Kỹ năng trao đổi, tiếp xúc khách hàng, đánh giá điều kiện khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án hành chính

Hình thành kỹ năng của LS khi trao đổi, tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu nội dung vụ việc, yêu cầu của khách hàng-người có yêu cầu khởi kiện vụ án HC. MỤC TIÊU BÀI HỌC Hệ thống hóa kiến thức PL về khởi kiện vụ án HC và kỹ năng xem xét, đánh giá các đ/k khởi kiện chuẩn bị HS khởi kiện .

pdf90 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng trao đổi, tiếp xúc khách hàng, đánh giá điều kiện khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG TRAO ĐỔI, TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN, CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ThS.LS. Trương Công Khoa Khoagg@yahoo.com.vn ĐT: 0937916868 HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM 2. KỸ NĂNG TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG 3. KN ĐÁNH GIÁ ĐK KHỞI KIỆN VAHC 4. KN CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN Hình thành kỹ năng của LS khi trao đổi, tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu nội dung vụ việc, yêu cầu của khách hàng-người có yêu cầu khởi kiện vụ án HC. MỤC TIÊU BÀI HỌC Hệ thống hóa kiến thức PL về khởi kiện vụ án HC và kỹ năng xem xét, đánh giá các đ/k khởi kiện chuẩn bị HS khởi kiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng Hành chính, Trường ĐHL Tp HCM Luật Tố tụng Hành chính năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011. Nghị quyết số 56/2010/QH12 về việc thi hành Luật TTHC. Nghị quyết số: 01/2011/NQ-HĐTP Nghị quyết số: 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của HĐTP-TANDTC Hướng dẫn thi hành một số quy dịnh của LTTHC. THAM KHẢO CÁC WEBSITE  www.vietlaw.gov.vn  www.luatvietnam.vn  www.luathoc.vn  www.thuvienphapluat.vn  www.saga.vn LUẬT TTHC SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật là “Một văn bản quy phạm pháp luật có thể được ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ nội dung trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành”, Luật tố tụng hành chính đã có một điều sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai để bảo đảm tính thống nhất của văn bản QPPL trong hệ thống PL. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 136 của LĐĐ cụ thể : Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự không có giấy chứng nhận QSD đất hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 2 và 5 Điều 50 của Luật này được giải quyết như sau: 1.Trường hợp Chủ tịch UBND Huyện, quận, Thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với QĐ giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW giải quyết hoặc khởi kiện theo quy định của Luật TTHC. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 136 của LĐĐ cụ thể : 2.Trường hợp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW giải quyết mà một bên hoặc cá bên đương sự không đồng ý với QĐ giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặ khởi kiện theo quy định của luật TTHC. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 136 của LĐĐ cụ thể : 2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại QĐ hành chính hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo PL về khiếu nại. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện QĐ hành chính hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của Luật TTHC. Sửa đổi, bổ sung Điều 138 của LĐĐ cụ thể : 1. Người sử dụng đất có quyền khiếu nại QĐ hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai. NGHỊ QUYẾT 49-NQ/TW Mở rộng thẩm quyền xét xử Khiếu kiện hành chính Đổi mới Mạnh mẽ thủ tục khiếu kiện hànhchính Tạo điều kiện Cho dân tham gia tố tụng; Bảo đảm sự bình đẳng Cơ chế Bảo đảm Bản án Hành chính Được thi hành Là mệnh lệnh điều hành của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước được thông qua theo thể thức nhất định nhằm thực hiện một mục đích hay một công việc cụ thể.  