Kỹ thuật câu hỏi và bảng hỏi

Những câu hỏi về sự kiện thường dễ trả lời nhất  Thông tin thu được từ những câu hỏi này thường có độ tin cậy và độ xác thực cao nhất so với các câu hỏi về nội dung khác Hạn chế Những sự kiện xảy ra trong quá khứ có thể sai lầm do trí nhớ kém Khắc phục Có thể giúp đỡ người trả lời bằng cách phục hồi lại bối cảnh xung quanh để họ tái hiện thông tin cần

pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật câu hỏi và bảng hỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/01/2010 1 I KỸ THUẬT CÂU HỎI II KỸ THUẬT BẢNG HỎI Chương IV KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI 2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi 1. Kỹ thuật câu hỏi I. KỸ THUẬT CÂU HỎI 3 Theo công dụng Theo biểu hiện Các loại câu hỏi Về nội dung Về chức năng Câu trả lời Câu hỏi Câu hỏi sự kiện Câu hỏi tri thức Câu hỏi quan điểm, thái độ, động cơ Câu hỏi tâm lý Câu hỏi lọc Câu kiểm tra Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi nửa đóng Câu hỏi trực tiếp Câu hỏi gián tiếp Câu hỏi thông tin 1.1. Theo công dụng a. Về nội dung Câu hỏi tri thức Câu hỏi sự kiện Câu hỏi quan điểm, thái độ, động cơ * CÂU HỎI SỰ KIỆN Là những câu hỏi để nắm tình hình, sự kiện, tình hình về đối tượng điều tra (như nhân khẩu học). Ưu điểm, hạn chế, khắc phục Ưu điểm Những câu hỏi về sự kiện thường dễ trả lời nhất  Thông tin thu được từ những câu hỏi này thường có độ tin cậy và độ xác thực cao nhất so với các câu hỏi về nội dung khác Hạn chế Những sự kiện xảy ra trong quá khứ có thể sai lầm do trí nhớ kém Khắc phục Có thể giúp đỡ người trả lời bằng cách phục hồi lại bối cảnh xung quanh để họ tái hiện thông tin cần thiết 12/01/2010 2 * CÂU HỎI TRI THỨC Câu hỏi về tri thức nhằm xác định xem người được hỏi có nắm vững một tri thức nào đó, hoặc đánh giá trình độ nhận thức của đối tượng trong nhận thức về chủ đề nào đó.  Cần tránh loại câu hỏi dạng lưỡng cực.  Nếu so sánh đối chiếu với những bậc thang nhận thức thì câu hỏi sự kiện mới là ở mức "biết", còn đến câu hỏi tri thức mới đạt mức "hiểu". 8 * CÂU HỎI THÁI ĐỘ, QUAN ĐIỂM, ĐỘNG CƠ Nhằm thu thập thái độ, quan điểm, động cơ của đối tượng về một vấn đề nào đó, Thái độ: cách xử sự của người được hỏi thành các nhận xét, phê phán.  Quan điểm: Biểu hiện thói quen xử sự  Động cơ: Cơ sở bên trong của cách xử sự và thói quen xử sự. 1.1. Theo công dụng b. Về chức năng Câu hỏi lọc Câu hỏi tâm lý Câu hỏi kiểm tra Câu hỏi thông tin * CÂU HỎI THÔNG TIN Câu hỏi chỉ có chức năng thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu. Hầu hết các câu hỏi trong bảng hỏi là câu hỏi dùng để thu thập thông tin. * CÂU HỎI TÂM LÝ Có chức năng đưa người được phỏng vấn trở về trạng thái tâm lý bình thường. - Tiếp xúc: Nhằm gạt bỏ những nghi ngờ có thể nảy sinh hoặc để giảm bớt sự căng thẳng - Chuyển tiếp: Chuyển sang chủ đề khác. * CÂU HỎI LỌC Nhằm tìm hiểu xem người được hỏi có thuộc nhóm đối tượng dành cho những câu hỏi tiếp theo hay không. Sử dụng kỹ thuật bước nhảy trong các câu hỏi lọc. 12/01/2010 3 * CÂU HỎI KIỂM TRA Nhằm kiểm tra độ chính xác của những thông tin thu thập được. 1.2. Theo biểu hiện a. Theo biểu hiện câu trả lời Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Câu hỏi nửa đóng * CÂU HỎI ĐÓNG Là dạng câu hỏi đã có trước những phương án trả lời, cụ thể là trong đó đã đề ra cho người trả lời một vài câu trả lời có thể có được  Câu hỏi lưỡng cực: Câu trả lời có hai điều mục: có - không; đã - chưa;...  