Kỹ năng làm việc nhóm

Khái niệm nhóm Nhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau. Nhóm là đơn vị thực thi cơ bản Nhóm là sự trộn lẫn kỹ năng, kinh nghiệm và hiểu biết nội bộ của nhiều người Nhóm chắc chắn sẽ nhận những kết qủa những cá nhân Nhóm nhỏ thì mềm dẻo hơn nhóm lớn, dễ kết hợp vả điều chỉnh TEAM = Together Everyone Achieves More = Together Everyone Accomplishes More = Tối ưu hóa tiềm năng cá nhân

pptx102 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng làm việc nhóm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓMNỘI DUNGĐiều hành nhóm 3Tổng quan về nhóm 1Hoạt động của nhóm 2Kỹ năng làm việc nhóm 4Kỹ năng quản trị xung đột mâu thuẫn5Tổng quan về nhóm 1Khái niệm nhómNhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau. Nhóm là đơn vị thực thi cơ bảnNhóm là sự trộn lẫn kỹ năng, kinh nghiệm và hiểu biết nội bộ của nhiều ngườiNhóm chắc chắn sẽ nhận những kết qủa những cá nhânNhóm nhỏ thì mềm dẻo hơn nhóm lớn, dễ kết hợp vả điều chỉnhTEAM = Together Everyone Achieves More = Together Everyone Accomplishes More = Tối ưu hóa tiềm năng cá nhânTổng quan về nhóm 1Khái niệm nhómTổng quan về nhóm 1Nhóm làm việcCùng mục tiêuHợp tác, phối hợp, giúp đỡ nhauKiến tạo môi trường mới từ sự độc lập đến phụ thuộcTổng quan về nhóm 1Bạn hình dung về nhóm làm việc như thế nàoTổng quan về nhóm 1ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT NHÓM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ ( NGUYÊN TẮC PERFORM )1. Có mục đích rõ rệt ( Purpose and Values ) 2. Được tiếp thêm sức mạnh ( Empowerment ) 3. Có quan hệ giao tiếp tốt ( Relationships and Communication ) 4. Có sự linh họat ( Flexibility ) 5. Có năng suất làm việc tối ưu ( Optimal Performance ) 6. Có sự công nhận và trân trọng thành quả đạt được ( Recognition and Appreciation ) 7. Có tinh thần nhiệt huyết ( Morale )Tổng quan về nhóm 1Nhóm làm việc thành công khi có các đặc điểm sau:  1) Năng lực – Mỗi thành viên phải có kỹ năng nào đó mà nhóm cần  2) Mục tiêu rõ ràng và thuyết phục  3) Tận tụy với mục tiêu chung  4) Mọi thành viên đều đóng góp, và đều hưởng lợi.  5) Môi trường khuyến khích.  6) Phù hợp với mục tiêu của tổ chứcTổng quan về nhóm 1Nhân tố thành công của nhómPhải có mục tiêu nhóm. Mục tiêu chung (hay mục đích) của nhóm phải cụ thể, rõ ràng. Mục tiêu này phải được các thành viên nhóm hiểu rõ và cùng cam kết thực hiện. Mục tiêu xuyên suốt quá trình hoạt động của nhóm, nhưng cũng có thể điều chỉnh thay đổi để phù hợp môi trường mà nhóm tồn tại. Tuy nhiên mục tiêu từng thành viên, mục tiêu của nhóm phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức Phải tương tác, liên hệ, giao tiếp với nhau thường xuyên. Tiếp xúc và tương tác sẽ làm ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên và tác động ảnh hưởng này làm nên động lực phát triển nhóm: có thể tích cực hoặc tiêu cực. Tổng quan về nhóm 1Nhân tố thành công của nhómPhải có các quy tắc nhóm. Nhóm phải xây dựng được quy tắc, quy