Quyết định hành chính: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH QĐHC mang tính chủ đạo (quy phạm) QĐHC cá biệt TÍNH ĐƠN PHƯƠNG TÍNH CHẤP HÀNH ĐƯỢC ÁP DỤNG 1 LẦN MỘT HAY MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ 1 VẤN ĐỀ CỤ THỂ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT Thực hiện trong lĩnh vực chấp hành, điều hành của Nhà nước & thực hiện pháp luật Thực hiện một cách thường xuyên liên tục và tương đối ổn định Thực hiện trên cơ sở pháp luật, các quy định hành chính HÀNH VI HÀNH CHÍNH ThS.LS.TRƯƠNG CÔNG KHOA "Quyết định hành chính" Là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính. KHÁI NIỆM "Hành vi hành chính" là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LỆNH THỦ TỤC GQCVAHC Văn bản thể hiện dưới hình thức Quyết định Văn bản dưới hình thức khác như kết luận, thông báo, công văn Không dưới hình thức quyết định coi là hành vi hành chính THEO LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Là văn bản do cơ quan hành chính, ... Quyết định về một vấn đề cụ thể Áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể SO SÁNH KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH ĐẶC ĐIỂM QĐHC 01/7/2011 QĐHC HẾT HIỆU LỰC Hình thức Văn bản Quyết định bằng văn bản Chủ thể ban hành Cơ quan, tổ chức khác Cơ quan hành chính Phạm vi điều chỉnh Trong hoạt động quản lý hành chính. Đối tượng điều chỉnh Một hoặc một số đối tượng cụ thể Hiệu lực Được áp dụng một lần CƠ QUAN Tòa án Viện kiểm sát Thi hành án dân sự Tổ chức chính trị; Tổ chức chính trị - xã hội; ổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức xã hội; Tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức kinh tế; Đơn vị sự nghiệp; Đơn vị vũ trang nhân dân. TỔ CHỨC TỔ CHỨC XÃ HỘI HỘI BẢO TRỢ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ HỘI NGƯỜI CAO TUỔI PHẠM VI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN HÌNH THỨCVăn bảnNỘI DUNG - Áp dụng 1 lần; - 1 số đối tượng; - Vấn đề cụ thể TÍNH HỢP PHÁP CỦA QUYẾT ĐỊNH - Nội dung; - Mục đích; - Hì h thức; - Thẩm quyền; -Căn cứ. C Ủ THỂ - Cơ qua ,tổ chức; - Cá nhân có thẩ quyền LĨ VỰCoại trừ PHẠM VI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN HÌNH THỨCVăn bảnNỘI DUNG -Áp dụng 1 lần; - 1, 1 số đối tượng; - Vấn đề cụ thể TÍNH HỢP PHÁP CỦA QUYẾT ĐỊNH - Nội dung; - M c đích; - Hình thức; - Thẩm quyền; - Căn cứ. C Ủ THỂ - Cơ quan, tổ chức; - Cá nhân có thẩm quyền LĨNH VỰCoại trừ PHẠM VI HÀNH VI HÀNH CHÍNH THUỘC ĐỐI TƯỢNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN HÌNH THỨC BIỂU HIỆN -Thực hiện; -Không th/hiện PHẠM VI CỦA HÀNH VI HÀNH CHÍNH Phương pháp loại rừ CHỦ THỂ - Cơ quan, tổ hức; - Cá nhân có thẩm quyền Khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án PHÁP LỆNH LUẬT TTHC LIỆT KÊ LOẠI TRỪ LIỆT KÊ Điều 11 l. Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính; 2. Khiếu kiện quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính; 17. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai 22. Các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”. LOẠI TRỪ “1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định ành chín , hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do C ính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức. Tr 36 QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH KHÔNG LÀ QUYẾT ĐỊ HÀ CHÍNH THÔNG BÁO, KẾT LUẬN, CÔNG VĂN CHỨA ĐỰNG NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH THÔNG BÁO Yêu cầu bổ sung, cung cấp tài liệu, hồ sơ giải quyết NQ 49 Mở rộng thẩm quyền xét xử Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, hội nhập KT quốc tế Phù hợp Luật Khiếu nại, tố cáo PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ Đây là điểm đổi mới quan trọng của Luật tố tụng hành chính so với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Tình huống: Ông A nộp hồ sơ xin chuyển đổi QSDĐ tại UBND xã H theo đúng quy định nhưng bà Nguyễn Thị C – cán bộ nhận hồ sơ của xã đã trả hồ sơ cho ông A và không nêu lý do của việc trả lại hồ sơ. ĐỐI TƯỢNG KHỞI KIỆN Tình huống: Phó Chủ tịch xã M ký ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính của chủ tịch xã M. Ông K chỉ khởi kiện quyết định cưỡng chế. Đối tượng khởi kiện. Tình huống: Ông Trần Văn T – cán bộ Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh H không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp N. Doanh nghiệp khởi kiện. QUYỀN KHỞI KIỆN Không đồng ý với quyết định, hành vi đó Đã khiếu nại Không được giải quyết Không đồng ý kết quả giải quyết LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Dành cho người khởi kiện quyền tự do lựa chọn khiếu nại tại cơ quan hành chính hay khởi kiện vụ án tại Tòa án mà không bắt buộc phải qua thủ tục khiếu nại trước khi khởi kiện. Bước đổi mới căn bản về điều kiện, cơ chế giải quyết khiếu kiện hàn chính ở nước ta theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị là: “... đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Tòa án; tạo thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng”. ĐỐI TƯỢNG KHỞI KIỆN Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính Luật Tố tụng hành chính Quyết định hành chính lần đầu. (Điểm bất cập) - Quyết định hành chính lần đầu; - Các quyết định giải quyết khiếu nại có nội dung thay thế, sửa đổi, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính lần đầu. NỘI DUNG THẨM QUYỀN KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT QĐGQKN LẦN ĐẦU Bác kh/ nại Bác kh/ nại Bác kh/ nại Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ QĐGQKN LẦN HAI Bác kh/ nại Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ Bác kh/nại Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ ĐỐI TƯỢNG KHỞI KIỆN QĐHC LĐ QĐHC LĐ - QĐHCLĐ - QĐGQKN L/HAI - QĐHCLĐ - QĐGQKN L/ĐẦU - QĐHCLĐ - QĐGQKN L/ĐẦU, - L/HAI T/ QUYỀN TÒA ÁN QĐHC LĐ QĐHC LĐ QĐGQKN LẦN HAI QĐLĐ QĐGQKN L/ĐẦU QĐGQKN L/HAI 1. 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; 2. 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; 3. ..đến trước ngày bầu cử 05 ngày. Về xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện (Tự do lựa chọn) CƠ QUAN, TỔ CHỨC BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CƠ SỞ PHÂN BIỆT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HẨM QUYỀN (Về 1 lĩnh vực quản lý – Luật chuyên ngành) QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CHỦ TỊCH HUYỆN KÝ THU HỒI ĐẤT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH CƠ QUAN CÁ NHÂN QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH DO ÔNG TRẦN VĂN A KÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỚI DANH NGHĨA CHỦ TỊCH ỦY BAN HUYỆN B QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA ÔNG TRẦN VĂN A QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA CHỦ TỊCH UBND HUYỆN B GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ĐỒNG THỜI Cùng với việc khởi kiện Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử Ở bất kỳ giai đoạn nào NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ LIÊN QUAN CŨNG CÓ THỂ YÊU CẦU Kinh nghiệm về xác định địa vị tố tụng – người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: - Nếu chưa rõ, mời họ đến với tư cách là người làm chứng. - Khi xác định được liên quan thì đưa họ vào tư cách người có quyền, nghĩa vụ liên quan. - Đưa liên quan sau đó là người làm chứng thì phải xác đinh lại địa vị tố tụng của họ. KHÁI NIỆM Khởi kiện vụ án hành chính: Là hành vi tố tụng của cá nhân, tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi có căn cứ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp đó đang bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Hành vi khởi kiện được thực hiện bằng việc gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân. Khởi kiện: Là quyền tự định đoạt của tổ chức, cá nhân. Họ thực hiện quyền này khi cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bỡi các QĐ hành chính, hành vi hành chính, QĐ kỷ luật buộc thôi việc. KHÁI NIỆM 1.