Kỹ thuật công trình - Chương 5: Tổ chức thực hiện các quá trình sản xuất xây lắp

kiến thức về công nghệ và tổ chức sản xuất hiện đại để -lựa chọn giải pháp kỹ thuật thi công hợp lý -tổ chức bố trí sử dụng triệt để lực lượng sản xuất đã huy động đến công trường (gồm xe máy , lực lượng lao động ) -Tận dụng điều kiện không gian – mặt bằng , điều kiện kỹ thuật hạ tầng nhằm đảm bảo cho các quá trình xây lắp được liên tục , nhịp nhàng , *Nhằm đảo bảo chất lượng sản xuất tốt hơn nhanh hơn và chi phí sản xuất hợp lý hơn

pdf19 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật công trình - Chương 5: Tổ chức thực hiện các quá trình sản xuất xây lắp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XÂY LẮP Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình --------------------- GV:Võ Xuân Thạnh •I/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA : Tổ chức thực hiện các quá trình sản xuất xây lắp là sự vận dụng các kiến thức về công nghệ và tổ chức sản xuất hiện đại để -lựa chọn giải pháp kỹ thuật thi công hợp lý -tổ chức bố trí sử dụng triệt để lực lượng sản xuất đã huy động đến công trường (gồm xe máy , lực lượng lao động ) -Tận dụng điều kiện không gian – mặt bằng , điều kiện kỹ thuật hạ tầng nhằm đảm bảo cho các quá trình xây lắp được liên tục , nhịp nhàng , *Nhằm đảo bảo chất lượng sản xuất tốt hơn nhanh hơn và chi phí sản xuất hợp lý hơn • Trong đấu thầu kỹ sư tư vấn có thể yêu cầu đơn vị tham gia đấu thầu phải diễn giải biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công đối với một số quá trình hay bộ phận kết cấu quan trọng của hạng mục để xem xét điều kiện đảm bảo chất lượng và khả năng thi công của họ • II/ PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH XÂY LẮP THEO QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC THI CÔNG : • 1/ Quá trình xây lắp và cơ cấu của quá trình xây lắp : • a/ Quá trình xây lắp : • Các quá trình thực hiện nhằm XD mới , cải tạo cơ cấu , khôi phục , sửa chửa các công trình XD, kể cả công tác lắp đặt kết cấu và thiết bị được tiến hành trong quá trình đó gọi là quá trình xây lắp • b/ Cơ cấu của quá trình xây lắp : Là số lượng và cách sắp xếp các quá trình thành phần tạo nên quá trình XL • 2/ Phân loại các quá trình xây lắp : • a/ Theo thứ tự công nghệ thực hiện chia ra : • + Quá trình chuẩn bị • + Quá trình vận chuyển • + Quá trình XL • b/ Căn cứ vào vai trò của quá trình sản xuất chia ra : • + Quá trình chủ yếu • + Quá trình thi công sen kẽ • Ví dụ : Quá trình đào hố móng , thi công móng , cột , dầm , sàn là quá trình chủ yếu . Quá trình lắp khuôn cửa , xây tường ngăn là quá trình song song xen kẽ • c/ Căn cứ vào tính chất công nghệ của quá trình sản xuất chia ra làm hai loại : • - Quá trình sản xuất liên tục • - Quá trình sản xuất bị gián đọan • Ví dụ : SX liên tục : Quá trình xây tường với chiều cao có hạn , Lắp dựng kết cấu • SX gián đoạn :Công tác đổ bêtông • d/ Căn cứ vào tính chất và cơ cấu của quá trình SX có thể chia ra + Quá trình đa việc :Quá trình tổng hợp gồm nhiều việc có quan hệ với nhau – Ví dụ : Thi công móng gồm : lót móng ,cốt thép , ván khuôn • + Quá trình đơn việc : Ví dụ Xây một đoạn tường • III/ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC QUÁ TRÌNH XL : • 1/Về kỹ thuật xây lắp : Cần nghiên cứu các yếu tố sau : • - Bộ phận kết cấu hay quá trình thi công được tạo nên bởi vật liệu cơ bản nào . Các phương pháp kỹ thuật có thể sử dụng thi công chúng và tính năng chịu tải trọng bản thâân trong quá trình XL • - Kết cấu công trình cho phép chia cắt , để điểm dừng thi công ở điểm nào • - Quá trình thi công cho phép tiến hành liên tục hay bắt buộc phải dừng chờ sau một chu kỳ thực hiện • - Những yêu cầu đặc biệt về bảo đảm chất lượng • - Những yếu tố tác động của thời tiết , khí hậu và môi trường làm ảnh hưởng đến kỹ thuật thi công , chất lượng công tác • 2/ Về tổ chức tác nghiệp XL : Cần nghiên cứu và nắm vững các yếu tố và các điều kiện sau đây : • - Hiểu rõ những yêu cầu và định hướng thi