Kinh tế vĩ mô - Chương IV: Chế độ kinh tế

Khái niệm chung Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữu Các thành phần kinh tế Nguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân

ppt75 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương IV: Chế độ kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IVCHẾ ĐỘ KINH TẾChế độ kinh tếKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữuCác thành phần kinh tếNguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dânTLTKChế độ kinh tế1. Khái niệm chungNHÀ NƯỚCTỔCHỨCQUẢN LÝKIINH TẾBẢO VỆ ANCT, TTATXH QUẢN LÝ VH, GD, KHCNCHỨC NĂNG ĐỐI NỘICHỨC NĂNGĐỐI NGOẠIKhái niệm chế độ kinh tế Chế độ kinh tế là hệ thống các nguyên tắc, quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội nhất định, thể hiện trình độ phát triển kinh tế của nhà nước, bản chất của nhà nước, chế độ xã hội. Chế độ kinh tếKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Môc ®Ých chÝnh s¸ch kinh tÕ cña Nhµ n­íc lµ lµm cho d©n giµu n­íc m¹nh, ®¸p øng ngµy cµng tèt h¬n nhu cÇu vËt chÊt vµ tinh thÇn cña nh©n d©n trªn c¬ së ph¸t huy mäi n¨ng lùc s¶n xuÊt, mäi tiÒm n¨ng cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ gåm kinh tÕ nhµ n­íc, kinh tÕ tËp thÓ, kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ, kinh tÕ t­ b¶n t­ nh©n, kinh tÕ t­ b¶n nhµ n­íc vµ kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi d­íi nhiÒu h×nh thøc, thóc ®Èy x©y dùng c¬ së vËt chÊt - kü thuËt, më réng hîp t¸c kinh tÕ, khoa häc, kü thuËt vµ giao l­u víi thÞ tr­êng thÕ giíi. C¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®Òu lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa. Tæ chøc, c¸ nh©n thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®­îc s¶n xuÊt, kinh doanh trong nh÷ng ngµnh, nghÒ mµ ph¸p luËt kh«ng cÊm; cïng ph¸t triÓn l©u dµi, hîp t¸c, b×nh ®¼ng vµ c¹nh tranh theo ph¸p luËt. Nhµ n­íc thóc ®Èy sù h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ tõng b­íc hoµn thiÖn c¸c lo¹i thÞ tr­êng theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa.” Điều 16 Hiến pháp năm 1992Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa đổi)Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện CNH, HĐH đất nước.Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng..."CHẾ ĐỘSỞ HỮUSỞ HỮU TOÀN DÂNSỞ HỮU TẬP THỂ SỞ HỮU TƯ NHÂN Các thành phần kinh tếKinh tế cá thể, tiểu chủKinh tế tư bản tư nhânKinh tế tư bản NN Kinh tế có vốn ĐTNNKinh tế tập thểKinh tế nhà nước 3 CHẾ ĐỘSỞ HỮUSự chuyển đổi của nền kinh tếNỀN KINH TẾ TẬP TRUNG, BAO CẤP VỚI HAI THÀNH PHẤN KINH TẾNỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU T.PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCNHiến pháp 1980Hiến pháp 1992Quan điểm phát triển kinh tế của nhà nước Coi phát triển kinh tế, CNH, HĐH, xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp được xác định là nhiệm vụ trung tâm.Kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập KTQTPhát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH.Nền kinh tế độc lập, tự chủ: Độc lập, tự chủ về đường lối, chính sáchCó tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế Có cơ cấu KT hợp lý, có sức cạnh tranh, kết cấu HT ngày càng hiện đại, có một số ngành CN then chốt.Có năng lực nội sinh về KHCNGiữ vững ổn định KT, tài chính vĩ mô, đảm bảo ANLT, an toàn năng lượng, TC, MT Chế độ kinh tếKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữuQUAN HỆ SẢN XUẤTQUAN HỆ SỞ HỮUQUAN HỆ PHÂN PHỐIQUAN HỆ QUẢN LÝCác chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường nước taSỞ HỮU TOÀN DÂNSỞ HỮU TẬP THỂSỞ HỮU TƯ NHÂNchế độ sở hữu xhcnChủ thể của sở hữuKhách thể của sở hữuCon đường hình thành sở hữuChính sách của NNChế độ kinh tếKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữu 3.1. Sở hữu toàn dânChủ thể của sở hữu toàn dân Chủ thể của sở hữu Toàn thể nhân dân Chủ thể đại diện thực hiện quyền của chủ sở hữu: Nhà nước Chủ thể trực tiếp thực hiện các quyền của chủ sở hữu: CQNN, các tổ chức, cá nhân được NN trao quyền.Khách thể của sở hữu toàn dânĐiều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân.Đặc điểm của khách thểGồm những tư liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng.Có phạm vi không hạn chế.Có giá trị vật chất lớn.Con đường hình thành sở hữu toàn dân Tiếp thu tài sản.Tịch thu, trưng thu Thu thuế, phí, lệ phíQuốc hữu hoáCác tài sản khác pháp luật quy định là của Nhà nướcCải tạo XHCN Tích luỹ bảo toàn vốn của kinh tế nhà nước .Được tặng cho, viện trợ...Sở hữu tập thểChủ thể: Các hợp tác xã và các hình thức tổ chức kinh tế tập thể khác.Khách thể: Các tư liệu sản xuất – tư liệu sinh hoạt.Con đường hình thành sở hữu:Do các thành viên góp vốnTích luỹ lợi nhuậnĐược hỗ trợ, tặng choSở hữu tư nhânChủ thể: các cá nhân và các tổ chức kinh tế tư nhânKhách thể: Các tư liệu sản xuất – tư liệu sinh hoạt.Con đường hình thành sở hữu:Thu nhập hợp pháp, của cải để dànhĐược tặng cho, thừa kếCác con đường khác do pháp luật quy địnhChính sách về sở hữu trong lịch sử lập hiến Việt Nam Điều 12 Hiến pháp năm 1946: Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm.Điều 11 Hiến pháp năm 1959: Ở nước Việt Nam DCCH trong thời kỳ quá độ, các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là: hình thức sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, hình thức sở hữu của người lao động riêng lẻ, và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc.4. Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tếKinh tế nhà nước Kinh tế tập thểKinh tế cá thể, tiểu chủKinh tế tư bản tư nhânKinh tế tư bản nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiCác thành phần kinh tếKinh tế cá thể, tiểu chủKinh tế tư bản tư nhânKinh tế tư bản NN Kinh tế có vốn ĐTNNKinh tế tập thểKinh tế nhà nước 3 CHẾ ĐỘSỞ HỮUChính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế Nhà nước Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển, nhất là trong các ngành và lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.Ưu thế của thành phần kinh tế Nhà nước Mức độ xã hội hoá cao về tư liệu sản xuất.Lực lượng SX tiến bộ, năng suất lao động caoCó điều kiện áp dụng các thành tựu KHCN hiện đại. Có nguồn vốn được nhà nước cấp lớn.Gương mẫu chấp hành pháp luật. Có uy tín trên thị trườngKinh tế nhà nước Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tếĐiều tiết định hướngnền Kinh tếNắm các NgànhLĩnh vựcThen chốtQuan trọngThực hiện Các mục tiêu kinh tế xã hội khácĐộc lập, tự chủ.Bình đẳngvới các TPKT khácChính sách phát triển kinh tế nhà nước hiện nayNhà nước chấn chỉnh lại các DNNN, giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh Phân biệt quyền của chủ sở hữu với quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Trao quyền sử dụng và trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước.Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN.Chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế tập thể Kinh tế tập thể là một hình thức tổ chức kinh tế của những người lao động, sản xuất nhỏ dựa trên sự liên kết kinh tế (sức lao động, vốn, tư liệu sản xuất) theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi ở những mức độ khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề trong sản xuất, kinh doanh và đảm bảo cho lợi ích của các thành viên. Kinh tế tập thểTính chất tương trợĐầu tưQuản lýKinh doanhPhân chia lợi nhuậnMục tiêuChính sáchcủaNhà nướcNguyên tắchoạt độngKTTNMục tiêu của kinh tế tập thểMục tiêu lợi nhuậnCác mục tiêu xã hội khácNguyên tắc hoạt động của kinh tế tập thểTự nguyệnBình đẳngCùng có lợiQuản lý đơn vị kinh tế tập thểTỶ LỆ VỐN GÓPTHAM GIA QUẢN LÝKINH TẾ TẬP THỂKINH TẾ TƯ NHÂNĐẦU TƯGÓP VỐNGÓP SỨCNGUYÊN TẮC PHÂN CHIA LỢI NHUẬNTHEO VỐN GÓPTHEO CÔNG SỨC ĐÓNG GÓPTHEO CÁC TIÊU CHÍ KHÁCChính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế tập thể Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh được tổ chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi.Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả. Kinh tế tư nhânSỞ HỮUTƯNHÂNKINH TẾ CÁ THỂKINH TẾ TIỂU CHỦKINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂNKINH TẾ GIA ĐÌNHChính sách của nhà nước đối với kinh tế tư nhânKinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh.Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển Thừa nhận và bảo hộquyền sở hữu về vốn và tư liệu sản xuấtQuyền tự do kinh doanhChính sách của Nhà nước đối vớiKinh tế tư nhânChính sách của nhà nước đối với đầu tư nước ngoàiNhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào VN phù hợp với pháp luật VN, pháp luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá.Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người VN định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.” Chế độ kinh tếKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữuCác thành phần kinh tếNguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dânCác nguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân (điều 26 Hiến pháp)Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; Phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp; Kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước Quản lý nền kinh tế quốc dânBẰNG PHÁP LUẬTBẰNG KẾ HOẠCHBẰNG CHÍNH SÁCHQuản lý bằng pháp luật Thiết lập cơ chế hình thành và thừa nhận tư cách pháp lý cho các chủ thể kinh doanh.Thiết lập hành lang, môi trường pháp lý kinh doanhThiết lập các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh. Thiết lập các cơ chế đảm bảo quyền lợi của các doanh nhân.Quản lý bằng kế hoạch???Quản lý bằng chính sách???Phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp trong quản lý kinh tếKết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước Câu hỏi thảo luận.Phân tích những điểm mới trong chính sách phát triển kinh tế của nhà nước theo Hiến pháp 1992 so với Hiến pháp năm 1980So sánh sở hữu toàn dân và sở hữu tập thểPhân tích chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế nhà nước? Phương hướng hiện nay? Phân tích chính sách của nhà nước đối với kinh tế tư nhânPhân tích những điểm mới trong các quy định về thành phần kinh tế theo Hiến pháp 1992 sửa đổi.Tài liệu tham khảo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX Các Nghị quyết của Hội nghị BCHTW lần thứ về phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân.Bình luận khoa học Hiến pháp năm 1992Hiến pháp năm 1946 - sự kế thừa và phát triển trong các Hiến pháp Việt NamCác tạp chí chuyên ngànhWebsite Đảng CSVN Quan điểm của TW Đảng về KTTTKinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã , dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn (trừ một số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao gồm các thể nhân và pháp nhân, cả người ít vốn và nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện , bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ. Quan điểm của TW Đảng về KTTTKinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên, góp phần xoá đói, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên cơ sở quan điểm toàn diện, cả kinh tế - chính trị - xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên. Quan điểm của TW Đảng về KTTTTiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn, trong đó trọng tâm là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển; gắn với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm của TW Đảng về KTTT Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Nhà nước ban hành các chính sách trợ giúp kinh tế tập thể trong quá trình xây dựng và phát triển, thông qua việc giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển, giải quyết nợ tồn đọng trước đây, khuyến khích việc tích luỹ và sử dụng có hiệu quả vốn tập thể trong hợp tác xã. Phát huy vai trò của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia kinh tế tập thể, thực hiện tốt Quy chế chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm công tác kiểm tra, kiểm soát của các thành viên, ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Quan điểm của TW Đảng về KTTT- Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực nhưng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất, tránh duy ý chí, nóng vội, gò ép, áp đặt; đồng thời không buông lỏng lãnh đạo để mặc cho tình hình phát triển tự phát, chậm nắm bắt và đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế hợp tác của nhân dân. Quan điểm của Đảng về KTNNKinh tế nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Doanh nghiệp nhà nước (gồm doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn và doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội; trong đó, lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích. Quan điểm của Đảng về KTNNKiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỉ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận doanh nghiệp nhà nước phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Quan điểm của Đảng về KTNNTiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệp, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhà nước trong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp. Xóa bao cấp, đồng thời có chính sách đầu tư đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần ưu tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu của nhà nước với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp. Quan điểm của Đảng về KTNNViệc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phải khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề chưa đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có bước đi thích hợp, tích cực nhưng vững chắc. Quan điểm của Đảng về KTNN - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, phát huy quyền làm chủ của người lao động và vai trò của các đoàn thể quần chúng tại doanh nghiệp. Quan điểm của Đảng đối với Kinh tế tư nhân- Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm của Đảng đối với Kinh tế tư nhân- Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân; khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng, quản lý sự phát triển của kinh tế tư nhân theo pháp luật, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các hộ kinh doanh cá thể được Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển cả ở nông thôn và thành thị; khuyến khích các hộ liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. Quan điểm của Đảng đối với Kinh tế tư nhânTạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý và tâm lý xã hội để các doanh nghiệp của tư nhân phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, không hạn chế về quy mô, nhất là trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Quan điểm của Đảng đối với Kinh tế tư nhân- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của cả người lao động và người sử dụng lao động. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở pháp luật và tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái. Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục các chủ doanh nghiệp nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, gắn bó với lợi ích của đất nước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quan điểm của Đảng đối với Kinh tế tư nhân- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và các hiệp hội doanh nghiệp đối với kinh tế tư nhân nói chung cũng như trong từng doanh nghiệp.