1. Các khái niệm
2 Mô hình sinh họccủatài nguyên thuỷsản 2. Mô hình sinh học của tài nguyên thuỷ sản
3. Cân bằng sinh thái trong mô hình giản đơn
4. Mô hình kinh tếcủa TN thuỷsản
5. Quản lývà khai thác thuỷsản
71 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế thuỷ sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II Kinh tế thuỷ sản.
Nội dung
1. Các khái niệm
2 Mô hình sinh học của tài nguyên thuỷ sản.
3. Cân bằng sinh thái trong mô hình giản đơn
4. Mô hình kinh tế của TN thuỷ sản
5. Quản lý và khai thác thuỷ sản
1 Cá khái iệ (1). c n m
Tài nguyên có thể phục hồi là nguồn tài nguyên hữu hạn
nhưng nếu được khai thác quản lý một cách hợp lý thì
chúng có thể tự phục hồi để phục vụ cho các nhu cầu sử
dụng tiếp theo trong tương lai.
Chúng bao gồm: tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên rừng, đa
dạng sinh học
TN không phục hồi
(than, dầu)
TN phục hồi (cá)
Stock Stock
Flow
(in) Flow
(out)
Flow
(out)
1. Các khái niệm (2)
ữ l à ố l á ( l ) h ặTr ượng: L s ượng c popu ation o c
trọng lượng toàn bộ quần thể cá (sinh khối -
biomass) được đo ở một thời điểm.
Tăng khi số sinh > số chết hoặc cá hiện tại tăng
kích cỡ
Giảm khi chết tự nhiên, do bị giết bởi ĐV ăn thịt,
ÔNMT
Lưu lượng (flow) là sự thay đổi của trữ lượng
trong một khoảng thời gian .
Sự thay đổi do yếu tố sinh học: sinh sản, chết
Sự thay đổi do yếu tố kinh tế: Khai thác
2. Mô hình sinh học của TN thuỷ sản
2.1 Giả định
2 2 Q t ì h i h h ủ th ỷ ả. uy r n s n ọc c a u s n
2.1 Giả định
Quần thể cá là đồng nhất (cùng loài,
cùng kích cỡ, tỷ lệ đực – cái là lý tưởng)
Nguồn thức ăn, nơi cư trú dồi dào
Không có hoạt động đánh bắt của con
người
Không có shock từ bên ngoài (môi
trường sống ổn định, không có loài ăn
thịt)
2.2 Mô hình sinh học của TS - Quan
sát trực quan (1)
h ữ l hấ1. K i tr ượng t p:
- Số lượng sinh > số lượng chết → trữ lượng cá tăng
Tố độ tă t ưở ó hiề á i h- c ng r ng cao, c n u c s n ra
2. Khi trữ lượng cao:
Nhiề cá ít thức ăn có sự t anh giành nơi sống tỷ lệ- u , , r ,
mắc bệnh có thể cao
- Tốc độ tăng trưởng có thể giảm dần
3. Khi trữ lượng rất cao:
- Tốc độ tăng trưởng giảm dần và có thể âm
- Trữ lượng có thể giảm đến khi trữ lượng đó cân bằng
với sức tải của môi trường
Tăng trưởng
Tốc độ tăng
trưởng lớn
nhất
MSY
Tốc độ tăng
t ở h h
Loài tiếp cận
về trữ lượng
dài hạn
Xmin XMSY Xmax Trữ luợng
rư ng n an
ban đầu
2.2 Quy trình sinh học của thuỷ sản –
quan sát thực tế (2)
Giả sử ban đầu có một cặp cá (1 đực, 1
cái) với khả năng sinh sản tốt,
Sau 1 chu kỳ sinh sản cặp cá bố mẹ ,
sinh được 10 con
Tiếp tục quan sát sự thay đổi về số
lượng và tăng trưởng cá qua các chu kỳ
sinh sản
h h h h h k h hMô ìn sin ọc: C u ì sin sản t ứ 1
Tăng
trưởng
Số lượng cá 10 .
trưởng thành
(trữ lượng)2
0
h h h h h k h hMô ìn sin ọc: C u ì sin sản t ứ 2
Tăng
trưởng
10 .
60 .
Số lượng cá
trưởng thành
20 12
(trữ lượng)
Mô hình sinh học: Chu kì sinh sản thứ 3
Tăng
trưởng
100 .