định, nội quy của nhóm để sao cho nhóm hoạt động hiệu quả. Đây là những quy tắc chính thức. Trong nhóm còn có những quy tắc ngầm không công bố nhưng cũng có hiệu lực không kém phần quan trọng. Quy tắc ngầm có mặt tích cực và mặt tiêu cực. Phải có vai trò, trách nhiệm rõ ràng của các thành viên trong nhóm. Nhóm chỉ hoạt động hiệu quả khi các thành viên được biết rõ nhiệm vụ, phù hợp năng lực của mình, không chồng chéo, giẫm đạp lên nhau. Tổng quan về nhóm 1Nhân tố thành công của nhómĐể đạt được mục tiêu chung cần có tinh thần phê bình đóng góp ý kiến mang tính xây dựng: hỗ trợ lẫn nhau (không phải phó thác cho người khác). Thừa nhận ưu điểm và biết được nhược điểm của các thành viên khác trong nhóm là thành công bước đầu của TeamworkMỗi cá nhân có một điểm mạnh riêng tạo nên tính đa dạng cho tập thể, các cá nhân phải nhìn nhận sự khác biệt của nhau. Không phải chỉ nhìn nhận mặt tốt của nhau mà còn dám nói lên những điều mà mình cho là không đúng. Thêm vào đó, để tăng sức mạnh đoàn kết cần thiết phải phân chia nhiệm vụ thích hợp sao cho mỗi người phát huy điểm mạnh của mình, bổ sung hỗ trợ điểm yếu của người khác Tổng quan về nhóm 1Ba điều kiện để hình thành teamworkTổng quan về nhóm 1So sánh giữa Teamwork và những hình thái khácTổng quan về nhóm 1Tại sao phải có TeamWorkTổng quan về nhóm 1Tầm quan trọng của nhóm làm việcLàm việc theo nhóm tạo điều kiện tăng năng suất và hiệu quả của công việc. Làm việc theo nhóm có thể giảm được một số nhân sự, khâu trung gian nên linh hoạt hơn. Nhóm có thể tạo ra môi trường làm việc mà các kiến thức và kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện và phù hợp hơn. Nhóm làm việc có đủ khả năng hoàn thành một dự án hoàn chỉnh trong khi mỗi cá nhân chỉ có thể hoàn thành một phần việc. Nhóm có thể tận dụng những gì tốt nhất của mỗi cá nhân trong công tác chuyên môn và cả ngoài chuyên môn. Các thành viên tự rút ra những gí tốt nhất để học hỏi lẫn nhau, cải thiện thái độ và ứng xử của mình. Tổng quan về nhóm 1Tầm quan trọng của nhóm làm việcNhóm làm việc hiệu quả là nhóm hội tụ một số đặc điểm cơ bản như các thành viên hiểu rõ lý do tồn tại của nhóm; các nguyên tắc và quy chế được thảo luận, đồng thuận; thông tin trong nhóm thông đạt; các thành viên hỗ trợ nhau; có những quy tắc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng rõ ràng. Để có những đặc điểm trên nhóm phải giữ giá trị căn bản của nhóm, lấy đó làm định hướng hoạt động của mình chứ không phải là thi hành theo chỉ thị cấp trên. Các nhiệm vụ của cá nhân và nhóm được nêu rõ bằng các mục tiêu (SMART). Nhóm phải phối hợp lẫn nhau, sáng tạo. Tác động tới sự làm việc hiệu quả của nhóm là các yêu tố bối cảnh, quy mô nhóm, sự đa dạng của thành viên nhóm, các chuẩn mực nhóm, lãnh đạo Tổng quan về nhóm 1Làm thế nào để hình thành TeamWorkTổng quan về nhóm 1Trở ngại lớn nhất của TeamWork Tổng quan về nhóm 1Trở ngại lớn nhất của TeamWork Tổng quan về nhóm 1Yếu tố thúc đẩy trong TeamWork Tổng quan về