Kinh tế vĩ mô - Vùng và kinh tế vùng

Khái niệm vùng. Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vùng được hiểu theo một số nội dung và chức năng như sau: Vùng  đối tượng của quy hoạch phát triển (do đi theo quy mô lớn). Vùng  đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo ra vùng động lực  kích thích các vùng khác phát triển. Vùng  đối tượng hỗ trợ: vùng kém phát triển  cần được quan tâm hỗ trợ phát triển.

ppt79 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Vùng và kinh tế vùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNGKhái niệm vùng. Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vùng được hiểu theo một số nội dung và chức năng như sau:Vùng  đối tượng của quy hoạch phát triển (do đi theo quy mô lớn).Vùng  đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo ra vùng động lực  kích thích các vùng khác phát triển.Vùng  đối tượng hỗ trợ: vùng kém phát triển  cần được quan tâm hỗ trợ phát triển.Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNGII. Phân loại vùng.Dựa trên chiến lược phát triển trong từng giai đoạn của quốc gia.Vùng trọng điểmVùng chương trình.2. Dựa trên mối tương quan thành thị - nông thôn.Vùng trung tâm.Vùng ngoại vi.Vùng lạc hậu, kém phát triể.Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành phân loại vùng để phát triển KT – XH.Có các điều kiện tự nhiên và địa lý tương đồng.Có trình độ phát triển tương đối đồng nhất.Có các nhóm xã hội và xu hướng vận động của chúng.Đặc trưng các nguồn lực phát triển tương đồng nhau.Mối quan hệ của các nhóm XH, DN, hành chính.Các chính sách phát triển KT – XH của vùng. Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNGIII. Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam.Giai đoạn 1976 – 1983 Vùng được phân định tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính: - Vùng đồng bằng. - Vùng trung du, miền núi.Giai đoạn 1983 – 1987 Phân thành 4 vùng nhằm lập tổng sơ đồ phát triển cho các vùng lớn: - Vùng Bắc Bộ. - Vùng Bắc Trung Bộ. - Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Vùng Nam BộChương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Đi vào kinh tế thị trường Vùng được phân định trên cơ sở tiềm năng và chuyên môn hóa mà không phụ thuộc vào địa lý lãnh thổ. - Vùng kinh tế đô thị. - Vùng kinh tế đồng bằng. - Vùng kinh tế miền núi, miền biển.Nhược điểm: Hạn chế việc quy hoạch và thực hiện các dự án phát triển tổng thể quốc gia. Biện pháp giải quyết: - Chia lại thành 8 vùng như hiện nay. - Phân cực trọng điểm phát triển  xác định 3 vùng kinh tế trọng điểm.Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Từ 1993, bắt đầu giai đoạn mới về phát triển kinh tế vùng ở nước ta. - Về quy mô thời gian và không gian: Tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể trên 8 vùng giai đoạn (1996 – 2000 và 2010) - Về nội dung: (1) Quy hoạch phát triển trên cơ sở các nguồn lực phát triển. (2) Phương pháp tính toán quy hoach căn cứ theo các chỉ tiêu của hệ thống SNA.Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNGCác yếu tố tác động đến tăng trưởng vùng.Mức thu nhập và cơ cấu tiêu dùng của dân cư.Cơ cấu và các thành phần kinh tế trong vùng: NN, CN, DV.Hệ thống cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng.Quản lý nhà nước đối với sự phát triển của vùng.Vai trò của quản lý phát triển kinh tế vùng.Sử dụng công bằng các nguồn lực kinh tế.Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng  phát triển kinh tế quốc gia.Phối hợp các chiến lược, chính sách kinh tế theo đặc điểm riêng của từng vùng.Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNGNội dung của quản lý kinh tế - xã hội vùng.Những vấn đề cần chú ý khi phát triển vùng.CNH nền kinh tế  giảm cơ hội việc làm cho người lao động.Thay đổi công nghệ sản xuất.Thay đổi trong cơ cấu cầu về các yếu tố sản xuất.Thay đổi trong thị trường các yếu tố sản xuất.Vấn đề hội tụ và phân tuyến trong tăng trưởng vùng.Khuynh hướng hợp tác giữa nhà nước và tư nhân.Ảnh hưởng của các chính sách can thiệp trong phát triển vùng.Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNGNhững khó khăn trong phát triển vùng hiện nay.Tỷ lệ thất nghiệp cao và dai dẳng.Tăng trưởng kinh tế thấp và bình quân GDP/đầu người thấp.Lệ thuộc năng nề vào các ngành sản xuất truyền thống.Thiếu vắng các ngành công nghiệp cơ bản để thúc đẩy phát triển.Yếu kém về cơ sở hạ tầng.Mức độ di dân ra khỏi vùng cao  thiếu lao động.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Cơ cấu sản lượng và nhân dụng vùng.Sản lượng. Xu hướng chung gần đây là: giảm dần tỷ lệ đóng góp của NN vào tổng sản lượng quốc gia, gia tăng và mở rộng phần đóng góp của CN, DV trong một nền kinh tế. Cơ cấu sản lượng cho thấy:Ngày càng có sự phát triển của các ngành CN, DV.CNDV phát triển cho cả người sản xuất và tiêu dùng.  Đây là khuynh hướng “dịch vụ hóa” đối với nền kinh tế một quốc gia hay một vùng.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Đặc điểm của khuynh hướng “dịch vụ hóa”:Không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.Có thể ảnh hưởng đến kinh tế vùng do: (1) Thu nhập ở các vùng có CN – DV phát triển thường cao hơn  di dân từ vùng khác đến. (2) Một số ngành CN giảm sút sản lượng  giảm cơ hội việc làm  gia tăng thất nghiệp vùng. (3) Dư thừa lao động có kinh nghiệm và kỹ năng không phù hợp với các yêu cầu của xu hướng mới.  Có thể tạo ra bất bình đẳng vùng.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Nhân dụng. Thay đổi trong cơ cấu sản lượng  thay đổi trong cơ cấu nhân dụng Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhân dụng:Tuổi tác.Giới tính.Kỹ năng, tay nghề. Việt Nam: sự sút giảm lao động trong khu vực 1 vẫn diễn ra nhưng không đáng kể. Nguyên nhân: - Chất lượng lao động không phù hợp. - Lực hút của công nghiệp – dịch vụ chưa cao.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Trong quá trình phát triển, DN chuyển đến một số vùng do: - Chi phí tăng cao (nhà xưởng, lao động, ) - Ách tắc giao thông. - Chất lượng môi trường giảm sút. Sự di chuyển này làm tác động đến tăng trưởng của một số vùng: - Các thành phố lớn, thị trấn, KCN xuất hiện. - Một số vùng chuyên môn hóa  thu hút LLSX mạnh, định vị các ngành CN trong vùng. - Dần xuất hiện tình trạng cạnh tranh về lao động, không gian  tăng giá (LĐ, đất đai, ) Cơ cấu kinh tế vùng thay đổi  cơ cấu sản lượng và nhân dụng thay đổi.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Thị trường vùng của các yếu tố sản xuất.Vốn.Sự lệ thuộc vùng và các nguồn lực bên ngoài. Xu hướng chung của vốn: - Ngày càng ít được vùng kiểm soát. - Nguồn vốn cung ứng cho vùng do các chủ thể trong và ngoài vùng.Nếu nguồn vốn là từ bên ngoài vùng = đầu tư xây dựng các công ty nhánh.Lợi ích;Cải thiện công nghệ, kỹ thuật sản xuất.Cải thiện công nghệ quản lý.Cải thiện tình hình tài chính của vùng. Tăng thu nhập, tăng cơ hội việc làm, tăng liên kết ngoài vùng.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Bất lợi.Các quyết định đầu tư từ bên ngoài  tính liên kết với địa phương kém.Thất thoát tài chính vùng do trả lãi và lợi nhuận.Yêu cầu chất lượng LĐ không cao  NS thấp  thu nhập thấp.DN bị bất lợi khi có suy thoái, bất ổn hay chi phí tăng, lợi nhuận giảm.