. Công vụ, công chức4.1 Khái quát chung về công vụ, công chứcCông vụ:Công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý, thực hiện các chức năng quản lý của Nhà nước và được thực thi bởi đội ngũ công chức (trg 83-90)Các nguyên tắc trong thi hành công vụ (trg 85-86) (Điều 3 Luật CBCC 2008)4. Công vụ, công chức4.1 Khái quát chung về công vụ, công chứcCông chức:Điều 1 Pháp lệnh CBCC 2003Điều 4 Luật CBCC 2008 (thi hành từ 1-1-2010)Viên chức:Điều 2 Luật viên chức (thi hành từ 1-1-2012)4. Công vụ, công chức4.2 Pháp lệnh cán bộ công chứcCHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGCHƯƠNG II: NGHĨA VỤ, QUYỀN LỢI CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨCCHƯƠNG III: NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀMCHƯƠNG IV: BẦU CỬ, TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Đào tạo bồi dưỡng; điều động, biệt phái; hưu trí, thôi việc)CHƯƠNG V: QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHƯƠNG VI: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM4. Công vụ, công chức4.3 Luật viên chứcCHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGCHƯƠNG II: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨCCHƯƠNG III: TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ VIÊN CHỨC CHƯƠNG V: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM CHƯƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHNội dung tự họcTìm hiểu các quy định về tuyển dụng viên chứcNghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nướcNghị định 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116/2003/NĐ-CPThông tư 10/2004/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CPChế độ tiền lươngNghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12 /2004  về chế độ tiền lươnf đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trangThông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập1. Tìm hiểuNội dung tự họcQuy trình tuyển dụng giáo viên tại địa phương của anh/chị?Đánh giá sự đáp ứng yêu cầu của bản thân đối với những công việc trong quy trình tuyển dụng nói trên2. Liên hệ thực tiễn
Tài liệu liên quan