nhóm 1Mục tiêu và phương pháp của TeamWorkTổng quan về nhóm 1Gợi ý hành độngTổng quan về nhóm 1Phân loại nhómChia thành hai nhóm:Nhóm chính thức là nhóm được hình thành xuất phát từ nhu cầu của một tổ chức, trên cơ sở quyết định của tổ chức đó. Nhóm không chính thức là nhóm hình thành tự nhiên từ nhu cầu của mỗi thành viên của nhóm, thí dụ như nhóm bạn bè có cùng sở thích, nhóm người có cùng mối quan tâmTổng quan về nhóm 1Phân loại nhómChia thành hai nhóm:Nhóm chính thức là nhóm được hình thành xuất phát từ nhu cầu của một tổ chức, trên cơ sở quyết định của tổ chức đó. Nhóm không chính thức là nhóm hình thành tự nhiên từ nhu cầu của mỗi thành viên của nhóm, thí dụ như nhóm bạn bè có cùng sở thích, nhóm người có cùng mối quan tâmTổng quan về nhóm 1Tổng quan về nhóm 1Tổng quan về nhóm 1Nhóm sản phẩm lõiThực hiện nghiên cứu được yêu cầu nhằm giảm rủi ro và những gì chưa biết tới mức có thể quản lýPhát triển đặc tả phần mềmChuẩn bị kế hoạch dự ánCó nhiệm vụ trong quyết định quản lý của dự án, những hoạt động theo tiêu chuẩn và luật, lập kế hoạch cho sản xuất và tiếp thịTổng quan về nhóm 1Nhóm thiết kế căn bảnGồm chủ yếu là các kỹ sưPhát triển nhiều đặc tả thiết kế chi tiết từ đặc tả sản phẩmPhát triển các thiết kếBảo đảm các đáp ứng về yêu cầu qua kiểm thử, cung cấp báo cáo kiểm thửCó thể phân chia thành những nhóm conTổng quan về nhóm 1Sự khác biệt giữa group và teamHình thànhHỗn loạnCác cá nhân không phù hợp bị đào thảiỔn định & thể hiệnGiải tán/ phát triểnCác hoạt động của nhóm2Hình thànhXây dựng mối quan hệTổ chức nhómNguyên tắc làm việc nhómCác hoạt động của nhóm2Hình thànhGiai đoạn này các thành viên nhóm bắt đầu tập hợp lại. Họ mang đến nhóm nhiều điểm khác biệt nhau từ tính cách đến cách làm việc, kiến thức và kỹ năng.Vai trò trưởng nhóm giai đoạn này là thúc đẩy các thành viên cởi mở, giao tiếp với nhau, sau đó cùng phối hợp xây dựng định hướng hoạt động của nhóm hoặc mục tiêu hoạt động nhóm. Nhóm trưởng và các thành viên tìm hiểu các thành viên khác về tính tình, khả năng làm việc, sự tự tin, trách nhiệm và những suy nghĩ đóng góp cho nhómSau đó nhóm quyết tâm xây dựng hoặc hiểu rõ mục tiêu mà nhóm phải hoàn thành. Các hoạt động của nhóm2Xây dựng mối quan hệ tốtThấu hiểu cảm xúc/hoàn cảnh người khác.Tập trung, không cắt ngang, không lơ đãng và không chỉ nói về bản thân.Biết làm thế nào để thân thiện hơn và làm việc cùng nhau tốt hơn.Thể hiện cảm xúc/vị trí của mình một cách cởi mởĐừng chỉ mong chờ người khác hiểu và đưa cho mình cái mình muốnCác hoạt động của nhóm2Xây dựng mối quan hệ tốtTôn trọng bản thân và đối tác.