Tại sao phải có kỹ năng và phương
pháp học tập?
•• Đại học = “Cấp bốn”?
•• Chúng ta có biết cách học?
•• Cách học của chúng ta là gì?
•• Hiệu quả của cách học này?
•• Có phương pháp vạn năng?
•• ?
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ năng và phương pháp học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KỸ NĂNG &
PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP
1
Biết cách học là ñủ chứng tỏ
bạn thông thái.
Henry Brooks Adams
2
Học tập cũng như Mặt trời lung
linh nơi thiên ñàng
W. Shakespeare
3
2Người mở thêm một trường học
là người ñã ñóng cửa một nhà tù
Victor Hugo
4
• Tại sao phải có kỹ năng và phương
pháp học tập?
• ðại học = “Cấp bốn”?
• Chúng ta có biết cách học?
• Cách học của chúng ta là gì?
• Hiệu quả của cách học này?
• Có phương pháp vạn năng?
• ?
5
Nội dung
1. Mở ñầu
2. Quản lý thời gian
3. Kỹ năng lắng nghe
4. Kỹ năng ghi chép
5. Kỹ năng ñọc sách
6. Kỹ năng tư duy
7. Ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi
8. Chiến lược trong thi cử
6
3Phần mở ñầu
A. Chuẩn bị và thích nghi với sự thay ñổi
khi vào ñại học
• Tầm quan trọng của việc học ñại học
“Tại sao bạn học ñại học?
Mục tiêu thực sự của bạn là gì?
7
A. Chuẩn bị và thích nghi với sự thay ñổi
khi vào ñại học
• Tầm quan trọng của việc học ñại học
• Kỳ vọng một công việc có mức lương cao
• Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cần thiết
• ðáp ứng nhu cầu của thị trường lao ñộng
• Theo ñuổi những giấc mơ về một nghề
nghiệp trong ñời
• Áp lực từ bố mẹ
•
8
• Những thay ñổi trong môi trường ñại học
Sự tự do (?)
Khối lượng công việc
Tiếp cận với công nghệ thông tin
9
4• Thảo luận nhóm:
• Những thay ñổi mà bạn nhận biết ñược ñối
với bản thân bạn?
• Ảnh hưởng của chúng ñối với cuộc sống của
bạn?
10
• ðặc tính chung của thay ñổi
• Không bao giờ là dễ dàng
• Sự cưỡng lại của bản thân
• Môi trường mới, không quen thuộc
• Cần phải có sự can ñảm
11
• Thích ứng với thay ñổi
• Tham gia vào sự thay ñổi
• Yêu cầu giúp ñỡ và tâm sự với người khác
• Nghĩ ñến kết quả ñạt ñược từ sự thay ñổi và
nhận thức ñược rằng thay ñổi là ñể phát triển
12
5B. Học cách học
• ðể tìm ñược cách học hiệu quả nhất, bạn cần
hiểu rõ về:
• Bản thân
• Khả năng học của bạn
• Cách học hiệu quả mà bạn ñã từng dùng
• Sự ñam mê
• Kiến thức và môn học mà bạn muốn học
13
B. Học cách học
• Các bước cơ bản:
• Bắt ñầu với những kinh nghiệm ñã có
• Liên hệ với việc học hiện tại
• Cân nhắc quá trình và vấn ñề
• Cùng nhìn lại
14
• Bắt ñầu với những kinh nghiệm ñã có
• Trước ñây bạn học thế nào, bạn có:
• Thích ñọc không? Giải toán? Ghi nhớ?
Diễn thuyết? Dịch? Nói trước ñám ñông?
• Biết cách tóm tắt?
• Tự ñặt câu hỏi cho những gì bạn ñã học ?
• Ôn tập kiểm tra?
• Có các thông tin từ các nguồn khác nhau?
• Thích yên tĩnh hay thích học theo nhóm?
• Cần nhiều tiết học ngắn hay chỉ một tiết
học dài?
15
6• Bắt ñầu với những kinh nghiệm ñã có
• Thói quen học của bạn là gì? Những thói
quen ñó ñã bao giờ thay ñổi chưa? Phương
pháp nào hiệu quả nhất? Kém hiệu quả nhất?
• Bạn cảm thấy thoải mái với cách trình bày
kiến thức nào nhất? Qua bài kiểm tra viết, bài
thi học kỳ hay thi vấn ñáp?
