Kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ

Vùng trên triều: không bao giờ ngập – Vùng triều cao: mức nước lớn của thủy triều nhị phân và nhị chí – Vùng triều trung: mức nước lớn và ròng của thủy triều nhị phân – Vùng triều thấp: mức nước ròng của thủy triều nhị chí và nước ròng của thủy triều nhị phân • Vùng dưới triều: luôn ngập nước 12/30/2009 15 Vùng cao triều Vùng trung triều Vùng triều thấp Vùng dưới triều: luôn ngập nước Vùng trên triều: không ngập nước VÙNG TRIỀU 12/30/2009 16 Vùng cao triều: lúa, dừa, cây ăn trái đồng bằng, chà là, giá, ráng Vùng trung triều: đước, sú vẹt, bần, maí dầm, ô rô, cóc kèn, nghêu, hàu Vùng triều thấp: mắm, nghêu lụa, sò huyết Vùng dưới triều: luôn ngập nước: sò lông, dòm xanh, m

pdf17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
112/30/2009 1 KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ GVGD: ThS Ong Mộc Quý 12/30/2009 2 Đề cương 1 2 6 6 3 3 3 3 3 -Một số khái niệm chung -Artemia -Tôm biển (Penaeus sp.) +Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển +Kỹ thuật nuôi tôm biển Tôm nước ngọt (Macrobranchium sp.) +Kỹ thuật sản xuất giống tôm nước ngọt +Kỹ thuật nuôi tôm nước ngọt -Cua biển (Scylla sp.) +Kỹ thuật sản xuất giống cua biển +Kỹ thuật nuôi cua biển - Seminar Thời gian dự kiến (Tiết) Nội dung 12/30/2009 3 Seminar • Những chuyên đề quan tâm 12/30/2009 4 Thang điểm • Test 10% • Seminar 10% • Thi cuối khoá 80% 212/30/2009 5 Thủy triều (Tide) Nước lớnNước ròng 12/30/2009 6 0 6 18 2412 6 m Giờ Nhật triều 12/30/2009 7 0 6 18 2412 6 m Giờ Bán nhật triều 12/30/2009 8 Thủy triều 312/30/2009 9 12/30/2009 10 Spring tide, neap tide 12/30/2009 11 1 3015 m Ngày 12/30/2009 12 CHU KỲ NĂM • Xuân phân 21/03 • Hạ chí 23/06 • Thu phân 23/09 • Đông chí 22/12 – Đường chí tuyến 66:23:27 412/30/2009 13 22/12 22/1222/06 m Ngày23/0926/03 CHU KỲ NĂM 12/30/2009 14 VÙNG TRIỀU • Vùng trên triều: không bao giờ ngập – Vùng triều cao: mức nước lớn của thủy triều nhị phân và nhị chí – Vùng triều trung: mức nước lớn và ròng của thủy triều nhị phân – Vùng triều thấp: mức nước ròng của thủy triều nhị chí và nước ròng của thủy triều nhị phân • Vùng dưới triều: luôn ngập nước 12/30/2009 15 Vùng cao triều Vùng trung triều Vùng triều thấp Vùng dưới triều: luôn ngập nước Vùng trên triều: không ngập nước VÙNG TRIỀU 12/30/2009 16 Vùng cao triều: lúa, dừa, cây ăn trái đồng bằng, chà là, giá, ráng Vùng trung triều: đước, sú vẹt, bần, maí dầm, ô rô, cóc kèn, nghêu, hàu Vùng triều thấp: mắm, nghêu lụa, sò huyết Vùng dưới triều: luôn ngập nước: sò lông, dòm xanh, mỏ vịt, rong biển, cỏ biển Vùng trên triều: không ngập nước SINH VẬT CHỈ THỊ 512/30/2009 17 m Mặt thủy chuẩn (A) và 0m hải đồ (B) A B 12/30/2009 18 12/30/2009 19 Nhật triều, biên độ 3-4m 12/30/2009 20 Nhật triều không đều biên độ 1-2m Bán nhật triều biên độ rất nhỏ 612/30/2009 21 Bán nhật triều không đều biên độ 3-4m Nhật triều không đều biên độ <1m 12/30/2009 22 12/30/2009 23 12/30/2009 24 712/30/2009 25 • Chất lượng • Số lượng • Availability Một số vấn đề cốt lõi trong sản xuất giống 12/30/2009 26 • Chất lượng - Phụ thuộc vào chất lượng của bố mẹ, trứng và ương nuôi ấu. - Con giống có chất lượng xấu sẽ dẩn đến kết quả: tỉ lệ sống thấp, tăng trưởng chậm và dễ cảm nhiễm với bệnh. Một số vấn đề cốt lõi trong sản xuất giống 12/30/2009 27 • Số