10 .
60 .
Số lượng cá
trưởng thành
20 12 50
(trữ lượng)
Mô hì h i h h Ch kì i h ả hứ 4 n s n ọc: u s n s n t
Tăng
trưởng
145 .
100 .
10 .
60 .
Số lượng cá
trưởng thành
20 12 50 126 (trữ lượng)
h h h h h k h hMô ìn sin ọc: C u ì sin sản t ứ 5
Tăng
trưởng
145 .
100 .
10 .
60 .56 . Số lượng cá
trưởng thành
20 12 50 126 224
(trữ lượng)
Mô hì h i h h Đ ờ ă ở n s n ọc: ư ng t ng trư ng
Tăng
trưởng
Đường tăng trưởng:
Mô tả tăng trưởng của
ầ ể
145 .
qu n th ở các mức
trữ lượng khác nhau.
100 .
Trữ lượng10 .
60 .56 .
20 12 50 126 224
2.2 Quy trình sinh học của TS – phân
tích bằng toán học (3)
Gọi X(t) là trữ lượng của TN thuỷ sản
(số lượng cá) ở thời điểm t
F(X) = dX(t)/d(t) là tăng trưởng của trữ
lượng quần thể (số sinh – số chết).
F(X) phản ánh lượng bổ sung vào trữ
lượng quần thể cá.
F(X) được biểu diễn bằng hàm số:
F(X) = aX – bX2
Đồ thị hàm tăng trưởng
Tăng
trưởng
Tăng trưởng F(X)
Trữ lượng Xk0
á ớ ấ ủ ầ ểGi trị l n nh t c a qu n th (Xmax) đạt
được khi tốc độ tăng trưởng F(X) = 0 hay
à ữ ớX = a/b = k gọi l tr lượng t i hạn -
carrying capacity.
Trong điều kiện bình thường, không có
shock quần thể sinh vật có khả năng tự
đạt đến điểm này.
Tăng
Tại XMSY tăng trưởng của quần thể (tốc
độ tăng trưởng) đạt được lớn nhất.
l ối đtrưởng
Hai mức trữ lượng X và X có cùng mức
XMSY: trữ ượng tăng trưởng t a
(Maximum Sustainable Yeild)
1 2
tăng trưởng. Giải thích??
F*(X)
F1(X)
Trữ lượng XX1 k0 X2XMSY
ằ3. Cân b ng sinh thái trong mô hình giản đơn
Giả định trữ lượng cá đang ở mức tối đa X = k
Hoạt động đánh bắt của con người được thực
hiện
Xét ba mức đánh bắt để thấy tác động của con
ế ầ ểngười đ n trữ lượng và tăng trưởng của qu n th
3 1 Mứ đá h bắt H > F(X). c n 1
Tăng Ở mỗi thời điểm lượng cá đánh bắt >
trưởng/
khai thác
Mứ đá h
lượng cá sinh ra trữ lượng giảm
đến mức tuyệt chủng
c n
bắt H1
Tăng trưởng
F(X)
Trữ lượng Xk0
Ví dụ (Trường hợp H1 >F(X))
Tăng trưởng/
kh i há
2 000
a t c
Khai thác
H, 1
Trữ lượng X
k = 10,0000
H1 >F(X)
Tăng trưởng/
khai thác
Khai thác
H12 000,
700
Trữ lượng X
k 0 X = 8,000
H1 >F(X)Tăng trưởng/
kh i há
Khai thác
H2 000
a t c
1
,
1,200
Trữ lượng X
k 0 X = 6,700
H1 >F(X)
Đánh
bắt Khai thác
H12 000,
1,400
Trữ lượng X
k 0 X = 5,900
H1 >F(X)
Đánh
bắt
Khai thác
H12 000,
1,450
Trữ lượng X
k 0 X = 5,300
H1 >F(X)
Đánh
bắt
Khai thác
H2 000 1,
1,400
Trữ lượng X
k 0 X = 4,750
H1 >F(X)
Đánh
bắt
Khai thác
H2 000 1,
1,200
Trữ lượng X
k 0 X = 4,150
H1 >F(X)
Đánh
bắt
Khai thác
H2 000 1,
900
Trữ lượng X
k 0 X = 3,350
H1 >F(X)
Đánh
bắt
Khai thác
2 000 H1
,
700
Trữ lượng X
k 0 X = 2,250
H1 >F(X)Mức
đánh
bắt
