Ký hiệu các thiết bị điều khiển trên sơ đồ

Bằng phương pháp thuyết trình( giảng giải theo phương pháp quy nạp): Chúng ta vừa học các phần tử đơn giản như công tắc, càu dao. đến các phần tử phức tạp như công tắc tơ, Rơle( với phần tử điều khiển có tiếp điểm): AND, OR, NOT, NAND, NOR, XOR( với phần tử điều khiển không tiếp điểm) Đó chính là các phần tử điều khiển trên sơ đồ. Chúng ta cần nhớ rõ các ký hiệu của các phần tử đó

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3785 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ký hiệu các thiết bị điều khiển trên sơ đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án lý thuyết số: 01 Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp: ĐKH-CCĐ K34A Số giờ đã giảng: 1 Thực hiện ngày ... tháng ... năm ... Tên bài: ký hiệu các thiết bị điều khiển trên sơ đồ * Mục tiêu học tập Sau bài học người học sẽ đạt được: Kiến thức: Nhận dạng được các ký hiệu của các thiết bị điều khiển trên sơ đồ Kỹ năng: Phân biệt được các ký hiệu của các thiết bị điều khiển áp dụng được các kiến thức vẽ được sơ đồ mạch điện - Thái độ: Học tập nghiêm túc, hăng hái tham gia xây dựng bài. I. ổn định lớp Thời gian: 1 phút Sĩ số lớp: ... / ... Số HS vắng: ... Tên: ............................... Lý do: ..................................... ............................... ..................................... ............................... ..................................... II. Kiểm tra kiến thức cũ Thời gian: 2 phút - Câu hỏi: Hãy cho biết có mấy loại sơ đồ? Nêu sự giống và khác biệt giữa các loại sơ đồ? - Dự kiến HS kiểm tra Họ và tên Điểm III. Giảng bài mới Thời gian: 39 phút - Đồ dùng: Giáo án, đề cương bài giảng Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng Tài liệu tham khảo: Trang bị điện- điện tử công nghiệp – Vũ Quang Hồi (NXB Giáo dục – 2000) - Trọng tâm bài: Ký hiệu các phần tử điều khiển có tiếp điểm trên sơ đồ Nội dung, phương pháp: TT Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Thời gian (P') P2 dạy P2 học I. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. II. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Tên bài: Ký hiệu các thiết bị điều khiển trên sơ đồ Các phần tử có tiếp điểm Công tắc - Ký hiệu Nút ấn - Ký hiệu Cầu dao - Ký hiệu Bộ khống chế - Ví dụ - Ký hiệu Công tắc tơ - Ký hiệu các phần tử Aptomat - Ký hiệu Rơle - Ký hiệu các phần tử * Ví dụ: Các phần tử điều khiển logic không có tiếp điểm Phần tử AND(và) Phần tử OR(hoặc) Phần tử NOT(đảo) Phần tử NAND(và-không) Phần tử XOR(hoặc-không) Phần tử XOR(hoặc loại trừ) Phần tử XNOR Các phần tử khác * Ví dụ: Thuyết trình: giảng diễn : Dẫn dắt từ bài trước đến bài học Thuyết trình: Giảng giải( nêu KL => giải thích => minh hoạ các phần tư có tiếp điểm) Vấn đáp:Đàm thoại(G đặt câu hỏi cho toàn lớp, 1 số HS trả lời => Nhận xét.) Trực quan: G đưa ra các ký hiệu rồi đọc tên các ký hiệu đó => Giải thích Trực quan: Trình bày trực quan :đưa ra sơ đồ mạch điện có tiếp điểm) Đàm thoại: G đặt câu hỏi:tìm các phần tử có tiêp điểm trên sơ đồ? cho toàn lớp, 1 số H trả lời=> Nhận xét, giải thích Thuyết trình: Giảng giải( nêu KL => giải thích => minh hoạ các phần tử không tiếp điểm) Vấn đáp(Đàm thoại:G đặt câu hỏi cho toàn lớp, 1 số HS trả lời) Trực quan: Giáo viên đưa ra các ký hiệu của các phần tử không tiếp điểm Trực quan: G đưa ra sơ đồ không tiếp điểm cho H quan sát Đàm thoại: G đặt câu hỏi cho cả lớp xác định các phần tử không tiếp điểm, 1 số H trả lời=> Nhận xét Nghe, ghi chép Nghe giảng, ghi bài(nghe G giải thích ký hiệu) Suy nghĩ, tái hiện kiến thức và trả lời câu hỏi Quan sát các ký hiệu. Suy nghĩ tìm đặc điểm của các ký hiệu để nhớ Quan sát sơ đồ, nhận biết các ký hiệu trên sơ đồ. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi=> Giải thích Nghe giảng, ghi bài Suy nghĩ, trả lời câu hỏi=> Nhận xét Quan sát phân biệt các ký hiệu. Quan sát sơ đồ, nhận biết các ký hiệu trên sơ đồ. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi=> Giải thích 25' 14' V. tổng kết bài Thời gian: 2 phút Bằng phương pháp thuyết trình( giảng giải theo phương pháp quy nạp): Chúng ta vừa học các phần tử đơn giản như công tắc, càu dao... đến các phần tử phức tạp như công tắc tơ, Rơle( với phần tử điều khiển có tiếp điểm): AND, OR, NOT, NAND, NOR, XOR( với phần tử điều khiển không tiếp điểm) Đó chính là các phần tử điều khiển trên sơ đồ. Chúng ta cần nhớ rõ các ký hiệu của các phần tử đó V. Câu hỏi, bài tập về nhà ThơI gian:1 phút 1. Câu hỏi: So sánh ưu điểm, nhược điểm của 2 loại sơ đồ có tiếp điểm và không tiếp điểm 2. Bài tập: Thiết kế mạch trực tiếp có đảo chiều quay ĐCKĐB 3 pha Roto lồng sóc dùng nút bấm kép. Nhiệm vụ: Nghiên cứu nguyên tắc điều khiển cơ bản( nguyên tắc điều khiển theo thời gian) VI. rút kinh nghiệm (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) Khoa, bộ môn (duyệt) Ngày ... tháng... năm 2008 Giáo sinh Trần Thị Gấm đề cương bài giảng Chương 1: các nguyên tắc điều khiển cơ bản Bài 2: ký hiệu các thiết bị điều khiển trên sơ đồ I. Các phần tử có tiếp điểm 1. Công tắc Công tắc là khí cụ điện đóng cắt bằng tay tác động cơ khí ở lưới điện hạ áp - Ký hiệu: + Công tắc 1 pha 2 cực + Công tắc 2 cực + Công tắc 3 cực + Công tắc hành trình( Công tắc đi đường) 2. Nút ấn( nút bấm) Nút ấn còn gọi là nút điều khiển, là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ, các dụng cụ báo hiệu, cùng để chuyển đổi các mạch điều khiển, tín hiệu, liên động bảo vệ. - Ký hiệu: + Nút bấm đơn Thường đóng Thường mở + Nút bấm kép 3. Cầu dao(CD) Cầu dao là khí cụ đống cắt mạch điện bằng tay ở lưới điện hạ áp. Là khí cụ phổ biến trong dân dụng và trong công nghiệp, được dùng ở mạch công suất nhỏ với số lần đống cắt rất nhỏ. - Ký hiệu: +Loại CD 1 ngả 2cực 2cực có cầu chì 3cực + Loại CD 2 ngả( 3 cực 2 ngả) 4. Bộ khống chế Bộ khống chế là khí cụ dùng điều khiển gián tiếp(qua mạch điều khiển) hoặc điều khiển trực tiếp( qua mạch điện lực) các thiết bị điện. Là khí cụ đóng cắt đồng thời nhiều mạch nhờ tay quay hay vô lăng quay để điều khiển 1 quá trình nào đó như: mở máy, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều, hãm,.... - Ký hiệu: NC NO 5. Công tắc tơ(CTT) CTT là khí cụ điện điều khiển dùng để đóng cắt thường xuyên các mạch điện động lực từ xa bằng tay hay tự động ở điện áp tới 500V, dòng điện tới vài trăm vài nghìn Ampe - Ký hiệu: + Cuộn dây + Tiếp điểm: Gồm nhiều tiếp điểm thường mở và thường đóng. Thường mở Thường đóng 6. Aptomat(ATM) ATM còn gọi là máy ngắt không khí tự động- máy cắt hạ áp là khí cụ điện đóng mạch bằng tay và cắt mạch tự ddoongj khi có sự cố như: quá tải, sụt áp, công suất ngược.... Có thể cắt bằng tay khi không sử dụng điện nữa. - Ký hiệu: 7. Rơle Rơle là loại khí cụ điện tự động mà đặc tính "vào-ra" có tính chất sau: tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp( đột ngột) khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định - Ký hiệu: + Cuộn dây: Cuộn hút điện từ Cuộn điện áp Cuộn dòng điện + Tiếp điểm: Thường mở Thường đóng Thường mở, đóng chậm, mở ngay Thường mở, đóng chậm, mở chậm Thường mở đóng ngay, mở chậm. Thường đóng mở chậm, đóng ngay Thường đóng mở ngay, đóng chậm Thường đóng mở chậm, đóng chậm * Ví dụ: Sơ đồ mạch điện khởi động trực tiếp có đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc sử dụng phần tử có tiếp điểm: A C B CD CC1 KT RN Đ CC2 D MT KN KT RN OV CC3 KT MN KT KN KN II. Các phân tử logic không tiếp điểm 1. Phần tử AND(và) - Mạch AND tương ứng với mạch nối tiếp các tiếp điểm thường mở - Ký hiệu X X1 X2 X3 X1 X2 Y Y - Hàm logic Y=X1.X2... 2. Phần tử OR(hoặc) - Mạch OR tương ứng với mạch song song các tiếp điểm thường mở - Ký hiệu: 1 X1 X2 Y X1 Y X2 - Hàm logic: Y=X1+X2+.... 3. Phần tử NOT(đảo) - Phần tử đảo còn gọi là phần tử không hoặc phần tử đảo có đệm - Ký hiệu: x y - Hàm logic Y= 4. Phần tử NAND(và-không) - Phần tử này thực hiện phép phủ định của AND & X1 X2 y - Ký hiệu: - Hàm logic: Y= 5. Phần tử NOR( hoặc-không) - Phần tử này thực hiện phép phủ định của phần tử OR - Ký hiệu: 1 X1 X2 Y - Hàm logic: Y= 6. Phần tử XOR(EXOR- hoặc loại trừ) - Gọi là cổng không đồng trị - Ký hiệu: =1 X1 X2 Y - Hàm logic: Y=X1+X2= 7. Phần tử XNOR(EXNOR- đảo hoặc loại trừ) - Gọi là cổng đồng trị =1 X1 X2 Y - Ký hiệu: - Hàm logic: Y=X1+X2= 8. Các phần tử khác - Phần tử Lặp(YES) hay Đệm(BUFFER) - Phần tử có nhớ: tiêu biểu là Trigger hoặc Flip-Flop Ví dụ: TRGGER R-S * Ví dụ: Sơ đồ mạch điện khởi động trực tiếp có đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc sử dụng phần tử không tiếp điểm. (Mạch điều khiển)
Tài liệu liên quan