lượng – Nếu sản lượng tăng lên 10%, thì số lượng giống cũng sẽ tăng lên tối thiểu là 10%. – Làm như thế nào để tăng số lượng: • Cải thiện nguồn bố mẹ. • Tăng cường hệ thống nuôi thâm canh. • Kiểm soát sự tái thành thục – Số lượng thường có xu hướng nghịch với chất lượng. Một số vấn đề cốt lõi trong sản xuất giống 12/30/2009 28 • Availability – Mùa vụ sinh sản – Nguồn bố mẹ – Làm như thế nào để chủ động sản xuất quanh năm: • Sử dụng điều kiện môi trường hoặc hormon để kiễm soát. • Chọn loài có thể sinh sản nhiều lần trong năm. Một số vấn đề cốt lõi trong sản xuất giống 812/30/2009 29 Nguồn giống cung cấp cho nuôi trồng • Con giống tự nhiên • Con giống nhân tạo 12/30/2009 30 Một số vấn đề về con giống hoang dại • Tính có sẳn • Đa dạng kiểu gen • Kích cở không đồng đều • Khó kiểm soát bệnh • Kho tách riêng những con giống như mong muốn 12/30/2009 31 Giới thiệu • Artemia là nguồn thức ăn tươi sống. • Artemia có khả năng tồn tại trong một khoảng rất rộng của nhiệt độ (6-35 0C) và các thành phần khác nhau của các ion (chloride, sulphate, carbonate..). • Cơ thể chúng có sự thích ứng rất cao với độ mặn cao, • Artemia là loài có khả năng điều hoà áp suất cao nhất trong vương quốc động vật. • Chúng có khả năng tổng hợp một loại sắc tố hô hấp (haemoglobin) rất có hiệu quả trong môi trường có hàm lượng oxy thấp ở độ mặn cao. • Chúng có khả năng sản xuất trứng nghỉ trong điều kiện môi trường bất lợi đến sự tồn tại của chủng quần; • Artemia chỉ chết khi môi trường đã bão hòa về nồng độ muối (250 ppt hoặc hơn). 12/30/2009 32 Artemia Brine shrimp Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Lớp phụ : Branchiopoda Bộ : Anostraca Họ : Artemiidae Giống : Artemia, Leach 1919 912/30/2009 33 12/30/2009 34 1 cm female brine shrimp male brine shrimp ARTEMIA 12/30/2009 35 Buồng trứng 12/30/2009 36 Đặc điểm sinh học Dòng lưỡng tính (bisexual/zygogenetic : tức là trong quần thể có những cá thể cái và cá thể đực) của Artemia có 6 loài gần gũi đã được ghi nhận: • Artemia salina ở Anh quốc • Artemia tunisiana ở Châu Aâu • Artemia franciscana ở Châu Mỹ • Artemia persimilis ở Argentina • Artemia urmiana ở Iran • Artemia monica ở Mỹ. Dòng (strain) đơn tính (trong chủng quần chỉ có toàn con cái - trứng không cần sự thụ tinh) được tìm thấy ở Châu Âu và Châu Á. 10 12/30/2009 37 ĐK bất lợi 15-36 giờ 8-14 ngày ĐK thuận lợi đẻ con Đẻ trứng (cyst) Xử lý, bảo quản Dự trữ trong nhiều năm Artemia sinh khối Sử dụng tươi Đặc điểm sinh học 12/30/2009 38 Life cycle of brine shrimp Artemia dry cysts adult OVOVIVIPAROUS REPRODUCTION (under optimal conditions) OVIPAROUS REPRODUCTION (under sub-optimal conditions) 0.4mm ±14 days 500% weight increase 10mm 24h 100-300 nauplii every 4-5 days during several months 100-300 cysts every 4-5 days nauplius Đặc điểm sinh học 12/30/2009 39 Đặc điểm sinh học 12/30/2009 40 shell gland cysts eggs in ovary Đặc điểm sinh học 11 12/30/2009 41 floating Artemia cysts Đặc điểm sinh học 12/30/2009 42 beach harvest of Artemia cysts Đặc điểm sinh học 12/30/2009 43 Đặc điểm sinh học 12/30/2009 44 Đặc điểm sinh học 12 12/30/2009 45 • Giai đoạn ấu trùng đầu tiên (còn gọi là instar I), khoảng 380-500µ chiều dài, có màu đỏ nhạt (do lượng noãn hoàng dự trữ) và có ba cặp phụ bộ: • - Râu A1 có chức năng cảm giác • - Râu A2 có chức năng di chuyển và lọc