Khai thác
2 000 H1
,
Trữ lượng X0
400
k X = 950
H1 >F(X)Mức
đánh
bắt
Trữ lượng X0
k
3 2 Mứ đá h bắt H F(X). c n 2 =
Tăng
trưởng/
Mức đánh bắt cao nhất có
thể đạt được tại mức trữ
ề ố
đánh bắt lượng b n vững t i đa XMSY
Nếu cứ đánh bắt bằng đúng
ứ ă ở i X hìm c t ng trư ng tạ MSY t
sẽ thu được sản lượng đánh
bắt bền vững tối đa HMSYHMSY
Trữ lượng X0
k XMSY
Mức đánh bắt H = F(X) 2
Tăng trưởng/
Nếu X > XMSY mà đánh bắt với H2 = F(X)
thì trữ lượng sẽ giảm tới XMSY
đánh bắt
HMSY
End here
Start here
Trữ lượng X
XMSY k0
Mức đánh bắt H = F(X) 2
Tăng trưởng/ Nếu X < X mà đánh bắt với H = F(X)
đánh bắt
MSY 2
thì trữ lượng sẽ giảm tới mức tuyệt chủng
HMSY
Start here
End here
Trữ lượng X
XMSY k0
ắ3.3 Mức đánh b t H3 <F(X)
Tăng
ở /
Mức khai thác H3 cân bằng với trư ng
đánh bắt
đường tăng trưởng tại hai mức
trữ lượng X1 và X2.
X1: Trữ lượng cân bằng không
ổn định
X2: Trữ lượng cân bằng ổn định
H3
Trữ lượng X
X10 X2
H3 <F(X)
X2: Trữ lượng cân bằng ổn định
Tăng trưởng/
khai thác
Tăng trưởng F(X)
H3
Trong khoảng này, trữ lượng quần thể
l ô ó h ớ ề ứ â bằ X
0 [ ]
Trữ lượng XX2
u n c xu ư ng v m c c n ng 2
( )H3 <F X
Tăng trưởng/ X1: Trữ lượng cân bằng không ổn định
khai thác
Bất kỳ một sự thay đổi nào của MT cũng có
thể làm trữ lượng suy giảm đến tuyệt chủng
ếhoặc tăng lên đ n X2.
Tă t ở F(X)ng rư ng
H3
Trữ lượng X
0 X1
ế4. Mô hình kinh t khai thác TN thuỷ sản
Giả sử ngành khai thác thuỷ sản hoạt
động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Các
chủ tàu đã sử dụng các yếu tố đầu vào như tàu
thuyền, xăng dầu, lao độngđể đánh bắt cá.
Không có một chủ tàu nào đủ lớn để chi phối
thị trường.
Nhâ tố à ả h h ở đế ứ đá h bắt?n n o n ư ng n m c n
Nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng cá khai thác
được mỗi ngày?
Hai nhân tố:
• Nỗ lực đánh bắt- effort: Là một đại lượng tổng hợp các
yếu tố đầu vào của quá trình khai thác được đo lường ,
bằng số lượng phương tiện, số lượng lao động, công
suất tàu
• Trữ lượng của quần thể cá có thể đánh bắt
Chú ý ằ ỗ l đá h bắ E( ) à ữ l ó• r ng n ực n t t v tr ượng c quan
hệ với nhau.
ắHàm đánh b t (khai thác)
Giả sử hàm đánh bắt là H(t) phản ánh lượng cá
khai thác được ở thời điểm t. H(t) là hàm khả
năng sản xuất và được mô tả như sau:
H(t) = H[E(t), X(t)]
ấH(t) tuân theo quy luật năng su t cận biên giảm
dần. Khi càng gia tăng nỗ lực đánh bắt thì lượng
ỗ ỗcá thu được trên m i đơn vị n lực gia tăng có
xu hướng giảm.
Mô ả hà đá h bắ t m n t
Mức
khai
thác Nếu trữ lượng của quần thể là lớn thì
với cùng một đơn vị nỗ lực lượng cá
kh i há đ ẽ lớ h
H = H(E,X)
a t c ược s n ơn.
