Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết lợi ích

Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích?  Giải thích đường cầu có độ dốc âm  Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu

pdf14 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết lợi ích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 2 Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích? Giải thích đường cầu có độ dốc âm Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 3 I. Lý thuyết về lợi ích Lợi ích có thể đo lường được Ba giả thiết cơ bản: 1. Thị hiếu là hoàn chỉnh 2. Thị hiếu có tính bắc cầu 3. Người tiêu dùng thích nhiều hàng hoá hơn là ít 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 4 Giả thiết 1- thị hiếu là hoàn chỉnh Có nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá. Ví dụ, nếu có 2 giỏ hàng hoá A và B, người tiêu dùng có thể thích A hơn B hoặc thích B hơn A hoặc bàng quan (thờ ơ) đối với 2 giỏ hàng hoá trên. 23/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 5 Giả thiết 2 - thị hiếu có tính bắc cầu Nghĩa là nếu người tiêu dùng thích A hơn B, và thích B hơn C thì sẽ thích A hơn C 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 6 Giả thiết 3 - thích nhiều hơn ít Nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn luôn muốn có nhiều hàng hoá hơn là có ít 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 7 1.1. Thế nào là lợi ích? Lợi ích (U) là sự hài lòng, sự thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng do tiêu dùng các hàng hoá hay dịch vụ Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 8 Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại Q TU MU ∆ ∆ = 33/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 9 0 (0/1)64 -1(-1/1)55 1(1/1)63 2 (2/1)52 3 (3 – 0)/(1-0) = 3/131 -00 MUTUQ Tổng lợi ích và lợi ích cận biên 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 10 1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên của một hàng hoá có xu hướng giảm khi lượng hàng hoá đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định. 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 11 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 Q TU Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên (MU) Lợi ích cận biên có xu hướng giảm dần -1 0 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 Q MU Đường lợi ích cận biên là đường cầu 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 12 1.3. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích (đạt được sự thoả mãn tối đa) Sự lựa chọn bị ràng buộc bởi các yếu tố: Sở thích (yếu tố chủ quan) Ngân sách và giá hàng hoá (khách quan) Làm thế nào để lựa chọn? 43/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 13 Tối đa hoá lợi ích đạt được khi ngân sách được phân bổ sao cho lợi ích cận biên trên mỗi đồng chi tiêu đều bằng nhau đối với mọi hàng hoá Nguyên tắc lựa chọn tối ưu 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 14 Z Z C C P MU ... P MUMU === F F P Giải thích nguyên tắc lựa chọn tối ưu! 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 15 • Nếu một NTD thu được độ thoả dụng (lợi ích) cao hơn từ việc chi thêm 1 đồng cho thực phẩm thay vì quần áo thì người này có thể tăng độ thoả dụng của mình bằng cách chi tiêu nhiều hơn cho thực phẩm. Vì lợi ích cận biên của mỗi đồng bổ sung chi cho thực phẩm cao hơn so với mỗi đồng bổ sung chi cho quần áo, nên người này sẽ chuyển ngân sách của mình cho thực phẩm thay vì mua quần áo. Cuối cùng, lợi ích cận biên của thực phẩm sẽ giảm (QL lợi ích cận biên giảm) và lợi ích cận biên của quần áo sẽ tăng lên. Chỉ khi NTD này đạt được lợi ích cận biên trên mỗi đồng chi tiêu như nhau đối với mọi hàng hoá, thì khi đó mới đạt được lợi ích lớn nhất.(S19)(S21) 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 16 35126 34225 31254 26253 19232 10151 000 Chơi điện tử (TUE) Uống trà (TUT) Số đơn vị hàng hoá (Q) 53/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 17 Giới hạn ngân sách Chọn uống bao nhiêu cốc trà đá và/hoặc chơi bao nhiêu lần điện tử để đạt tổng lợi ích lớn nhất??? M = 1.500 đồng PT = 500 đ/cốc PE = 250 đ/lần 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 18 500đ đầu tiên nếu uống trà 1 cốc TU = 15 nếu chơi ĐT 2 lần TU = 19 500đ thứ hai nếu uống trà 1 cốc TU = 15 nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12 500đ cuối cùng nếu uống trà 1 cốc TU = 8 nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12 TU = 19 + 15 + 12 = 46 M = 4x250 + 1x500 = 1500đ KL: Người này sẽ chọn 4 lần chơi điện tử và uống 1 cốc trà đá sẽ đạt được lợi ích lớn nhất là 46 đv lợi ích 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 19 -0.020 -0.006 0.000 0.004 0.016 0.030 - MUT/PT 1 3 5 7 9 10 - MUE 0.004 0.012 0.020 0.028 0.036 0.040 - MUE/PE 35 34 31 26 19 10 0 TU E -10 -3 0 2 8 15 - MUT 126 225 254 253 232 151 00 TUTQ 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 20 Nếu ngân sách tăng lên 3000đ, giá 2 hàng hoá không đổi Lựa chọn tập hợp tiêu dùng nào tối ưu? Tổng lợi ích tối đa là bao nhiêu? 