Hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng
Giới thiệu
Cơ cấu bổ sung cáp
Hệ thống dàn cần kiểu cơ cấu 4 khâu bản lề
Một số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng
Liên kết pa lăng nâng cần và pa lăng nâng vật
Liên kết 2 tời nâng
Khớp di động
Hệ thống cân bằng trọng lượng bản thân dàn cần
Giới thiệu
Một số phương pháp
Thêm đối trọng ở đuôi dàn cần
Dùng đối trọng hoạt động di chuyển theo phương đứng
Tay đòn đối trọng
20 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật nâng vận chuyển - Hệ thống cần cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT NÂNG VẬN CHUYỂNHỆ THỐNG CẦN CÂN BẰNGNỘI DUNG:Hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nângGiới thiệuCơ cấu bổ sung cápHệ thống dàn cần kiểu cơ cấu 4 khâu bản lềMột số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nângLiên kết pa lăng nâng cần và pa lăng nâng vậtLiên kết 2 tời nângKhớp di độngHệ thống cân bằng trọng lượng bản thân dàn cầnGiới thiệuMột số phương phápThêm đối trọng ở đuôi dàn cầnDùng đối trọng hoạt động di chuyển theo phương đứngTay đòn đối trọngI. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGGiới thiệu:Tại sao cần đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng?TL: Sự thay đổi độ cao vật nâng trong quá trình thay đổi tầm với làm cho động cơ dẫn động cơ cấu làm việc không ổn định do công suất cản thay đổi nên phải dùng động cơ công suất đủ mạnh và tiêu hao nhiều năng lượng để nâng đồng thời cần và vật, gây khó khăn cho người điều khiển máy, nhất là khi tiến hành việc lắp đặtCần đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng để ổn định vật nâng khi thay đổi tầm vớiCó 2 phương pháp đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Phương pháp bổ sung cápPhương pháp 4 khâu bản lềI. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGHình vẽ:dàn cầnpa lăng nâng vậtpa lăng bổ sung cáptang nângdẫn động thay đổi tầm vớiđối trọng hoạt độngCơ cấu bổ sung cáp:I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGCơ cấu bổ sung cáp:Nguyên lý: Ta sử dụng pa lăng cáp bổ sung bố trí giữa tang nâng và pa lăng cáp nâng vật, khi dàn cần được nâng từ vị trí OA đến vị trí OA1, một mặt vật nâng Q được nâng lên cao theo đầu cần A, mặt khác vật nâng Q được hạ xuống do chiều dài của pa lăng bổ sung cáp bị rút ngắn lại. Nếu lượng cáp bổ sung làm cho vật hạ xuống bằng trị số chiều cao bị nâng lên do đầu cần gây ra thì vật nâng sẽ di chuyển trên đường thẳng nằm ngang.I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGCơ cấu bổ sung cáp:Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, tình trạng chịu lực của dàn cần là có lợi vì cần chủ yếu chịu nén, mômen uốn nhỏNhược điểm: chiều dài cáp nâng lớn, cáp nâng bị mài mòn nhanh, khó đảm bảo vật nâng dịch chuyển hoàn toàn trong mặt phẳng nằm ngang.I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGHệ thống dàn cần kiểu cơ cấu 4 khâu bản lề:Hình vẽ:cần chínhcần phụthanh giằngI. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGHệ thống dàn cần kiểu cơ cấu 4 khâu bản lề:Nguyên lý: ta xác định các quan hệ kích thước hình học của cơ cấu này sao cho khi cần chính là khâu dẫn quay quanh chốt chân cần thì phần mỏ đầu cần phụ vạch một đường thẳng song song với mặt phẳng nằm ngangƯu điểm: vật nâng ít bị lắc do có chiều dài cáp treo vật nhỏNhược điểm: khối lượng hệ thống lớnI. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNG Nguyên lý: dây cáp nâng vật 1 một đầu cuốn vào tang 3, còn đầu kia theo nhánh 4 đi vào tang nâng cần 5 theo chiều ngược với nhánh cáp 6 của pa lăng nâng cần 7. Do vậy khi nâng cần, tang 5 cuốn dây 6, đồng thời nhả nhánh 4 của dây nâng vật, đầu cần nâng lên nhưng dây treo vật dài ra, bù lại độ cao thêm của đầu cần, bảo đảm giữ độ cao vật nâng.Một số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Liên kết pa lăng nâng cần và pa lăng nâng vật:I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNG Nguyên lý: tang nâng cần 8 được dẫn động chung với tang nâng vật 9 thông qua ly hợp ma sát 11 điều khiển bằng nam châm điện 10. Chiều cuốn vào tang của dây cáp ở 2 tời ngược nhau, nên khi tang 8 quay nâng đầu cần lên, thì tang 9 quay cùng chiều nhưng lại nhả cáp ra hạ móc câu xuống.Một số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Liên