thức ăn • - Hàm có chức năng lấy thức ăn • Ngoài ra, còn có một mắt đơn nằm giữa hai râu A1 ở vùng đầu. Mặt bụng của artemia có một túi lớn đóng vai trò nhận thức ăn được lọc vào miệng. Ở giai đoạn này, con vật không lấy thức ăn từ ngoài vì miệng và hậu môn còn đóng kín. Đặc điểm sinh học 12/30/2009 46 Đặc điểm sinh học 12/30/2009 47 Đặc điểm sinh học 12/30/2009 48 • Artemia trưởng thành có kích thước khoảng 10mm chiều dài (ở dòng “lưỡng tính”) và 20mm (ở dòng “đơn tính”). Khi kết cặp, con đực sẽ giữ lấy con cái nhờ vào cái móc của râu A2 và các chân bơi cuối cùng. Trong tư thế này, hai con vật có thể bơi lội bình thường trong thời gian khá lâu. • Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùng Nauplius và được con cái phóng thích trực tiếp ra môi trường nước. Hình thức này được gọi là đẻ con (ovoviviparous). • Trong trường hợp môi trường bất lợi (hàm lượng Oxy thấp, độ mặn cao trên 150 ppt....), tuyến vỏ (nằm trong buồng ấp) trở nên hoạt động và một sản phẫm màu nâu (haematine) được tiết ra bao bọc lấy phôi và phôi lúc này chỉ phát triển đến giai đoạn gastrula và ngừng tại đó. Lúc này con cái sẽ đẻ ra trứng nghỉ (cyst). Hình thức sinh sản này gọi là đẻ trứng (oviparous). Đặc điểm sinh học 13 12/30/2009 49 Cyst Vỏ trứng nghỉ cấu tạo gồm có ba phần: • - Màng chorion : là một lớp màng cứng của lipoprotein kết hợp với chitin và haematine (haematin là sản phẩm phụ của haemoglobin) và hàm lượng haematine sẽ quyết định đối với màu sắc của vỏ (từ xám nhạt tới đậm). Chức năng chính của lớp màng này là bão vệ phôi chống lại các tác động cơ học và của tia sáng mặt trời. Lớp màng này có thể được “gỡ bỏ” hoàn tòan bởi các tác nhân oxy hóa mạnh như hypochlorite (trong sự tẩy vỏ trứng : decapsulation). • - Lớp màng ngoài (outer cuticular membrane) ngăn chặn sự ngấm vào của các phần tử có kích thước lớn hơn kích thước phân tử CO2 (là màng nhiều lớp có chức năng lọc đặc biệt hoạt động như một hàng rào bão vệ) • - Lớp màng phôi (embryonic cuticle) : lớp này có độ trong suốt và co giãn cao, ngăn cách phôi với lớp màng trong (inner cuticular membrane, nó được hình thành lớp màng nở trong quá trình ấp trứng). 12/30/2009 50 • Khi phôi phát triển đến giai đoạn gastrula, quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng lại hoàn toàn nếu hàm lượng nước dưới 10%. Khi hàm lượng nước trên 10%, với sự tác động của oxygen và ánh sáng, hệ thống enzym đặc hiệu ức chế sự trao đổi chất sẽ bị phá hủy bởi sự hình thành của một gốc tự do (free radical) • Khi được ấp trong môi trường nước biển, trứng nghỉ sẽ trương nước và phồng lên. Các trứng này hấp trương nước rất nhanh, trong 1 giờ ấp, thể tích của trứng có thể tăng 100%. Ngay khi trứng trương nước đầy đủ (tăng 140% thể tích so với ban đầu) trứng sẽ bắt đầu quá trình trao đổi chất nếu ánh sáng đầy đủ. Nếu ánh sáng không đầy đủ, quá trình nở sẽ bị chậm lại hoặc không xảy ra. Cyst 12/30/2009 51 • Trứng nghỉ (với hàm lượng nước từ 2-5%) có khả năng chịu đựng rất cao với sự biến đổi của nhiệt độ. Khả năng nở không bị ảnh hưởng trong khoảng nhiệt độ từ âm 273 đến 60oC. Trứng đã trương nước đầy đủ thì khả năng chịu đựng của nó giảm đi rất đáng kể: • - Phôi sẽ chết ở khoảng nhiệt độ dưới âm 18oC và trên 40oC. • - Sự trao đổi chất sẽ ngừng lại, nhưng không làm chết phôi, trong khoảng nhiệt độ âm 18 đến +4oC và từ 32 đến 40oC. • - Sự trao đổi chất xảy ra bình thường ở nhiệt độ từ 4- 32oC, và thời gian nở sẽ được rút ngắn lại nếu nhiệt độ càng tăng trong khoảng nhiệt thích hợp này. Cyst 12/30/2009 52 Thông số về nguồn Nauplius Artemia • _______________________________________________________________ • Nguồn cyst Chiều dài Trọng lượng khô • ____________________________________(µm)_____________(µg)_________ • San Francisco Bay (SFB) 428 1.63 • Macau, Brazil (BRAZIL) 447 1.74 • Great Salt Lake (GSL) 486 2.42 • Shark Bay, Australia (AUSTR) 458 2.47 • Chaplin Lake, Canada (CAN) 475 2.04 • Buenos Aires, Argentina (ARG) 431 1.72 • Lavalduc, France (FRANCE) 509 3.08 • Tientsin, PR China (CHINA) 515 3.09 • Margherita di Savoia, Italia (ITALY) 517 3.33 • Reference Artemia Cyst (RAC) 448 1.78 • ________________________________________________________________ 14 12/30/2009 53 Sự khử vỏ trứng (Decapsulation) Lớp màu nâu và cứng của vỏ trứng (màng chorion) có thể được “gỡ bỏ” mà không có ảnh hưởng đến sự sống sót của phôi bằng cách ngâm các trứng đó vào dung dịch hypochlorite. Qúa trình này gọi là khử vỏ, và bao gồm các bước liên tục như sau: Cho trứng trương nước Rửa và làm mất hoạt tính của Chlorine sử dụng trực tiếp, cho nở, hoặc khử nước để tồn trữ Xử lý với dung dịch khử vỏ 12/30/2009 54 Cho trứng trương nước: Ở hầu hết các dòng Artemia sự trương nước hoàn toàn thường xảy ra sau 2 giờ ngâm trong nước biển hoặc nước ngọt ở 250C. Ngay sau khi trứng trương nước hoàn toàn, trứng được lấy qua lưới lọc 125µ và rửa sạch để loại chất bẩn, vắt nhẹ để loại bớt nước trước khi chúng được đưa vào dung dịch hypochlorite. Những trứng chưa được xử lý ngay có thể tồn trữ ở nhiệt độ 0-4 0C trong vài giờ. Xử lý trong dung dịch khử vỏ: Hai nguồn hypochlorite có thể được sử dụng: (1) Thuốc tẩy dạng dạng lỏng (Javel - NaOCl) (2) Bột tẩy (Chlorine - Ca(OCl)2) Sự khử vỏ trứng (Decapsulation) 12/30/2009 55 Trên cơ sở các thí nghiệm được lập lại nhiều lần, để khử vỏ 1 g trứng cần 0.5 g hoạt chất trong 14 ml dung dịch khử vỏ. Để phản ứng có thể tiến hành tốt, cần nâng pH dung dịch lên vào khoảng 10. Đối với NaOCl, thì 0.15 g NaOH được thêm vào (hoặc 0.33 ml của dung dịch NaOH 40%); đối với Ca(OCl)2 thì 0.67 g Na2CO3 hoặc 0.4 g CaO. Dung dịch khử vỏ được chuẩn bị trước với nước biển được làm lạnh ở 15-20 0C để tránh nhiệt độ tăng trên 400C. Sau khi dung dịch khử vỏ đã sản sàng, trứng Artemia được cho vào và khuấy đảo nhẹ nhàng trong thời gian từ 5-15 phút. Các trứng sẽ chuyển từ màu nâu sang màu xám nhạt (trong Ca(OCl)2 ) hoặc màu cam (trong NaOCl). Sự khử vỏ trứng (Decapsulation) 12/30/2009 56 Rửa và khử hoạt tính Chlorine : Ngay khi lớp chorion được khử hoàn toàn (kiểm tra dưới kính hiển vi, hoặc không thấy sự thay đổi màu sắc hoặc sự tăng nhiệt độ xảy ra) trứng được lấy ra và rửa nhiều lần với nước qua lưới 120 µ sao cho không còn mùi chorine. Những phần chlorine còn bám lại trên trên có thể được khử bằng HCl hoặc acid acetic 0.1N; hay hiệu quả hơn là trong Na2S2O3 0.1% khi ngâm trứng vào đó trong vài phút. Sự tồn tại của chlorine có thể được phát hiện khi cho vài trứng vào thuốc thử iodine và tinh bột (gồm tinh bột, KI, H2SO4), lúc đó thuốc thử sẽ chuyển sang màu xanh. Sự khử vỏ trứng (Decapsulation) 15 12/30/2009 57 Sự sử dụng các trứng khử vỏ Các trứng được khử