Trữ lượng X}H(X0) H(X1)
0 X1X0
Kết hợp đường khai thác và đường tăng
trưởng - Cân bằng kinh tế - sinh tháiTăng
trưởng/ Cân bằng kinh tế - sinh thái
khai thác
đạt được khi mức khai thác H
bằng mức tăng trưởng của
ầ ể
H
qu n th F(X).
F(X*) = H
F(X)
Trữ lượng X
0 X*
ằ ếCân b ng kinh t - sinh thái
Mức
đá h
Với trữ lượng ở mức thấp
n
bắt
(Xlow), cần nhiều đơn vị nỗ lực
hơn để đạt được cùng mức đánh
bắt.
H H(E X)
Với trữ lượng ở mức cao (Xhigh),
cần ít đơn vị nỗ lực hơn nhưng
H = H(E1,X)
= 2,
vẫn đạt được cùng mức đánh
bắt.
H
Trữ lượng X
0 XhighXlow XMSY
Chú ý
Mọi điểm cân bằng nằm bên trái mức
t ữ lượ bề ữ X đề khôr ng n v ng MSY u ng
hiệu quả vì với đã sử dụng quá
ỗnhiều n lực nhưng lượng cá đánh
bắt được vẫn thấp.
Khai thác trong trường hợp TN thuỷ sản
tự do tiếp cận -“open access”
Giả định cả chính phủ, cộng đồng và cá
hâ đề ó ề ài ả đối ới TN h ỷn n u c quy n t s n v t u
sản. Tất cả mọi người đều có quyền khai
thá ới ố lượ ì h thí hc v s ng m n c
Giả sử mỗi đơn vị nỗ lực có chi phí là “c”
ỗdola, m i đơn vị (tấn) thuỷ sản đánh bắt
được có giá “p” dola.
Kh i thá t t ờ h TN th ỷ ảa c rong rư ng ợp u s n
tự do tiếp cận
Tổng doanh thu của hoạt động khai thác là:
TR = P x H .
Nế i iá ộ đ ị h ỷ ả là 1 à ốu co g m t ơn v t u s n v c
định thì đường tổng doanh thu của hoạt động
kh i há ó d ủ hà ă ởa t c c ạng c a m t ng trư ng.
Cân bằng trong trường hợp tài sản tự do tiếp cận
ế ẩ ỗ ấ E ếTài nguyên tự do ti p cận sẽ đ y mức n lực lên cao nh t ( 0) đ n
khi tổng doanh thu của ngành bằng tổng chi phí (lợi nhuận bằng 0).
Ngay cả khi mức trữ lượng thấp mức nỗ lực vẫn được đẩy lên E1$ , .
TC E
TC = cE0
= c 1
TR
ỗ
TR = pH
N lực E
0 E0E1
ằ ếCân b ng trong trường hợp tài sản tự do ti p cận
Đánh Để đạt mục tiêu lợi nhuận
ằ ỗ ẩ
bắt b ng 0, mức n lực được đ y
lên cao nhất làm cho đường
khai thác dốc đứng, đẩy điểm
ằ ế ềH H(E X) cân b ng kinh t - sinh thái v
dưới XMSY
Đây là sự vô hiệu quả kinh tế
= 1,
Trữ
lượng X0 Xlow Xmsy
ốT i ưu trong trường hợp tài nguyên
thuộc sở hữu tư nhân
Nếu tài nguyên thuỷ sản thuộc sở hữu tư nhân, họ sẽ
á đị h l đá h bắt để đ t đ l i h ậ lớx c n ượng n ạ ược ợ n u n n
nhất. Mức đánh bắt này đạt tại điểm MR = MC.
Tối ưu trong trường hợp tài nguyên
thuộc sở hữu tư nhân
$
TH sở hữu
TR(H*)
TH tự do tiếp cận
tư nhân
TC = cE
TR(H0) }Maximum Profit
ỗ
TR = pH(E)
N lực E
0 E0E*
So sánh tối ưu trường hợp tài sản tự do
tiếp cận và sở hữu tư nhân
$ Open access đẩy mức nỗ lực đánh bắt lên tới (E0) để đạt được lợi
nhuận của ngành bằng 0 (TR=TC). Tài nguyên thuộc sở hữu tư
nhân, mức nỗ lực đạt tại (E*) thấp hơn E0 để đạt được lợi nhuận
lớn nhất .
