Kinh tế vĩ mô - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

Hàng hoá SLẹ khi được sử dụng thỡ có khả naờng saựng tạo ra một lượnggiá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó

pdf42 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của tư bản Lưu thông hàng hoá H T H LƯU THễNG TƯ BẢN T H T’ 2. Hàng hóa sức lao động Sức lao động Người lao động được tự do về thân thể Người lao động không có tư liệu sản xuất Hàng hoá SLẹ khi được sử dụng thỡ có khả naờng saựng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó Hai thuộc tính của hàng hoá SLĐ 3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản TiỀN CÔNG LÀ GIÁ CẢ SỨC LAO ĐỘNG Bản chất kinh tế của tiền công Tiền công Là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động nhưng lại biểu hiện ra như là giá cả của lao động a. BẢN CHẤT CỦA TIỀN CÔNG Tiền công tính theo thời gian b. CÁC HÌNH THỨC TiỀN CÔNG DƯỚI CNTB Tiền công tính theo sản phẩm c. TiỀN CÔNG DANH NGHĨA VÀ TiỀN CÔNG THỰC TẾ Sau quá trình làm việc TiỀN CÔNG DANH NGHĨA TiỀN CÔNG THỰC TẾ  Một là, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản.  Hai là, sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TBCN Nhà tư bản nhiều tiền Nhà tư bản nhiều hàng hóa Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không a. Tuần hoàn của tư bản Giai đoạn I : Giai đoạn lưu thông: TLSX S LDT - H II. Quá trình lưu thông của tư bản 1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản Giai đoạn II: Giai đoạn sản xuất H TLSX SLĐ ...SX... H’ a. Tuần hoàn của tư bản Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn lưu thông H’ – T’ a. Tuần hoàn của tư bản Vậy: Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không ngừng tăng lên. b..Chu chuyển tư bản Chu chuyển tư bản là một sự tuần hoàn tư bản coự định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản Thời gian chu chuyển tư bản Thời gian chu chuyển Thời gian sản xuất Thời gian lưu thông= + THỜI GIAN SẢN XUẤT Thời gian gián đoạn lao động = +Thời gian lao động Thời gian dự trửừ sản xuất + Thời gian lưu thông Thời gian mua Thời gian bán = + III -Tái sản xuất nói chung được biểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không ngừng. Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng -Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn trước, với một tư bản lớn hơn trước. Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích luỹ tư bản. Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí lao động trên một đơn vị giờ công. Mặt khác, giảm tốc độ tăng trưởng tiền công thấp hơn tốc độ tăng trưởng năng suất lao động, tức giảm bớt hàm lượng tiền công trong giá thành đơn vị sản phẩm. Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, sử dụng hợp lý thiết bị máy móc và giảm hao phí nguyên vật liệu trên đơn vị sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu thứ phẩm và phế phẩm nhằm giảm bớt lãng phí lao động vật chất và lao động sống. Tiết kiệm các chi phí quản lý doanh nghiệp. W = c + v + m = K +m W = K + P (giỏ trị hàng hoỏ bằng chi phớ sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận) Thực chất: Lợi nhuận và giá trị thặng dư cũng là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. Tóm lại: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư do lao động sống làm ra, được quan niệm là do toàn bộ tư bản ứng sinh ra. Trường hợp 1: cung = cầu  giá cả = giá trị  P = m Trường hợp 2: cung > cầu  giá cả < giá trị  P < m Trường hợp 3: cung giá trị  P > m W = c + v + m = K +m W = K + P (giỏ trị hàng hoỏ bằng chi phớ sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận) Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước để sản xuất (Ký hiệu P’) %100%100' x K P x VC m P   Biểu thức: VI. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư • Tư bản thương nghiệp Là một bộ phận của TBCN chuyờn đảm nhận khõu lưu thụng của hàng húa Công thức vận động: T – H – T’ * Lợi nhuận thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp 2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay. Tư bản cho vay Là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó. Số tiền lời đó được gọi là lợi tức (z). Công thức: T - T', trong đó T' = T + z. Chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng. * Lợi tức cho vay: 3. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng Ngân hàng có 2 nghiệp vụ: nhận gửi và cho vay. 4. Công ty cổ phần; Tư bản giả và thị trường chứng khoán * Công ty cổ phần Công ty cổ phần là một loại hình xí nghiệp lớn mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người thông qua việc phát hành cổ phiếu. TƯ BẢN GIẢ Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu các chứng khoán đó. Trên thực tế có 2 loại chứng khoán phổ biến là: cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành và trái phiếu. Thị trường chứng khoán  Thị trường chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán.  Thị trường chứng khoán là thị trường phản ứng rất nhạy bén đối với các thay đổi của nền kinh tế. Vì vậy, người ta thường ví thị trường chứng khoán như là ''phong vũ biểu'' của nền kinh tế?