công tổng quát đã được khẳng định khi thiết kế tổng tiến độ thi công công trình và từng hạng mục • - Nắm vững điều kiện không gian , mặt bằng cho phép triển khai các quá trình XL cụ thể • - Những điều kiện sử dụng xe máy , công cụ thi công • - Điều kiện cung cấp vật liệu sản xuất và cung cấp cấu kiện , vận chuyển và tập kết vật liệu , cấu kiện vào công trình • - Khả năng huy động nhân lực và bố trí sản xuất , sự hối thúc về thời gian thi công • -Các điều kiện đáp ứng thi công như : điện ,nước.. • 3/ Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần xem xét khi lựa chọn phương án : • Phương án chọn chính thức nếu xét thấy có ưu điểm • * Chất lượng • * Thời gian • * Hiệu quả kinh tế • IV/ TỔ CHỨC TÁC NGHIỆP THỰC HIỆN CÁC QUÁ TRÌNH XÂY LẮP 1/ Tổ chức thực hiện một quá trình riêng biệt : • - Khi lập kế hoạch tổng tiến độ thực hiện : Dựa vào định mức nhà nước • - Khi lập kế hoạch tác nghiệp : Dựa vào định mức thực tế của đơn vị thi công *Số ngày công của công tác thứ i : Vi = Qi Đsi Qi : Khối lượng thực hiện của công tác thứ i Đsi : định mức của công tác thứ i :(khối lượng /ngày công) Định mức của đơn vị thi công đsi = Kđ .Đsi *Kđ : hệ số điều chỉnh phù hợp với năng lực cuả đơn vị thi công • * Thời gian thực hiện 1 công tác : ti = Qi Nca.Ni.Đsi Qi : Khối lượng thực hiện của công tác thứ i Đsi : định mức của công tác thứ i :(khối lượng /ngày công) Nca : số ca thực hiện Ni : số công nhân làm việc trong 1 ngày của công tác thứ i Ni S So S : mặt bằng thi công So: mặt bằng cho 1 công nhân Trên một mặt bằng cho phép • 2/Tổ chức thực hiện các quá trình xây lắp tổng hợp nhiều công việc ( quá trình đa việc ) • a/ Khi đối tượng thi công là kết cấu cùng kiểu , sử dụng vật liệu cùng loại : • Ví dụ : một ký túc xá nhiều tầng có số phòng mỗi tầng như nhau , kết cấu chịu lực cùng một kiểu ( tường gạch chịu lực , panen lắp ghép) • *Đặc điểm thi công kết cấu loại nầy : • - Do tính lặp lại các quá trình thi công cho nên thuận lợi cho tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền •Trường hợp: dây chuyền có nhịp không đổi và thống nhất ở các tầng và với điều kiện phải xong công tác cuối cùng ở đoạn 1 tầng 1 mới cho chuyển tầng •để đảm bảo SX liên tục khi thông tầng thì mk nK + tz (Công việc 1 của tầng 1 xong và các công việc ở đoạn 1 tầng 1 phải Xong mới cho chuyển lên đoạn 1 của tầng 2 ) (1) Nếu không thoả mãn (1) thì ta có thời gian chuyển tầng Tct = nk+tz-mk • 1/ Ví dụ 1: n =3 ( ván khuôn , cốt thép , đổ bê tông ) sau khi đổ BT nghỉ 2 ngày mới cho lên tầng 2 . Nhịp K =1 là thống nhất , m= 2 121 1 22 1 21 1 22 1 2 3 9 111 2 3 9 mK nK +tz mK = 2.1 = 2 nK +tz = 3.1 + 2 = 5 mK nK +tz Yêu cầu : à à Thời gian chuyển tầng tct = mKnK +tz - tct = (n-m)K +tz = (3-2)1 +2 =3 T = (n-1)K + Kma +(a-1) tct +tz = (3-1)1+1.2.2+(2-1)3+2= 11 Với a : số tầng • b/ Khi đối tượng thi công là kết cấu khác kiểu khi thi công liên tục • Tính chất : Không thay đổi tính chất ở các đoạn và các tầng ( đợt) chỉ thay đổi kích thước ( khối lượng ) Trường hợp các dây chuyền có nhịp không đổi và thống nhất trong mỗi tầng : Ví dụ : m = 5 , n=3 số đợt thi công M=2 , ở đợt I , các dây chuyền bộ phận có nhịp KI = 4 ngày , ở đợt II các dây chuyền bộ phận có nhịp KII = 2 ngày Yêu cầu :Phải xong các công tác ở đoạn 1 tầng 1 mới được chuyển lên đoạn 1 tầng 2 12 3 4 5 I 1 2 3 4 5 II 4 8 12 16 20 24 28 32 36 KbI =KI = Kmax Tầng I : mKmax (n-1)Kmax + Kmax Tầng II : mKII (n-1)Kmax + KII (n-1)Kmax (n-1)Kmax Tổng quát : K” (n-1) (m-1) Kmax Với K” : nhịp tất cả các đợt Còn lại Dây chuyền cuối xong ởû đoạn 5 tầng 1 thì dây Chuyền đầu khơi công ở đoạn 5 tầng 2 • c/. Loại có thành phần nhịp không đổi và không thống nhất trong phạm vi từng tầng : 1 2 31 1 2 32 Bct Bct = mKn(h) – (m-1)K1(h+1) Bct = mKn(h) – (m-1)K1(h+1) + Kn(h)-Kn(h) Bct = (m-1)[Kn(h)-K1(h+1)] +Kn(h)+tcn Bct =(3-1)[3-2] +3+0 = 5 [Kn(h)-K1(h+1)] lấy giá trị dương Tài liệu tham khảo : Giáo trình chính : [1] Nguyễn Đình Thám – Tổ chức xây dựng – NXB KHKT-2001
Tài liệu liên quan