TR(H*) TC = cE
TR(H0) }Maximum Profit
ỗ
TR = pH(E)
N lực E
0 E0E* EMSY
So sánh tối ưu trường hợp tài sản tự do
tiếp cận và sở hữu tư nhân
Mức
đá h 0< E
*< EMSY < E0 đồng nghĩa với X0 < XMSY < X*n
bắt
H H(E0 X) = ,
H(X*)
H = H(E*,X)
H(X0)
Trữ lượng X
0 X*X0 Xmsy
Tóm tắt, so sánh giữa sở hữu tư nhân
và vô chủ
ChØ tiªu V« chñ T− nh©n
C©n b»ng TR=TC hoÆc P=AC MC=MR hoÆc P=MC
HiÖu qủa kinh tÕ Kh«ng HQ bëi MR<MC HQ bëi MC=MR
è ¾Møc ®é c g ng OA > PP PP <OA
T« (rent) Kh«ng Tèi ®a
HQ sinh häc Kh«ng nÕu cè g¾ng khai
th¸c bªn tr¸i cña MSY
Lu«n lu«n HQ bëi khai
th¸c kh«ng bao giê ë
bªn tr¸i cña MSY
Vấn đề quyền sở hữu
Thông thường hải sản thuộc loại tài nguyên
chung, tự do tiếp cận, không ai thực sự làm
chủ và cũng không ngăn cản được người khác
đánh bắt.
Khi lợi nhuận >0 thì sẽ thu hút những cá nhân
khác tham gia đánh bắt, do vậy cân bằng
trong dài hạn của thuỷ sản là E0 là mức không
đạt lợi nhuận tối đa
Cầ ó hiệ ủ hí h hủn c sự can t p c a c n p
5. Các công cụ quản lý ngành thuỷ sản
Th ế t ê ả lượ đá h bắtu r n s n ng n
Thuế trên nỗ lực đánh bắt
Hạn ngạch (quota) đối với sản lượng đánh
bắt và nỗ lực đánh bắt
Hạn ngạch cá nhân
Ban hành quyền sở hữu
5.1 Thuế trên sản lượng đánh bắt
Nếu giả sử chính phủ ban hành thuế t
bằng với lượng ảnh hưởng của khai thác
đến mật độ.
Th ế là dự à ả lượ kh i tháu a v o s n ng a c.
Như vậy doanh thu của hãng khai thác
th ỷ ả ẽ là TR H (P t)u s n s : = -
Thuế trên sản lượng đánh bắt
TR TC
TC= c*E
H*
,
TR
Thuế
TR’ H’
E* E0 Nỗ LựcEMSY
Thuế trên sản lượng đánh bắt
Khó khăn:
- Thất nghiệp gây áp lực lên chính trị.
- Mức thuế tối ưu phụ thuộc vào: giá thuỷ
sản nhu cầu đối với loài thuỷ sản đang,
khai thác hàng ngày, đặc điểm sinh học
(luôn biến động)
- Hải sản được đánh bắt bán trên một phạm
vi rất rộng, việc kiểm soát lượng bán là cực
kỳ khó khăn để thu thuế.
5.2 Thuế trên nỗ lực đánh bắt
Cách 1: Đánh thuế gộp: ban hành tổng
lượng thuế ngành thuỷ sản phải chịu,
như vậy mỗi hãng phải chịu một lượng
thuế là 1/n* tổng thuế (n lµ sè l−îng
h·ng ®¸nh b¾t gièng nhau). Như vậy
tổng chi phí khai thác cuả toàn ngành sẽ
chuyển tới điểm tối ưu hoá lượng đầu tư
cho khai thác.
Thuế trên nỗ lực đánh bắt
TC’=c*E + t
Doanh thu
Chi phí
TC= c*E
TR
E* E0 Nỗ lựcEMSY
Thuế trên nỗ lực đánh bắt
Cách 2: Ban hành thuế dựa trên mỗi đơn
vị đầu tư cho khai thác
Thuế trên nỗ lực đánh bắt
TC”=(c+t”)*E
Doanh thu
Chi phí
TC= c*E
TR
E* E0 EEMSY
Thuế trên nỗ lực đánh bắt
Khó xác định nỗ lực đánh bắt.