vỏ có thể được: • cho nở, khử nước và tồn trử hoặc cho ăn trực tiếp. • Sự cho ăn trực tiếp các trứng này thì có nhiều lợi ích đối với vật nuôi có kích thước nhỏ vì kích thước miếng mồi đã nhỏ hơn râùt nhiều. Ví dụ ở dòng SFB, trứng khử vỏ có đường kính 210µ trong khi Nauplii mới nở có kích thước 428 µ, khi so sánh về thể tích thì trứng khử vỏ có thể tích nhỏ hơn 50%. Tuy nhiên, do sự mất đi của lớp chorion, trứng trở nên nặng hơn và chìm xuống, khi cho ăn cần phải có sự khuấy đảo (sục khí) để giữ trứng lơ lững trong nước. • Nếu cần tồn trử lại trứng đã khử vỏ, có thể giữ trong dung dịch nước muối NaCl bảo hòa (330g/l), lúc này hàm lượng nước trong trứng còn khoảng 16-20%, trong điều kiện này có thể tồn trử vài tháng, nếu cần bảo quản lâu hơn, cần ngâm trứng trong dung dịch MgCl bảo hoà (1670g/l). lúc đó hàm lượng nước trong trứng còn dưới 10%. 12/30/2009 58 Sự làm giàu chất dinh dưỡng (enrichment) của Nauplius • Để thực hiện điều này; tảo biển, các loại thức ăn vi nang (microencapsulated diet) nấm men, hoặc các dạng dung dịch đã được các nhà nghiên cứu Anh, Pháp, Nhật, Bỉ sử dụng. • Phương pháp chung được áp dụng là sau khi cho nở và tách Nauplii, chúng được nuôi trong môi trường giàu dinh dưỡng đã lựa chọn trong 72 giờ. • Ở đây, chúng ta không chú ý đến thành phần của môi trường nuôi Nauplii mà chỉ quan tâm đến các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình này như: nhiệt độ, sự sục khí, tuổi ấu trùng, độ ổn định của môi trường.... Mục đích của vấn đề này là làm sao đạt được mức làm giàu dinh dưỡng cao nhất trong một thời gian ngắn nhất. • Và một điều cũng cần quan tâm khác là làm sao chuyển Nauplii mới nở vào môi trường dinh dưỡng ngay trước khi chúng chuyển sang gia đoạn instar II. 12/30/2009 59enrichment of Artemia metanauplii with lipid & vitamin C emulsion Enrichment 12/30/2009 60 nutrients HUFAs phospholipids, vitamins, pigments, free amino acids BIOENCAPSULATION Enrichment 16 12/30/2009 61 • Sau khi làm giàu dinh dưỡng trong môi trường thức ăn có cơ sở là dầu cá, Artemia không những có chứa cao hơn về acid béo cần thiết 20:5w3 mà còn cã 22:6w3, mà các loại này thường không thấùy có trong Nauplius Artemia. • Áp dụng kỹ thuật này, nhiều thành phần khác có thể thông qua Artemia để vào cơ thể vật nuôi, ví dụ như Vitamine, pigment, amino acid, prophylactics, therapeutic, hormone.... Tất cả các yếu tố này sẽ có ảnh hưởng tốt, không những về tỉ lệ sống mà còn về điều kiện sinh lý, kích thước của vật nuôi Enrichment 12/30/2009 62 Sự sử dụng Artemia trưởng thành • Vật nuôi nước ngọt và nước mặn đều có thể sử dụng trực tiếp Artemia trưởng thành sau khi rửa thật kỹ nước mặn bám ở các chân bơi. • Do Artemia có khả năng đều hòa áp suất thẩm thấu cao (hypo-osmoregulator), dịch cơ thể chúng luôn ở độ muối 9 ppt mặc dù chúng được thu ở ao 180 ppt. • Khi chuyển trực tiếp Artemia vào nước ngọt, chúng còn khả năng bơi trong 5 giờ rồi mới chết so sự mất cân bằng về áp suất thẩm thấu (osmoregulatory stress). 12/30/2009 63 30ppt 50-100ppt 150ppt 200ppt250ppt Muối kết tinh Nước biển Kỹ thuật nuôi Artemia 12/30/2009 64 seasonal salt work in the Philippines 17 12/30/2009 65daily harvest of Artemia cysts from seasonal salt pond in Thailand 12/30/2009 66 Kỹ thuật nuôi artemia • Tham khảo qui trình của trường ĐH Trà Vinh
Tài liệu liên quan