16
• Liên hệ với việc học hiện tại
• Tôi thích học cái này ñến mức nào?
• Tôi muốn dành bao nhiêu thời gian cho việc
học này?
• ðiều gì có thể chi phối thời gian của tôi?
• Những ñiều kiện hiện tại có thuận lợi ñể hoàn
thành mục ñích không?
• Tôi có thể kiểm soát ñược gì và ñiều gì tôi
không kiểm soát ñược?
• Liệu tôi có thể thay ñổi những ñiều kiện ñể
thành công không?
17
• Liên hệ với việc học hiện tại
• ðiều gì ảnh hưởng ñến sự ñam mê của tôi
cho công việc này?
• Tôi ñã có một kế hoạch cụ thể nào chưa? Và
kế hoạch học tập ñó có tính ñến những kinh
nghiệm ñã có và hiện tại chưa?
18
7• Cân nhắc các quá trình và vấn ñề
• Tiêu ñề là gì?
• Các key word có bật ra ngay không?
• Tôi có hiểu không?
• Tôi ñã có những hiểu biết gì về vấn ñề này?
• Tôi có biết các vấn ñề liên quan không?
• Những nguồn thông tin nào sẽ hữu ích?
• Liệu tôi nên dựa vào một nguồn (ví dụ: sách
giáo khoa) hay không?
• Liệu tôi có cần các thông tin khác nữa
không?
19
• Cân nhắc các quá trình và vấn ñề
• Khi tôi học, tôi có dừng lại và hỏi là liệu
mình có hiểu những gì vừa học không?
• Nên tiếp tục làm nhanh hơn hay chậm lại?
• Khi tôi không hiểu, tôi có hỏi tại sao không?
• Tôi có dừng lại và tóm tắt không?
• Tôi có dừng lại và xem nó có logic không?
• Tôi có dừng lại và ñánh giá (tán thành hoặc
bất ñồng quan ñiểm?)
• Hay tôi nên dành thời gian ñể nghĩ thêm và
ñọc lại sau?
20
• Cân nhắc các quá trình và vấn ñề
• Liệu tôi có cần thảo luận với bạn cùng học ñể
“tiêu hóa” các thông tin này không?
• Liệu tôi có cần sự giúp ñỡ của một người
hiểu biết, ví dụ: thầy cô giáo, thủ thư hay là
một chuyên gia trong lĩnh vực này hay
không?
21
8• Cùng nhìn lại
• Tôi ñã học ñúng cách chưa?
• Tôi ñã có thể làm tốt hơn những gì?
• Kế hoạch có tính ñến sở trường hay sở ñoạn
của tôi chưa?
• Tôi ñã chọn ñiều kiện thích hợp chưa?
• Công việc có thể coi là trót lọt chưa? Và tôi
có nghiêm khắc với bản thân mình hay chưa?
• Tôi ñã thành công?
22
C. Thiết lập các mục tiêu trong học tập
• ðặc ñiểm của mục tiêu
• ðịnh hình tương lai của mình thông qua mục
tiêu
• Cách tốt nhất ñể thành công
• Vai trò của mục tiêu
• Quan niệm của bạn về mục tiêu
• Giới hạn của mục tiêu chính
• Nên làm gì với mục tiêu ñã chọn
• Chất lượng hay số lượng
23
C. Thiết lập các mục tiêu trong học tập
• Cách thiết lập mục tiêu
• Cụ thể
• ðo lường ñược
• Khả thi
• Phù hợp với bản thân
• Có thời hạn hoàn thành
• Lập kế hoạch và thực hiện mục tiêu
• Kế hoạch ñể thực hiện mục tiêu
• “ðường vòng cũng ñến ñích”
• “Từ công nhân ñến giảng ñường” 24
9C. Thiết lập các mục tiêu trong học tập
• Thực hiện mục tiêu theo kế hoạch
• Thảo luận:
• ðặt ra mục tiêu và phân tích mục tiêu
• Lên kế hoạch thực hiện mục tiêu
• ðặt mục tiêu ñể thay ñổi và tiến trình ñi ñến
mục tiêu theo mẫu:
• Mục tiêu
• Tiến trình thực hiện
• Những ñiều ñạt ñược nếu ñạt ñược mục
tiêu
25