kết 2 tời nâng:I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGMột số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Dùng khớp di động: Nguyên lý: lắp thêm vào cần chính một đoạn cần phụ bằng khớp bản lề, đoạn cần phụ có thể gấp vào hoặc duỗi ra so với cần chính, tùy theo vị trí góc nghiêng của cần chính. Khi cần chính được nâng lên thì đầu mút của cần phụ đi xuống và ngược lại, nên đoạn cần phụ này thường gọi là đầu gật. Đầu gật được liên kết với khung buồng máy thông qua hệ thống giằng mềm hoặc giằng cứng. I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGMột số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Dùng khớp di động: giằng mềmI. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGMột số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Dùng khớp di động: giằng mềm Hoạt động: Hệ thống gồm có cần chính 3, cần phụ 6 lắp chốt với cần chính, khi nâng hạ cần chính, đầu mút cần phụ đi xuống, đi lên. Dây cáp neo 5 có một đầu kẹp chặt trên giá chữ A còn đầu kia kẹp vào phần cong của đầu gật, trong đó có một đoạn cáp tựa lên phần cong này, hai nhánh cáp của hai tời nâng 13, 15 đều vắt qua cụm ròng rọc 1, trên giá chữ A, cụm ròng rọc 8 ở đầu cần và cụm ròng rọc 7 ở mút đầu gật rồi đi đến móc câu hoặc gầu ngoạm. Khi thay đổi tầm với, đỉnh đầu gật di chuyển trên đường hơi nghiêng cd còn móc câu di chuyển theo đường nằm ngang ef, vì khi giảm tầm với, đoạn cáp 4 tời nâng hàng từ điểm 1 đến 8 cũng bị ngắn lại, làm cho móc câu hạ xuống, để móc câu không bị tụt xuống thì đầu mút đầu gật phải đi lên tương ứng.I. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGMột số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Dùng khớp di động: giằng mềm Thanh đòn gánh 10 một đầu nối chốt với thanh kéo giữ cần, một đầu treo đối trọng di động 9 đồng thời nối chốt với thanh biên 12 của cơ cấu biên tay quay 14. Cơ cấu biên tay quay được dẫn động từ động cơ điện qua bộ truyền bánh răng, khi cơ cấu biên tay quay hoạt động, thanh biên sẽ kéo làm cho thanh đòn gánh 10 xoay đi và cần chính được nâng lên hoặc hạ xuống tùy thuộc vào chiều quay của cơ cấu biên tay quayI. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO DỊCH CHUYỂN NGANG VẬT NÂNGMột số hệ thống đảm bảo dịch chuyển ngang vật nâng:Dùng khớp di động: giằng cứngII. HỆ THỐNG CÂN BẰNG TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DÀN CẦNGiới thiệu:Tại sao cần cân bằng trọng lượng bản thân dàn cần?TL: Việc thay đổi độ cao của trọng tâm hệ thống dàn cần làm tổn hao công suất khá lớn và việc điều khiển gặp khó khăn. Do đó phải đảm bảo trọng tâm dàn cần giữ 1 điểm cố định hoặc quỹ đạo gần như 1 đường nằm ngangMục đích: giảm trọng lượng cần nâng khi thay đổi tầm vớigiảm tải lên các bộ phận tựa quaycân bằng moment cần với moment đối trọnggiảm công suất cần thiết khi thay đổi tầm vớiCó 2 biện pháp cân bằng trọng lượng bản thân dàn cần:Sử dụng đối trọng độngDựa vào đặc điểm cấu tạo của hệ thống dàn cầnII. HỆ THỐNG CÂN BẰNG TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DÀN CẦN Phương pháp này làm cho trọng tâm dàn cần luôn nằm ở trục đi qua O. Trọng lượng đối trọng sẽ là: Fd = Fc. rc/rd với rc, rd là khoảng cách từ trọng tâm cần và đối trọng đến tâm quay O. Một số phương pháp cân bằng trọng lượng bản thân dàn cần:phương pháp thêm đối trọng ở đuôi dàn cần:II. HỆ THỐNG CÂN BẰNG TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DÀN CẦN Đối trọng được treo trên 1 puly cân bằng và cả 2 đầu được dẫn qua puly đổi hướng sau đó được kẹp cố định vào đầu cần. Điều kiện xác định trọng lượng đối trọng là công do trọng lượng của dàn cần và công do trọng lượng đối trọng trên toàn bộ chuyển động của hệ thống là bằng nhau: FgA.h = FG.hGMột số phương pháp cân bằng trọng lượng bản thân dàn cần:sử dụng đối trọng hoạt động di chuyển theo phương đứngII. HỆ THỐNG CÂN BẰNG TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DÀN CẦNMột số phương pháp cân bằng trọng lượng bản thân dàn cần:phương pháp dùng tay đòn đối trọng: Hệ thống dàn cần được liên kết với tay đòn có mang đối trọng thông qua thanh kéo. Tay đòn mang đối trọng có thể quay quanh trục đi qua O. Khi thay đổi tầm với từ lớn nhất đến nhỏ nhất, trọng tâm của dàn cần và đối trọng sẽ thay đổi h và hG. FgA.h = FgG.hGThank you!!!