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Tính cơ động của vốn tài chính. Trong xu thế hiện nay, tính cơ động của vốn đang ngày càng mở rộng  mang tính quốc tế ngày càng cao.Hạn chế:Một số ở dưới dạng vật chất cố định: MMTB, nhà xưởng, kho tàng,  bất chấp sự thay đổi của lãi suất và tỷ lệ thu hồi.Cơ cấu thuế giữa các vùng khác nhau  tác động kìm hãm hoặc khuyến khích.Tác động của xã hội hoặc tư nhân trong đầu tư  vốn ít được đưa đến các hoạt động có suất sinh lợi thấp.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Sử dụng vốn trong vùng.Cung. Thường chịu tác động bởi kỳ vọng thu hồi.  Vùng có kỳ vọng thu hồi cao = vốn được cung ứng dồi dào.  Vùng có kỳ vọng thu hồi thấp = kém hấp dẫn  thiếu vốn. Cung vốn cho một vùng có tính co dãn cao  bất bình đẳng vùng.Cầu. Thường được sử dụng cho các mục tiêu:Phát triển kinh tế quốc gia theo hướng CNH – HĐH.Mở rộng CN – DV Cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế quốc gia.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Lao động.Thị trường lao động.Là một tổ chức trong đó thực hiện việc mua bán, trao đổi các dịch vụ LĐ  LĐ được phân phối đến các ngành nghề, vùng địa lý khác nhau.Thiết lập giá của LĐ  ấn định LĐ đến các hoạt động KT.Bao gồm những người trong độ tuổi sẵn sàng tham gia vào LLLĐ nếu nhận được việc làm thích hợp.Trong một mức độ nào đó, thị trường LĐ có sự liên kết thông tin khác của các yếu tố SX.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Trong thị trường LĐ, tiền lương là một dấu hiện đối với cung, cầu LĐ. Thiếu LĐ  lương cao. Thừa LĐ  lương thấp.  Thị trường LĐ cạnh tranh hoàn toàn = đồng nhất và người lao động có thể thay thế nhau. Thực tế: thị trường LĐ là phân đoạn - Phân đoạn theo không gian. - Phân đoạn theo nghề nghiệp. - Phân đoạn theo định chế. Vấn đề của thị trường LĐ: 1. Tại sao có sự khác biệt trong chi trả tiền công LĐ giữa các vùng? 2. Tại sao sự khác biệt này cứ tồn tại?Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Để hiểu vấn đề  xem xét cung & cầu LĐ. Ranh giới thị trường LĐ không cố định cho tất cả.Thị trường cho LĐ không kỹ năng thường hẹp.Thị trường cho LĐ có chuyên môn cao khá rộng.Ranh giới địa lý tùy thuộc vào phương tiện truyền thông. Từ tính không đồng nhất này  việc chi trả tiền lương cho LĐ không giống nhau giữa các vùng. Nguyên nhân: (1) Kỹ thuật sản xuất. (2) Mức sống. (3) Cơ hội việc làm & hoạt động kinh tế. (4) Sự phân biệt trong sử dụng LĐChương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Cung lao động. Là chức năng của một cộng đồng dân cư hiện hữu. Các yếu tố tác động đến cung lao động của vùng: - Mật độ dân cư  có thể thay đổi theo thời gian. - Cơ cấu dân số  quy mô tiềm năng của vùng. - Tỷ lệ thất nghiệp trong vùng - Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh Đường cung LĐ = đường CP biên (S = MIC)  Khi tăng LĐ  MIC tăng nhưng AIC cũng tăng.  Dần dần MIC tăng nhanh hơn AIC. MIC cao hơn AIC.S = MIC$AICQChương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Nhận định chung: - Cung LĐ cho vùng ít co dãn trong ngắn hạn. - Cung LĐ cho vùng thường từ các nguồn sau: (1) LĐ tại chỗ. (2) LĐ từ nơi khác đến. (3) LĐ hồi hương.Cầu lao động. Là một dạng cầu phát sinh, được xác định bởi:Cầu đối với sản lượng LĐ thực sự làm ra  Biểu thị bằng giá cả và sự co dãn của sản lượng đó.Năng suất LĐ: thể hiện qua khả năng sử dụng công nghệ của LĐ.Giá của các nguồn lực sử dụng chung với LĐ.Sự thay đổi mục tiêu của đơn vị. Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.  cầu LĐ cho thấy mức tiền lương đơn vị sẵn sàng trả cho LĐ. W = MP × P = VMP Trong đó: - MP sản phẩm biên. - P giá sản phẩm - VMP giá trị sản phẩm biên.MP - Tùy thuộc vào năng suất của LĐ. - Tùy thuộc vào khối lượng vốn vật chất và các nguồn lực khác. W - Tùy thuộc giá sản phẩm.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Theo lý thuyết:Trong thị trường cạnh tranh: VMP của LĐ # doanh thu mà người sử dụng LĐ nhận được từ việc bán sản phẩm đó.  VMP = MRP = DTrong thị trường không cạnh tranh: MRP giảm nhanh hơn VMP.  đường MRP dốc hơn và ở dưới đường VMPD = VMP = MRP$QVMPD = MRP$QChương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Chú ý: Độ nghiêng và hệ số co dãn của MRP tùy thuộc vào một số yếu tốKhi chi phí LĐ chiếm một tỷ lệ cao trong TC  co dãn nhiều.Nếu quy trình sản xuất dễ thay thế LĐ (vốn, kỹ thuật)  co dãn nhiều. Các yếu tố tác động đến vị trí đường cầu:Các yếu tố thay thế LĐ.Thị hiếu và sự ưa thích của người sử dụng LĐ  Đạt tối đa hóa lợi nhuận và kết quả tối ưu ở mức lương cân bằng We.  Vị trí đường cầu thay đổi.Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Cầu LĐ thay đổi theo thời gian  tác động đến tập thể nhóm người LĐNgười LĐ cũng có những thay đổi: - Thay đổi chỗ làm. - Thay đổi kỹ năng. Khả năng đáp ứng những thay đổi này tùy thuộc vào tính năng động của LĐ. Do tác động của thị hiếu người sử dụng LĐ sẽ có 2 dạng lương được trả: (1) Vùng có LĐ được ưa chuộng  Wf > We  vùng được lợi. (2) Vùng có LĐ không được ưa chuộng  Wf AIC.S = MIC = AIC$QChương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG.Cầu đất đai. Là cầu phát sinh do sự tham gia của đất vào sản phẩm cuối cùng. Đối với doanh nghiệp, để tối đa hóa lợi nhuận  MIC = MRP. Trong thị trường cạnh tranh MRP = VMP = D Doanh nghiệp phải tính toán lương cầu đối với đất đai  mức và giá thuê đất cân bằng.S= MIC = AICD = MRP = VMPr’Q’Q$Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Các nguồn thu nhập vùng.Thu nhập do lao động. Chịu tác động của các yếu tố;Tỷ lệ thất nghiệp của vùng.Cơ cấu kinh tế của vùng.Cơ cấu tuổi, nghề nghiệp của dân cư vùng.Tỷ lệ dân cư trong độ tuổi lao động.Tỷ lệ trẻ em ăn theo.Tỷ lệ người già trong cộng đồng dân cư.Mức độ chênh lệch trong cơ cấu nghề nghiệp.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGThu nhập từ sở hữu đất đai. Chịu tác động của lãi suất thực tế.Thu nhập từ trợ cấp của chính phủ. Chịu tác động của các chính sách nhà nước. - Trợ cấp thất nghiệp cho vùng cao  ít cơ hội việc làm. - Trợ cấp hưu trí, thương tật cao  vùng có cơ hội kiếm tiền thấp.Thu nhập và số nhân vùng. Kinh tế vùng chịu tác động của các hoạt động của doanh nghiệp. - DN hoạt động tốt  LĐ có thu nhập  chi tiêu cao  KT vùng tốt. - DN hoạt động kém (đóng cửa)  LĐ mất thu nhập  giảm chi tiêu  kinh tế vùng suy giảm. Mức độ của tác động này tùy thuộc vào giá trị của số nhân.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGChi tiêu và tiêu dùng cho vùng. Chi tiêu của một nền kinh tế bao gồm 4 thành phần: E = C + G + I + X – M Phân tích ở cấp độ vùng: - C thấp hơn mức trung bình quốc gia. - G liên quan đến biến động vùng. - I thay đổi giữa các vùng. - X & M > mức trung bình quốc gia. Để phát triển nền kinh tế vùng  có sự gia tăng/thay đổi E của vùng.