Đối mặt với sự khác biệt một cách trực tiếp (tránh việc từ bỏ, gây chiến, cá cược hay chơi xấu)Cố gắng tiến đến giải pháp “cùng thắng” (win-win solution).Các hoạt động của nhóm2Cách thức Xây dựng mối quan hệ tốtTrao đổi thông tin liên lạcHoạt động liên kếtCác hoạt động của nhóm2Những điều cần lưu tâmPhải có ít nhất một phía cho rằng mối quan hệ đó là quan trọng.Học cách lắng nghe hiệu quả, không phê phán một cách tiêu cực.Tạo không khí thoải mái, dễ nói chuyện.Xây dựng một văn hóa nơi mà mọi người có thể thoải mái thể hiện cảm xúc/quan điểm.Các hoạt động của nhóm2Những điều cần lưu tâmCân bằng giữa cho và nhận.Hợp lý hợp tình.Tập trung vào đối tác và thể hiện sự hài lòng/cảm kích với việc người đó đã làm.Quản lý những dị biệt về văn hóaCác hoạt động của nhóm2Cấu trúc nhómTrong môi trường học tậpNhóm trưởngThư kýThủ quỹThành viên chức năngCác hoạt động của nhóm2Cấu trúc nhómTrong môi trường làm việcNgười lãnh đạo nhóm: Tổ chức, điều phối công việc, nâng cao tinh thần làm việcNgười góp ý: Quan sát và phân tích hiệu quả lâu dàiNgười thực hiện: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảyNgười đối ngoại: Tạo quan hệ bên ngoài cho nhómNgười xây dựng nhóm: Lôi kéo liên kết mọi ngườiNgười ý tưởng: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mớiNgười giám sát: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các tiêu chuẩn caoCác hoạt động của nhóm2Bảng phân công nhiệm vụCác hoạt động của nhóm2Thành viên nhóm hiệu quảHoạt động nhóm2Lãnh đạo nhómHoạt động nhóm2Lập nhóm hiệu quả - Steve SullivanCó nhận thức và ứng xử thông thường – 50%Cùng có mong muốn đạt được kết quả khả quan – 20%Tiến trình rõ ràng – 20%Có kiến thức về lĩnh vực của nhóm – 10%Hoạt động nhóm2Bảng thông tin liên lạcHoạt động nhóm2Nguyên tắc làm việc nhómXác định mục tiêuXây dựng nội quy nhómPhân công công việcNguyên tắc thảo luậnHoạt động nhóm2Xác định mục tiêuCụ thể trong khoảng thời gian & hoàn cảnh cụ thểĐến từ tất cả những thành viên của nhómĐánh giá mục tiêuCó biện pháp thực hiệnMT chung >< MT riêngHoạt động nhóm2Xây dựng nội quy nhómThời gian biểu (ngày giờ, địa điểm, lịch họp,)Truyền thông (trong và ngoài nhóm)Xử lý vi phạmCam kếtPhoto bản nội quyHoạt động nhóm2Phân công công việcKế hoạch hoạt độngDanh mục công việcYêu cầu kết quả từng mục CVKế hoạch tiến độ triển khaiPhân công nhiệm vụCân đốiRõ ràngHoạt động nhóm2Nguyên tắc thảo luậnMọi người thấy mặt nhau (ngồi thành vòng tròn,)Lắng nghe, không ngắt lờiPhản biện, không phản bácKhuyến khích sáng tạoTránh sự trùng lặpKhông vạch lá tìm sâuXử lý vấn đề, không xử lý nhauCộng hưởng – tạo cảm hứngThừa nhận và tôn trọng sự khác biệt của người khácHoạt động nhóm2Nguyên tắc thảo luậnMọi ý kiến phải được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để mọi người có thể nhìn thấy. Sau đó, loại bỏ nhũng ý kiến bất khả thi và tóm tắt những ý khả thiKiểm soát thời gian thảo luận (theo kế hoạch)Luôn đặt mục tiêu cuộc thảo luận lên hàng đầu, tránh nói những chủ đề không liên quan, gây loãng, thiếu tập trungMọi cuộc thảo luận phải dẫn đến hành động cụ thể. Bắt buộc các hành động đó được cả tập thể hiểu & nhất trí.Hoạt động nhóm2Giai đoạn 2: Hỗn loạn/ bão táp. Xảy ra khi các thành viên xung đột nhau về cách làm việc, công việc phân công và chia sẻ trách nhiệm. Hình thành nhóm ó một số thành viên tỏ ra nổi trội, mất đoàn kết có thể