Nế ®¸ h th ế ột ố l i ỗ lự à đóu n u m s oạ n c n o
thì cá nhân sẽ tìm cách tránh thuế bằng
á h th thế hữ l i ỗ lự bị đá hc c ay n ng oạ n c n
thuế bằng những loại nỗ lực không bị
đá h th ến u .
5.3 Hạn ngạch (quota) đối với sản lượng
đánh bắt và nỗ lực đánh bắt
Đây là phương pháp được áp dụng thịnh hành nhất trên
thế giới để hạn chế việc đánh bắt thuỷ sản hoặc động
vật quý hiếm trong trường hợp các loài này đang có
nguy cơ diệt chủng (ví dụ: cá voi, hổ ....).
ớ ù á ắ à ộ á ắTrư c khi m a đ nh b t ban h nh m t lượng đ nh b t
nhất định TAC (total allowable catch) cho một loài thuỷ
sản nào đó TAC thường được xác định tại điểm H S. M Y
(max-sustainable harvest). Loài thuỷ sản trên được cho
phép đánh bắt tới TAC, một khi lượng TAC đã đạt được,
ngành khai thác này phải đóng cửa.
H h ( t ) đá h bắt à ỗ l đá h bắtạn ngạc quo a n v n ực n
Hạn chế:
Nế chỉ giới hạn lượng khai thác tới hạn thì các hãng- u
sẽ bằng mọi cách tăng đầu tư cho các kỹ thuật khai
thác hiện đại, đánh bắt nhanh làm cho nguồn tài
nguyên khai thác với tốc độ H(X) > F(X).
- Nếu Quota cho phép tổng lượng khai thác có thể
trong thực tế sẽ làm tồi tệ thêm những vấn đề về tài
nguyên vô chủ vì khi lượng khai thác giảm dẫn tới
giá tăng ⇒ doanh thu tăng ⇒ điều này sẽ thu hút
thêm các chủ tµ đầu tư vào khai thác nguồn thuỷu ⇒
sản sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.
Hạn ngạch (quota) đánh bắt và nỗ lực đánh bắt
Giá cá
S1Giá
cá
S2
D
P1
MC
AR (P )
P2
AR2(P2)
Sản lượngH1 HMSY E1 E2
1 1
Nỗ lựcH2
5 4 H h á hâ. ạn ngạc c n n
Nếu Quota không được chuyển đổi⇒ hiệu quả
kinh tế sẽ không đạt được bởi vì quota không
thể được chuyển đổi trên thị trường tới các
đơn vị có chi phí thấp nhất. Ngược lại, ph¸t
hµnh quota c¸ nh©n vµ nếu chóng ®ược
h ể đổi thì ẽ dẫ tới hiệ ả ki h tếc uy n s n u qu n .
Bán đấu giá Quota cá nhân là một trong
những phương thức dẫn tới hiệu quả kinh tế
(đòi hỏi phải công bằng trong vấn đề chính trị,
thông tin về giá cả thị trường phải đảm bảo,
đầy đủ).
Hạn ngạch cá nhân
TR = p* H(E)
Tối đa hoá hiệu quả xã hộiTR, TC
TC
E*EE E MSY Nỗ lực
Hạn ngạch cá nhân
Tối đa hoá hiệu quả kinh tế xã hội trong đầu tư khai
thác ®¹t ®−îc khi ®−êng tổng chi phí tiếp tuyến với
đường tổng doanh thu. H¹n ng¹ch c¸ nh©n cho
phÐp nç lùc khai thác không được vượt quá E*EE.
Khó khăn khi xác định hiệu quả kinh tế xã hội trong
khai thác thuỷ sản: Quota nên dựa trên số lượng
thuyền đánh bắt, số lao động, số vật tư, trang thiết
bị vv hoặc tất cả chúng? Trong thực tế có rất nhiều
l d ê á ế ố đầ à khá hoại Quota ựa tr n c c y u t u v o c n au.
Nhưng chủ hãng sẽ thay thế các đầu vào này cho
nhau nếu một trong các yếu tố đầu vào là chỉ tiêu
ban hành quota.
5.5 Ban hành quyền sở hữu
Sở hữu cộng động là một phương pháp
tự quản trong ngành thuỷ sản Chính.
phủ nghiên cứu tìm ra TAC, và đảm bảo
rằng nó luôn luôn được duy trì hiệu quả
kinh tế và sinh học của nguồn thuỷ sản.