Câu hỏi cường độ: đặt ra nhiều khả năng theo cường độ của hiện tượng hoặc ý kiến.  Câu hỏi tuỳ chọn (câu hỏi tuyển): các khả năng trả lời không loại trừ nhau. Ưu điểm, hạn chế Ưu điểm + Về phía người được hỏi: thuận tiện, chỉ cần lựa chọn trong số khả năng trả lời. + Về phía sử dụng kết quả: tiện tổng hợp, sử dụng kết quả rõ ràng, vì vậy quan điểm phổ biến là câu hỏi đóng tiết kiệm hơn Hạn chế + Khó bao quát được tất cả các phương án trả lời + Đôi khi gò ép đối tượng nghiên cứu theo cách lập luận chủ quan của mình  Câu hỏi không có phương án trả lời, do người trả lời tự nghĩ ra.  Nhằm tìm hiểu vấn đề, thu thập ý kiến, quan điểm một cách đầy đủ nhất  Thường được sử dụng trong các trường hợp: bắt đầu cuộc nghiên cứu; làm tăng tính tích cực của người được phỏng vấn; chẩn đoán nhận thức; động cơ, lý do xử sự, những lo lắng cá nhân, những vấn đề tồn tại, mong muốn, nguyện vọng.... * CÂU HỎI MỞ Ưu điểm, hạn chế Ưu điểm Để tìm hiểu vấn đề, thu thập ý kiến, quan điểm một cách đầy đủ nhất theo chủ đề hoặc trong phạm vi vấn đề đã nêu ra Hạn chế - Khó xử lý, tổng hợp - Nguyên tắc của việc xử lý là phải tách thành các nhóm mà theo đó có thể thu thập tư liệu từ những câu trả lời. Các nhóm này do người trả lời hình thành nên vì thế nhà nghiên cứu trở nên bị động 12/01/2010 4 * CÂU HỎI NỬA ĐÓNG  Là sự kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở.  Sử dụng trong những trường hợp: - Không tìm hết được phương án diễn đạt theo câu hỏi đóng; - Khi chỉ cần xử lý, tổng hợp theo những phương án trả lời nhưng không để người trả lời bị rơi vào thế bí, hụt hẫng.  Câu hỏi trực tiếp (là cách hỏi thẳng ngay vào nội dung vấn đề, người được hỏi không bị câu nệ và có thể trả lời vào chính nội dung đó)  Câu hỏi gián tiếp (là cách hỏi khôn khéo, những vấn đề mà xã hội thường gắn cho nó tính "tiêu cực" thì nên hỏi gián tiếp) 1.2. Theo biểu hiện b. Theo biểu hiện câu hỏi 1. Kỹ thuật câu hỏi I. KỸ THUẬT CÂU HỎI 2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi 12/01/2010 22 2. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi Các tình huống về phía người được hỏi Các tình huống về phía chủ quan người ra câu hỏi Trình tự câu hỏi  Người được hỏi không trả lời theo yêu cầu đặt ra vì theo họ sẽ không có lợi nếu trả lời.  Người được hỏi không trả lời theo câu chữ trong câu hỏi vì theo họ là có ý đồ gài bẫy của người hỏi,..  Những câu hỏi quá chung, trừu tượng, thậm chí khó hiểu đối với người được hỏi.  Những câu hỏi gợi lên một lưu ý có ảnh hưởng hay chứa đựng những đánh giá trước.  Cách thể hiện, diễn đạt ý.  Câu hỏi tiếp xúc  Những câu hỏi về nội dung  Những câu hỏi xen kẽ, kiểm tra, những câu hỏi tâm lý để giảm bớt sự căng thẳng.  