xảy ra. Giao tiếp trong nhóm chưa suôn sẻ, người muốn thống trị, lôi kéo, người thì thờ ơ. Trưởng nhóm lúc này phải là người cứng rắn, gương mẫu, gần gũi các thành viên, tránh để xảy ra căng thẳng quá, tổ chức tốt công việc và làm cho công việc bắt đầu có hiệu quả. Làm sao cho các thành viên nhóm hiểu nhau nhiều nhất, hiểu công việc, tránh các thành viên cạnh tranh nhau trở thành đối thủ. Tăng cường giao tiếp trong nhóm. Chuyển các công việc do thành tích cá nhân sang thành tích chung của nhóm. Các hoạt động của nhóm2Giải quyết vấn đề1. Nhận ra vấn đề2. Phân loại vấn đề3. Xác định nguyên nhân4. Xử lý vấn đềGiai đoạn hỗn loạn2Nhận ra vấn đềDấu hiệu bên trong nhómTiến độ công việcChất lượngThái độDấu hiệu bên ngoài nhómĐánh giá, bình luậnQuan hệ với các nhóm /cá nhân khácGiai đoạn hỗn loạn2Phân loại vấn đềTheo cấp độ:Vấn đề nhómVấn đề cá nhânTheo tính chất:Vấn đề về nội dung công việcVấn đề về tinh thần làm việcGiai đoạn hỗn loạn2Xác định nguyên nhânDùng các công cụ tìm nguyên nhân: Biểu đồ xương cá,Chủ thể vấn đề: Tên công việc, không phải tên cá nhânGiai đoạn hỗn loạn2Xử lý vấn đềCông khaiLàm việc riêngDứt điểm, không kéo dài, không phớt lờ bỏ quaLà cơ hội để cải tiếnGiai đoạn hỗn loạn2Giai đoạn 3: Ổn định Giai đoạn này các thành viên bắt đầu nỗ lực đóng góp vào công việc chung của nhóm. Các thành viên nhóm tin tưởng lẫn nhau, gắn kết với nhau qua công việc. Lãnh đạo nhóm tạo điều kiện để các thành viên hỗ trợ nhau. Bảo đảm các kênh thông tin trong nhóm thông suốt, xây dựng được cơ chế phản hồi tích cực. Thành viên tin tưởng lẫn nhau, cùng gắn kết bởi mục tiêu chung. Nhóm viên lắng nghe ý kiến lẫn nhau. Các hoạt động của nhóm2Đánh giá hiệu quảĐánh giá nhómQuá trìnhKết quảGiá trị tài chínhĐánh giá tiểu nhómĐánh giá cá nhânLãnh đạo /Thành viênĐánh giá từ nhiều phía: Nội bộ đánh giá, bên ngoài đánh giá, và tự đánh giáGiai đoạn hỗn loạn2Những kỹ năng cần thiếtLắng nghe: phản ánh sự tôn trọng giữa các thành viên trong nhóm.Chất vấn: thể hiện tư duy phản biện tích cực.Thuyết phục: trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra. Đồng thời thuyết phục các thành viên còn lại chấp nhận ý kiến của mình.Tôn trọng: thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, biến các ý tưởng thành hiện thực.Trợ giúp: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”Chia sẽ: ý kiến, kinh nghiệm đã có.Chung sức: đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đề ra.Giai đoạn hỗn loạn2Lý do nhóm thất bạiThiếu sự hỗ trợ quản trịNguồn lực không hợp lýKhả năng lãnh đạo kémHiểu nhầm hay xung đột về mục tiêu trong nhómHạn chế nhóm tập trung vào mục tiêu, bỏ qua mối quan hệ giữa các cá nhân trong nhómThành viên của nhóm không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mìnhNhóm có quá ít hay quá nhiều thành viênThiếu tinh thần làm việc độc lập và tầm nhìn chungQuy chế khen thưởng không hợp lýGiai đoạn hỗn loạn2Giai đoạn 4: Hoạt động. Sau giai đoạn ổn định là giai đoạn hoạt động hiệu