63/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 21 -0.020 -0.006 0.000 0.004 0.016 0.030 - MUT/PT 1 3 5 7 9 10 - MUE 0.004 0.012 0.020 0.028 0.036 0.040 - MUE/PE 35 34 31 26 19 10 0 TU E -10 -3 0 2 8 15 - MUT 126 225 254 253 232 151 00 TUTQ 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 22 Chọn 6 lần chơi điện tử và uống 3 cốc trà đá TU = 35 + 25 = 60 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 23 II. Đường bàng quan Có thể biểu diễn thị hiếu người tiêu dùng bằng các đường bàng quan Đường bàng quan là đường biểu diễn những kết hợp lựa chọn các giỏ hàng hoá khác nhau và đem đến một lợi ích như nhau cho người tiêu dùng 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 24 Giỏ các hàng hoá 4010H 2010G 4030E 2040D 5010B 3020A Đơn vị quần áo Đơn vị thực phẩm Giỏ hàng hoá 73/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 25 Mô tả sở thích người tiêu dùng 30 50 20 40 20 40 0 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 Lương thực Qu ầ n áo I II III IV Các giỏ hàng hoá ở vùng II được ưa thích hơn vùng IV. Trong khi lựa chọn các giỏ hàng hoá ở vùng I và vùng III, người tiêu dùng sẽ bàng quan, chọn tập hợp nào cũng được. II IV 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 26 Mô tả sở thích người tiêu dùng 0 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 Lương thực Qu ầ n áo A D B Đường bàng quan Người tiêu dùng có thể bàng quan với các giỏ hàng hoá (B, A, D), vì chúng đưa đến cho người này một sự hài lòng (lợi ích) như nhau. 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 27 Bản đồ các đường bàng quan 0 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 28 Tính chất của đường bàng quan 1. Đường bàng quan có độ dốc âm Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít, nên muốn được thêm nhiều hàng hoá này phải hy sinh một ít hàng hoá khác. 2. Đường bàng quan ở cách xa gốc toạ độ thì càng được ưa thích hơn những đường gần gốc toạ độ. 3. Các đường bàng quan không cắt nhau. 83/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 29 Hàng hoá X H àn g ho á Y Người tiêu dùng A H àn g ho á Y Hàng hoá X Người tiêu dùng B 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 30 Hàng hoá X H àn g ho á Y Người tiêu dùng C H àn g ho á Y Hàng hoá X Người tiêu dùng D 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 31 1 3 2 o Y X A B Các đường bàng quan không cắt nhau?! 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 32 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) Tỷ lệ thay thế biên của hàng hoá X đối với hàng hoá Y là lượng hàng hoá Y mà một người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để mua thêm một đơn vị hàng hoá X, mà vẫn giữ nguyên mức độ hài lòng (lợi ích) như cũ X Y MRS ∆ ∆ = 93/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 33 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là độ dốc của đường bàng quan Y Y2 Y1 X1 X2 X Đường bàng quan 12 12 XX YY MRS − − = 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 34 Hàng hoá thay thế hoàn hảo và bổ sung hoàn hảo Giày phảiNước chanh Nước cam Giày trái 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 35 III. Đường giới hạn ngân sách Giả sử một người tiêu dùng có ngân sách M = 80 $ để mua 2 hàng hoá: Thực phẩm (F) và Quần áo (C) 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 36 80080G 801060E 802040D 803020B 80400A Ngân sáchQuần áo (C)Thực phẩm (F) Giỏ hàng hoá 10 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 37 Đường giới hạn ngân sách 0 10 20 30 40 50 0 20 40 60 80 100 F (Số đơn vị TP) C (S ố đ ơ n v ị Q A ) Độ dốc đường ngân sách = Giá hàng hoá trên trục hoành chia cho giá hàng hoá trên trục tung C F P P F C −=−= − = ∆ ∆ 2 1 20 10 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 38 Phương trình của đường ngân sách: M = PF.F + PC.C F P P P M C C F C −= 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 39 Thay đổi thu nhập Đường giới hạn ngân sách 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 F (Số đơn vị TP) C (S ố đ ơ n vị Q A) Tác động của thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 40 Thay đổi giá cả Đường giới hạn ngân sách 0 10 20 30 40 50 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 F (Số đơn vị TP) C (S ố đ ơ n vị Q A) Tác động của thay đổi giá cả hàng hoá đến đường ngân sách 11 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 41 IV. Sự lựa chọn của người tiêu dùng Lựa chọn của người tiêu dùng 0 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 60 70 80 F (Số đơn vị TP) C (S ố đ ơ n v ị qu ần áo ) MRS = PF/PC C C F F P MU P MU = 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 42 C C F F C F C F C F C F FC FF CC P MU P MU P P MU MU MU MU RSM MU MU F C FMUCMU FMUU F U MU CMUU C U MU F C MRS =⇔=⇔ =⇔= ∆ ∆ ∆×=∆×⇔ ∆×=∆⇔ ∆ ∆ = ∆×=∆⇔ ∆ ∆ = ∆ ∆ = Đã c/m! 