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGTiêu dùng (C) của dân cư. Là yếu tố chiếm tỷ lệ lớn nhất trong E. Chịu tác động bởi: - Thu nhập khả dụng (hộ hay cá nhân trong vùng): yếu tố chính. - Mức độ tích lũy tài sản. - Mức độ tích lũy nợ. - Mức độ hiện thời của thu nhập và tài sản. - Sự ổn định về chính trị - kinh tế - xã hội. - Tỷ lệ thất nghiệp. - Cơ cấu tuổi của dân cư. a: tiêu dùng độc lập (ăn, uống, mặc, ) b: xu hướng tiêu dùng biên. C: tiêu dùng. Y: thu nhập. { abCYHàm tiêu dùngChương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGTổng chi tiêu vùng. Trong E, tiêu dùng C lớn nhất nhưng khá ổn định. Nếu E tăng  ít nhất một trong các yếu tố còn lại phải thay đổi. - Thu nhập không ảnh hưởng nhiều đến đầu tư vào vùng mà chủ yếu là kỳ vọng thu hồi và các chính sách nhà nước  I độc lập với Y. - G không dựa vào thu nhập vùng, trừ các khoản trợ cấp. - M vùng thoáng hơn quốc gia  một lượng lớn tiêu dùng là ở ngoài vùng. - X chịu tác động bởi giá ngoài vùng, chênh lệch giá trong & ngoài vùng  không chịu tác động trực tiếp của thu nhập.Để phát triển  đạt toàn dụng cho các nguồn lực kinh tế (vốn, LĐ, đất đai trong vùng)Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGSản lượng và cân bằng thu nhập vùng. Trong nền kinh tế, lúc nào cũng chỉ có một điểm cân bằng thực sự.  Điểm cắt giữa đường E và đường 45 độ trên biểu đồ (Ye)  Bất kỳ sự thay đổi nào của E đều làm đường chi tiêu dịch chuyển và tạo ra điểm cân bằng mới (Yfe). Để đạt Yfe, E phải tăng từ E1 lên E0  Một trong các yếu tố cấu thành E phải tăng. Yếu tố nào sẽ tăng? E = Y = QE0E1 Ye Yfe Y = QECân bằng toàn dụng vùngChương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGSố nhân vùng. Số nhân là một con số mà nó được nhân lên với sự thay đổi trong chi tiêu để xác định sự thay đổi trong tổng sản lượng. Giá trị số nhân tùy thuộc quy mô và xu hướng tiêu dùng biên (mpc) hay một khái niệm song song là xu hướng tiết kiệm biên (mps). 1 1 1 k = ----------- = --------------------- = --------- 1 – mpc 1 – ( 1 – mps) mps Trong nền kinh tế vùng còn bao gồm cả thuế. Thuế suất & tiết kiệm cao  tỷ lệ tiêu dùng nhập khẩu cao  k nhỏ.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Thay đổi của số nhân vùng tùy theo: - Đặc điểm của từng vùng. - Các hoạt động kinh tế của vùng. Một yếu tố nữa là sự giao thoa giữa các vùng. Thí dụ: Vùng A nhập khẩu từ vùng B  tác động đến tổng sản lượng cung ứng của B  thu nhập của B tăng  cầu của B đối với xuất khẩu của A tăng  thu nhập của A cũng sẽ tăng. Từ sự gia tăng ban đầu của A tạo ra tác động phản hồi và cứ thế thu nhập tăng dần. Tuy nhiên, nếu có nhiều vùng tham gia thi tác động này trở nên phức tạp  việc tính số nhân khó khăn hơn.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGMô hình đầu vào – đầu ra vùng (I – O vùng) Mô hình này nhằm cung cấp chi tiết các tác động của sự thay đổi dự báo trong tổng sản lượng của nền kinh tế. Khi khảo sát nền kinh tế vùng, mô hình I – O trình bày các đặc điểm tự nhiên của các cầu nối kinh tế và cho thấy: - Cơ cấu kinh tế vùng, phương hướng, quy mô các hoạt động kinh tế trong – ngoài vùng. - Phạm vi các luồng tài chính duy trì bên trong vùng và quy mô các luồng tiền tệ vào – ra vùng.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGMô hình I – O đơn giản. Giả định một nền kinh tế với 3 khu vực NN – CN – DV. Dữ liệu I – O cho thấy (triệu.usd)Đầu ra (O) được I được mua bởi Cầu Cuối CùngTổng sản xuất bởiNNCNDVHộC.PhủXKĐ.tưđầu raNông nghiệp20400200200100Công nghiệp20201075105510200Dịch vụ04010252050100Các khoản trả củavùngDV hộ (LĐ)4045755000160DV của chính phủ10155000030Nhập khẩu vùng10405000560Tổng đầu vào100200100125308015650Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Phân tích mô hình cho thấy:Khu vực NN yêu cầu 20 triệu usd từ các đầu vào NN và 20 triệu usd từ CN để sản xuất ra 100 triệu usd.NN cũng cần các đầu vào từ LĐ hộ (40 tr.usd), từ DV của chính phủ (10 tr.usd) và từ các vùng khác (10 tr.usd)Sản lượng NN còn được tiêu thụ bởi CN (40 tr.usd), hộ gia đình (20 tr.usd) và cư dân vùng khác thông qua xuất khẩu (20 tr.usd)Chi tiêu của chính phủ bằng chi trả cho chính phủ (30 tr.usd) Xuất khẩu cao hơn nhập khẩu.Giá trị tăng thêm bằng 160 tr.usd  GDP của vùng.