quả. Đặc trưng giai đoạn này là các thành viên hoàn toàn hòa hợp nhau, tạo ra năng suất làm việc cao, mọi tiềm năng của cá nhân và tập thể nhóm được phát huy, vấn đề được giải quyết hiệu quả, các mâu thuẫn không còn xảy ra. Tuy nhiên không phải là đã loại bỏ hết xung đột, vì xung đột lúc nào cũng thường trực tác động đến bất cứ nhóm nào ở bất cứ giai đoạn nào. Các thành viên phải tự hoàn thiện mình trong nhóm, thích ứng với thay đổi, chấp nhận sự khác biệt, hướng mục tiêu chung, tham gia vào việc quản lý chung. Các hoạt động của nhóm2Giải tán/ Phát triển1. Đào tạo • Chi phí • Đào tạo lãnh đạo /nhân viên2. Phát triển • Văn hóa nhóm • Hình thức – Nội dung • Hữu hình – Vô hình3. Xây dựng sự nghiệp • Cấp bậc tăng tiến theo chiều thẳng • Tay nghề tăng tiến theo chiều ngang Giai đoạn hỗn loạn2Giai đoạn 5: Kết thúc (hay tan rã!). Giai đoạn này các thành viên đã hoàn thành mục tiêu chung (hoặc không hoàn thành mục tiêu nào cả). Các thành viên ít phụ thuộc vào nhau. Nhiệm vụ hoàn thành thì nhóm sẽ kết thúc vai trò (các nhóm nghiên cứu, nhóm dự án thường kết thúc như vậy), xây dựng hoặc tập hợp thành các nhóm mới với mục tiêu mới. Hoạt động của nhóm thường được giám sát và đánh giá để rút kinh nghiệm và bài học cho các nhóm khác, dự án khác. Các hoạt động của nhóm2Nhóm muốn vận hành hiệu quả thì cần làm tốt các hoạt động sau: Khó khăn luôn xảy ra khi nhóm mới thành lập hoặc có thêm thành viên mới nhập vào nhóm. Thành viên mới cũng phải tự mình giải quyết vấn đề hội nhập. Các thành viên mới có thể thuộc một trong ba dạng chính như người thích tranh cãi, người tốt bụng hoặc người có lý, ba dạng này đều gây khó khăn cho quá trình hội nhập. Người thích tranh cãi hay phản ứng lại mọi vấn đề, muốn khẳng định sự nổi trội của mình trong nhóm. Người tốt bụng thì có thái độ phụ thuộc người khác, luôn muốn tìm phe nhóm để dựa, sợ hãi những điều bất ngờ, nhu cầu an toàn cao. Người có lý thì lo lắng về nhu cầu cá nhân của mình trong nhóm, bướng bỉnh khi hòa hợp nhu cầu cá nhân và định hướng của nhóm. Điều hành nhóm3Để đạt được năng suất trong làm việc nhóm thì phải thỏa mãn hai nhu cầu: nhu cầu liên quan đến nhiệm vụ và nhu cầu liên quan đến các mối quan hệ. Hai nhu cầu này toàn thể thành viên nhóm và lãnh đạo nhóm phải cùng phấn đấu để thỏa mãn. Các công việc gồm nêu ra tất cả các ý kiến, tìm kiếm thông tin, làm sáng tỏ các nhiệm vụ, làm rõ và tóm tắt nội dung các cuộc họp nhóm, thảo luận nhóm, khuyến khích các thành viên, dung hòa sự khác biệt, tăng cường giao tiếp, khuyến khích tham gia, tránh các thái độ gây rối . Điều hành nhóm3Vai trò trong nhóm và sự vận động. Trong nhóm làm việc các thành viên luôn có một vai trò và muốn người khác cũng có vai trò rõ ràng. Nếu vai trò không rõ thì sẽ dễ gây hiểu lầm, mất đoàn kết ảnh hưởng đến năng suất chung. Các thành viên cũng mong muốn được biết người khác chờ đợi gì ở cá nhân đó. Không nên để vai trò của người này quá nhiều (quá tải) và người khác thì quá ít. Xung đôt