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 43 Thay đổi thu nhập Đường tiêu dùng - thu nhập 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 X YTác động của thay đổi thu nhập đến sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu Y và X là hai hàng hoá gì? 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 44 Thay đổi thu nhập Đường tiêu dùng - thu nhập 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 X Y Tác động của thay đổi thu nhập đến sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu Y và X là hai hàng hoá gì? 12 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 45 Thay đổi giá cả Đường giá cả - tiêu dùng 0 10 20 30 40 50 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 F (Số đơn vị TP) C (S ố đ ơ n vị Q A )Tác động của thay đổi giá cả hàng hoá đến sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 46 Suy ra đường cầu Đường giá cả - tiêu dùng 0 10 20 30 40 50 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 F (Số đơn vị TP) C (S ố đ ơ n v ị Q A ) Từ đường giá cả-tiêu dùng có thể suy ra được đường cầu của hàng hoá F PF QF 1 0,5 D 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 47 V. Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế F1E -Hiãûu æïng thay thãú, tæång æïng våïi chuyãøn tæì A sang D EF2 - Hiãûu æïng thu nháûp, tæång æïng våïi chuyãøn tæì D sang B A D B U2U1 F1 E F2 C F TS R 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 48 Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi tiêu dùng một hàng hoá do có sự thay đổi giá cả của hàng hoá đó, với độ thoả dụng không thay đổi Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi tiêu dùng do sức mua tăng lên, trong điều kiện giá hàng hoá không đổi. 13 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 49 VI. Thặng dư tiêu dùng CS Thặng dư tiêu dùng 7 14 20 D S Thặng dư tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và nằm trên đường giá 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 50 Nghịch lý giữa nước và kim cương Giá thấp nhưng thặng dư tiêu dùng lớn Giá cao nhưng thặng dư tiêu dùng nhỏ Kim cương Nước 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 51 Tóm tắt chương 4  Thị hiếu/sở thích của người tiêu dùng  Lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên Đường bàng quan  Tỷ lệ thay thế biên (MRS) Đường giới hạn ngân sách (đường ngân sách) Đường tiêu dùng - thu nhập, giá cả-tiêu dùng  Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng  Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập  Thặng dư tiêu dùng (CS) 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 52 Bài tập chương 4 ..\Baitap\chg3BT.doc Bài tập chương 3 trong 101 Bài tập Vi mô chọn lọc 14 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 53 Bài tập chương 4 Mäüt ngæåìi tiãu duìng coï mäüt khoaín ngán saïch laì M âãø mua hai haìng hoaï X vaì Y. Mæïc âäü thoaí maîn cuía ngæåìi tiãu duìng phuû thuäüc vaìo khäúi læåüng tiãu thuû hai haìng hoaï X vaì Y theo biãøu thæïc sau: U = (Y-1)X Giaï cuía hai haìng hoaï X & Y láön læåüt kyï hiãûu laì Px vaì Py. 1. Xaïc âënh tyí lãû thay thãú biãn (MRS) cuía mäüt âiãøm nàòm trãn âæåìng baìng quan âoï? 2. Haîy xaïc âënh phæång trçnh âæåìng ngán saïch cuía ngæåìi tiãu duìng trãn? 3. Âæåìng biãøu diãùn tiãu duìng theo thu nháûp laì gç? Trong trong håüp naìy noï coï âàûc âiãøm gi? 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 54 (tiếp) 4. Nãúu M = 1000, Px = 10 vaì Py = 10, sæû phäúi håüp naìo giæîa X vaì Y seî laìm täúi âa hoaï låüi êch cuía ngæåìi tiãu duìng trãn? 5. Nãúu M = 1000, Py = 10 nhæng Px = 5, âiãöu gç seî xaíy ra våïi læåüng cáöu hai haìng hoaï trãn? 6. Theo sæû thay âäøi giaï åí trãn, haîy laìm roî hiãûu æïng thay thãú vaì hiãûu æïng thu nháûp âäúi våïi haìng hoaï X vaì Y? Haîy biãøu diãùn bàòng âäö thë? 7. Haìm cáöu cuía X laì gç? Nãu âàûc âiãøm cuía noï? 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 55 Đọc thêm 1. R. S. Pindyck, D.L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội 1999 2. D. Begg, Kinh tế học (tập 1), NXB Thống kê, Hà Nội 2007 3. Mansfield Edwin, Microeconomics - Theory and application, W.W.Norton&Company, Inc, New York