Đối với cá nhân, tổ chức: Với tổ chức, cá nhân khởi kiện: Đây là hình thức cá nhân, tổ chức yêu cầu TA xem xét QĐ hành chính, hành vi hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ý NGHĨA Đối với cơ quan, tổ chức, cán bộ công chức bị kiện: Việc khởi kiện là sự kiện pháp lý đầu tiên làm phát sinh những quan hệ pháp luật tố tụng đầu tiên trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Đó là quan hệ giữa người khởi kiện với tòa án. Nhưng đồng thời việc khởi kiện cũng là cơ sở phát sinh các quan hệ luật TTHC giữa người bị kiện và TA. Như vậy, khởi kiện không chỉ mở ra cơ hội cho tổ chức. Ý NGHĨA Cá nhân khởi kiện được TA bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo con đường TTHC, mà còn mở ra cơ hội để người bị kiện xem xét lại tính hợp pháp của các QĐ hành chính, hành vi hành chính, QĐ kỷ luật buộc thôi việc bị k/k, và sửa chữa sai lầm (nếu có).Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của họ, hiện tại cũng như tương lai, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Ý NGHĨA 2.Đối với hoạt động tố tụng:  Đây là hành vi tố tụng làm phát sinh vụ án hành chính nếu đơn khởi kiện được thụ lý. Nếu việc khởi kiện đúng quy định PL và đúng thẩm quyền thì TA có nghĩa vụ thụ lý giải quyết. Ý NGHĨA KỸ NĂNG TRAO ĐỔI TiẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG 1.Trao đổi tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu yêu cầu, nội dung vụ án.  Khách hàng của luật sư trong giai đoạn này là ai ? 2. Các hình thức trao đổi tiếp xúc: Trao đổi trực tiếp Qua điện thoại Qua thư(Email) 3. Thiết lập quan hệ giao tiếp: Tác phong cử chỉ, thái độ của luật sư như thế nào là phù hợp khi tiếp xúc với khách hàng ? 4. Kỹ năng trao đổi Yêu cầu khách hàng trình bày  Lắng nghe ghi chép  Luật sư đặt câu hỏi Đề nghị khách hàng cung cấp thông tin  Luật sư trao đổi ban đầu về nội dung gì ?  Luật sư tư vấn sơ bộ vấn đề gì ?  Luật sư hướng dẫn khách hàng làm thủ tục hợp đồng dịch vụ pháp lý KỸ NĂNG TRAO ĐỔI TiẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Điều kiện về chủ thể khởi kiện: Thứ nhất, chủ thể khởi kiện phải có quyền khởi kiện, nghĩa là cá nhân, tổ chức khởi kiện là những chủ thể cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại bởi các QĐ HC, hành vi hành chính, QĐ KL buộc thôi việc phải liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của người khởi kiện. 2.Năng lực hành vi TTHC: là khả năng người khởi kiện tự mình sử dụng đúng đắn các quyền và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của người khởi kiện, và khả năng đó được nhà nước thừa nhận ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Thứ hai, chủ thể khởi kiện phải có tư cách khởi kiện, nghĩa là họ phải có năng lực chủ thể TTHC, bao gồm: 1. Năng lực pháp luật tố tụng hành chính: là khả năng người khởi kiện được hưởng những quyền TTHC và thực hiện các nghĩa vụ HC tương ứng. Năng lực hành vi TT hành chính của người khởi kiện được xác định thông qua độ tuổi, sức khỏe, cụ thể là đủ 18 tuổi trở lên, có sức khỏe bình thường, không phải là người mất hành vi năng lực dân sự. Với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, do họ không thể tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng, và họ cũng không có khả năng ủy quyền cho người khác ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Nên việc khởi kiện được thực hiện thông qua người đại diện như cha mẹ, người giám hộ. Nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng thông qua người đại diện hợp pháp. ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN  Điều kiện về đối tượng khởi kiện:  Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính bao gồm 3 loại: Quyết định hành chính, hành vi hành chính QĐ buộc thôi việc. ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Quyết định HC là đối tượng khiếu kiện cần có các dấu hiệu sau đây: Thứ nhất: Xét về mặt hình thức, quyết định phải được thể hiện bằng văn bản. Đó là những dạng thức tồn tại nội dung QĐ có thể lưu giữ lại làm bằng chứng ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Thứ hai: quyết định HC là QĐ áp dụng pháp luật hay còn gọi là QĐ cá biệt. Khi nói đến QĐ áp dụng pháp luật là nhằm để phân biệt với QĐ chủ đạo và QĐ quy phạm.Hai loại QĐ sau không thể bị khởi kiện trước Tòa án thậm chí là không thể bị khiếu kiện bỡi cá nhân, tổ chức theo bất kỳ một thủ tục nào. Sở dĩ như vậy vì QĐ cá biệt trực tiếp tác động đến quyền và lợi ích của những đối tượng cụ thể. ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Thứ ba: Quyết định HC bị K/K phải là QĐ lần đầu, QĐ lần đầu là QĐ được cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành lần đầu khi xử lý vụ việc cụ thể. Thứ tư: Quyết định HC bị K/K phải có nội dung thuộc phạm vi thẩm quyền XX HC của Tòa án nhân dân. ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN  Điều kiện về thời hiệu khởi kiện: Điều 104. LTTHC năm 2010 Cuối cùng việc K/K được coi là hợp lệ khi vụ việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc QĐ có hiệu lực PL của Tòa án. ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu có liên quan đến vụ kiện.  Xác định và thu thập các văn bản qui phạm pháp luật thuộc lãnh vực khởi kiện Soạn thảo đơn khởi kiện CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN Về hình thức đơn kiện Đơn khởi kiện cần ghi đủ các nội dung sau : •- Ngày, tháng, năm làm đơn. •-Tòa án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính •- Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện. •- Nội dung của QĐHC hoặc QĐKLBTV hay tóm tắt diễn biến của hành vi hành chiùnh •- Nội dung QĐ giải quyết khiếu nại (nếu có) •- Các yêu cầu Tòa án giải quyết Đơn kiện phải do người khởi kiện ký. Nếu NKK là người chưa thành niên hoặc có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thì do người đại diện ký. Kèm theo đơn kiện phải có tài liệu chứng minh các yêu cầu Mẫu đơn khởi kiện : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- TP.HCM, ngày tháng năm ĐƠN KHỞI KIỆN QUYẾT ĐỊNH (HÀNH VI) HÀNH CHÍNH Kính gởi : TÒA ÁN NHÂN DÂN Q(H).TỈNH (TP) TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH .(TP .) (TÒA HÀNH CHÍNH) NGƯỜI KHỞI KIỆN : - Tên cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức - Địa chỉ : . - Người đại diện theo pháp luật (nếu là cơ quan, tổ chức) .. NGƯỜI BỊ KIỆN : - Tên cá nhân, chức danh hoặc cơ quan bị kiện - Địa chỉ : . NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ LIÊN QUAN (nếu có) : - Tên cá nhân, cơ quan, tổ chức - Địa chỉ : . QUYẾT ĐỊNH (HÀNH VI) HÀNH CHÍNH BỊ KIỆN : . NỘI DUNG VỤ KIỆN : - Tóm tắt quá trình phát sinh tranh chấp - Nội dung QĐHC (hoặc HVHC) xâm hại - Nội dung đơn khiếu nại - Nội dung văn bản giải quyết khiếu nại (nếu có) - Các căn cứ pháp lý để khởi kiện - Các yêu cầu khởi kiện - Cá nhân hoặc NĐDPL của Cơ quan, tổ chức (ký tên) Hồ sơ đính kèm : . CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1. Trường hợp khởi kiện QĐHC xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể : Cần xem xét các vấn đề sau : •- QĐHC xâm hại có thuộc thẩm quyền giải quyết của THC không ? (đối tượng khởi kiện) •- Xác định thời hiệu khởi kiện •- Xác định NKK, NBK, Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan •- Xác định TA có thẩm quyền giải quyết vụ kiện •- Xác định yêu cầu của người khởi kiện •2. Trường hợp khởi kiện HVHC xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể :  Cần xem xét các vấn đề sau : •- Cơ sở nào xác định đã có hành vi “làm” hoặc “không làm” xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể ? Hành vi đó có thuộc thẩm quyền giải quyết của THC không ? (đối tượng khởi kiện) •- Xác định thời hiệu khởi kiện •- Xác định NKK, NBK, Người có quyền và nghĩa vụ liên quan •- Xác định TA có thẩm quyền giải quyết vụ kiện •- Xác định yêu cầu của người khởi kiện •3. Trường hợp khởi kiện QĐKLBTV : Cần xem xét các vấn đề sau : •- Đối tượng bị kỷ luật có quyền khởi kiện ra THC không ? (Người khởi kiện) •- Xác định thời hiệu khởi kiện •- Xác định Người bị kiện •- Xác định TA có thẩm quyền giải quyết vụ kiện •- Xác định yêu cầu của người khởi kiện Khi khiếu nại về QĐHC, HVHC về quản lý đất đai (giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng, bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư, cấp hoặc thu hồi giấy CNQSDĐ, gia hạn thời gian sử dụng đất) mà cấp giải quyết khiếu nại lần đầu là Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết không thỏa đáng hoặc của Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết không thỏa đáng và không khiếu nại tiếp lên cấp trên Bộ trưởng BTNMT Chủ tịch UBND cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp huyệ
Tài liệu liên quan