về vai trò có thể xảy ra bởi cá nhân với cá nhân , bởi cá nhân với tập thể, bởi chính cá nhân với vai trò của anh ta. . Điều hành nhóm3Các chuẩn mực, quy định của nhóm. Đây là các quy chế, quy tắc của nhóm Các chuẩn mực của nhóm rất quan trọng, nó cho phép các thành viên trong nhóm nhận các thông tin phản hồi tích cực. Các chuẩn mực được xây dựng có sự tham gia, sao cho mục tiêu của nhóm được thực hiện một cách tốt nhất. Điều hành nhóm3Sự gắn kết trong nhóm làm cho nhóm hoạt động hiệu quả và bền vững. Các thành viên càng tự hào về mình được tham gia nhóm thì sự gắn kết trong nhóm càng cao. Trưởng nhóm và các thành viên cần phấn đấu để có sự gắn kết trong nhóm cao và sự tuân theo chuẩn mực của nhóm cũng cao, để hình thành nhóm lý tưởng, có hiệu suất làm việc cao. Điều hành nhóm3Phong cách chuyên quyền. Trưởng nhóm đưa ra mục đích công việc, quyết định phương thức làm việc, phân công nhiệm vụ, thông tin chủ yếu từ trên xuống. Phong cách này cả nhóm bị động theo dẫn dắt của trưởng nhóm, các thành viên độc lập với trưởng nhóm, đôi khi âm thầm chống lại trưởng nhóm. Phong cách này dễ gây ra cá nhân chủ nghĩa, ganh đua, ngờ vực lẫn nhau nhưng có ưu điểm là đôi khi nhóm nhanh triển khai công việc và đạt mục tiêu, có hiệu quả. Phong cách điều hành nhóm3Phong cách tự do. Trưởng nhóm không đưa ra quyết định, để nhóm tự do tổ chức giải quyết các công việc. Nhóm có thể tự tổ chức thành công hoặc sinh ra những thủ lĩnh tự phát, làm giảm uy tín của trưởng nhóm. Phong cách này cũng dễ dẫn tới thất bại vì nhóm không có khả năng tự tổ chức, người chăm, người lười sinh xung đột giữa các thành viên. Phong cách điều hành nhóm3Phong cách cộng tác. Người trưởng nhóm là người chỉ huy đề xuất các phương án khác nhau để nhóm bàn bạc, lựa chọn. Trưởng nhóm phân công nhiệm vụ khi được bàn bạc thống nhất. Hoạt động nhóm theo cách tiếp cận có sự tham gia, có sự hợp tác của mọi thành viên. Phong cách này có nhược điểm là mất nhiều thời gian cho thảo luận, bàn bạc. Nếu cần giải quyết gấp rút công việc thì không phù hợp. Nhưng phong cách này có sự hài lòng của các thành viên và đa số trường hợp mang lại tính hiệu quả của công việc. Phong cách điều hành nhóm3Phong cách cộng tác. Người trưởng nhóm là người chỉ huy đề xuất các phương án khác nhau để nhóm bàn bạc, lựa chọn. Trưởng nhóm phân công nhiệm vụ khi được bàn bạc thống nhất. Hoạt động nhóm theo cách tiếp cận có sự tham gia, có sự hợp tác của mọi thành viên. Phong cách này có nhược điểm là mất nhiều thời gian cho thảo luận, bàn bạc. Nếu cần giải quyết gấp rút công việc thì không phù hợp. Nhưng phong cách này có sự hài lòng của các thành viên và đa số trường hợp mang lại tính hiệu quả của công việc. Phong cách điều hành nhóm3Kỹ năng làm việc nhóm – Giải quyết xung đột4Khái niệm xung đột: Xung đột – mâu thuẫn: Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác Kỹ năng làm việc nhóm4Quản lý và giải quyết các xung đột: Nhìn nhận ra xung đột , coi nó
Tài liệu liên quan