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGMô hình I – O minh họa sự phụ thuộc kinh tế cả trong vùng lẫn ngoài vùng khác nhau.Mô hình cung cấp thông tin về nền kinh tế vùng hiện tại vừa dự đoán những tác động của sự thay đổi nền kinh tế, sửa soạn các phương án cho kế hoạch chi tiết nền kinh tế.Mô hình I – O và số nhân vùng. Sự gia tăng mức độ hoạt động kinh tế do thay đổi trong cầu cuối cùng tùy thuộc giá trị số nhân vùng. Mỗi ngành kinh tế đều có sự liên kết với các ngành khác.  khi có sự sút giảm sản lượng của một ngành nào đó  nhà nước giữ vai trò ổn định tài chính  cân bằng kinh tế vùng.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Trong thực tế, thường xem xét 3 số nhân vùng: (1) Số nhân sản lượng: xác định sự thay đổi trong tổng sản lượng của vùng từ sự thay đổi của cầu. (2) Số nhân nhân dụng: tạo ra nhiều việc làm từ thay đổi cầu ban đầu. (3) Số nhân thu nhập hộ: đo lường lợi ích cuối cùng của thu nhập hộ từ mở rộng thu nhập ban đầu. Mô hình thu nhập và tiêu dùng hộ tùy thuộc các yếu tố:Cơ cấu lao động hộ.Tình trạng tài sản/nợ của hộ.Nguồn thu nhập của hộ.Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNGSự mất cân bằng trong xuất nhập khẩu vùng. Kinh tế vùng thoáng (mở) hơn kinh tế quốc gia.  Sự thay đổi các hoạt động kinh tế  mất cân bằng xuất nhập khẩu vùng. Kinh tế càng mở, càng phụ thuộc nhập khẩu  giá cả càng kém co dãn  ít tác động đến phát triển. Quy mô xuất nhập khẩu vùng thay đổi tùy độ co dãn của cầu:Giảm giá xuất khẩu cho người mua ngoài vùng  cầu xuất khẩu tăng  doanh thu xuất khẩu vùng tăng.Tăng giá nhập khẩu đối với người mua trong vùng  cầu nhập khẩu giảm. Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Khi xảy ra mất cân bằng trong xuất nhập khẩu vùng, có thể thay đổi tổng chi tiêu thông qua thay đổi tiêu dùng:Giảm cầu nhập khẩu.Gia tăng xuất khẩu  cầu xuất khẩu tăng  tác động tích cực đến phát triển kinh tế vùng. Trong tình huống mất cân bằng xảy ra, vai trò của nhà nước = nhà ổn định tài chính bằng các phương cách:Hỗ trợ, duy trì ngành CN cần thiết của vùng.Hỗ trợ, duy trì ngành sản xuất của vùng.Hỗ trợ tài chính để duy trì các hoạt động liên quan trong vùng. Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIATăng trưởng kinh tế vùng và các yếu tố tác động.Tăng trưởng kinh tế thường được xác định bằng sự gia tăng GDP thực tế bình quân/người. Trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia, kinh tế vùng cũng sẽ có bước phát triển tương ứng.Tăng trưởng của kinh tế quốc gia có những tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế vùng. Vấn đề đặt ra: Vậy thì tại sao giữa các vùng luôn có sự chênh lệch trong phát triển? Luôn có vùng được lợi và có vùng chịu thiệt thòi?Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIACác yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng.2.1 Tác động từ phía cung.  Tăng trưởng xảy ra khi có sự gia tăng trong khả năng cung ứng của nền kinh tế vùng. Khả năng cung ứng của vùng tùy thuộc vào các yếu tố sau:Các yếu tố đầu vào sản xuất.Quy mô kinh tế: bên trong và bên ngoài.Sự phát triển của công nghệ.Cách thức tổ chức sản xuấtChương 4 KINH TẾ VÙNG TR