Kết thúc bằng những câu hỏi gây không khí thoải mái, thân thiện. Trình tự các câu hỏi nội dung (theo Gallup) + Câu hỏi thứ nhất: Câu hỏi lọc nhằm tìm hiểu xem người được hỏi có am hiểu gì về vấn đề nói chung hay không? + Câu hỏi thứ hai: Câu hỏi mở để xem người được hỏi nói chung có thái độ như thế nào đối với vấn đề đó? + Câu hỏi thứ ba: Câu hỏi sự kiện, tri thức của vấn đề (câu hỏi đóng) để thu nhận những điều kiện, nội dung cụ thể. + Câu hỏi thứ tư: Câu hỏi động cơ của người được hỏi (câu hỏi nửa đóng) để tìm hiểu nguyên nhân của các quan điểm. + Câu hỏi thứ năm: Câu hỏi cường độ (câu hỏi đóng) để tìm hiểu sức mạnh, cường độ của các quan điểm nói trên. I KỸ THUẬT CÂU HỎI Chương IV KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI II KỸ THUẬT BẢNG HỎI 12/01/2010 5 5. Thử bảng hỏi (kiểm nghiệm an ket) 4. Các bước lập bảng câu hỏi 3. Bố cục chung của một bảng hỏi 2. Nguyên tắc của việc xây dựng bảng hỏi 1. Yêu cầu chung của bảng hỏi II. KỸ THUẬT BẢNG HỎI 1. Yêu cầu chung của bảng hỏi Tiết kiệm nội dung (chủ đề) Hấp dẫn tối đa đối với người trả lời Có hướng dẫn ngắn nhưng chứa đầy đủ mọi thông tin cần thiết để trả lời và gửi lại bảng hỏi Phải cân nhắc tới tất cả các vấn đề mà người trả lời có thể nêu ra khi nhận bảng hỏi (các phương án trả lời). 2. Nguyên tắc của việc xây dựng bảng hỏi Gợi ý và duy trì sự quan tâm và nhiệt tình trả lời của người đựơc hỏi Tôn trọng và thúc đẩy lòng tự tin của người được hỏi Trong các cuộc phỏng vấn dài, các câu hỏi cần bố trí theo độ tập trung tư tưởng tăng dần, nhưng về cuối lại giảm dần Người được phỏng vấn phải được dẫn dắt chuyển đề tài một cách hợp lý Về mặt thời gian, hợp với khả năng chịu đựng của người được hỏi Hình thức của bảng hỏi cần đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ trong điều kiện cho phép Bảng hỏi nhất thiết phải có phần mở đầu và kết thúc 3. Bố cục chung của một bảng hỏi Thư giải thích Các câu hỏi, cách thức để người được hỏi điền câu trả lời vào và các mã số cho phép để nhập dữ liệu vào máy tính Lời cám ơn Phần quản lý 4. Các bước lập bảng câu hỏi Bước 1: Xác định những dữ kiện riêng biệt cần tìm Bước 2: Xác định quy trình phỏng vấn Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi Bước 4: Quyết định về dạng câu hỏi và câu trả lời Bước 5: Xác định các từ ngữ trong câu hỏi Bước 6: Xác định cấu trúc bảng hỏi Bước 7: Xác định các đặc điểm vật lý của bảng hỏi 5 Thử bảng hỏi (kiểm nghiệm an ket) Nội dung Sự cần thiết Cách thực hiện 12/01/2010 6 Sự cần thiết Thử bảng hỏi là sự kiểm tra cuối cùng của bộ câu hỏi trước khi dùng. - Nhằm đảm bảo có được bảng hỏi hoàn hảo và hiệu quả nhất Nội dung - Nếu người trả lời không biết, không nhớ, không trả lời chính xác, phải có câu hỏi phụ cần để giải thích. - Kiểm tra phương án trả lời - Kiểm tra trình tự của các phương án cũng như các câu hỏi - Kiểm tra những câu hỏi mà nhiều người bỏ qua hoặc mọi người trả lời dường như giống nhau - Nêu câu hỏi bổ sung để thăm dò thái độ của người trả lời đối với vấn đề nghiên cứu, nhu cầu và điều quan tâm của họ Cách thực hiện Thực hiện thông qua phỏng vấn nhận thức
Tài liệu liên quan