Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh

- Nhiều nhất ở vùng Ấn Độ Dương và tây Thái Bình Dương, từ đông và đông nam Châu Phi và Pakistan đến Nhật , - Trong tự nhiên, tôm sú thích sống ở vùng nước trong, xa cửa sông, độ trong cao. - Ở VN, phân bố ở vùng ven biển từ miền Bắc đến miền Nam

ppt108 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Giảng viên: Nguyễn Trường Sinh 1Tôm súTên tiếng Việt: tôm Sú Tên tiếng Anh: Giant Tiger Prawn,2Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: P. monodonPhân loại3Hình thái cấu tạoBụngĐầu ngựcAntena 1Vảy râuChân hàm 3Antena 2Chân bòChân bơiChân đuôiChũyMắtVỏ đầu ngựcĐốt bụngĐốt bụng 6Telson4Phân bố- Nhiều nhất ở vùng Ấn Độ Dương và tây Thái Bình Dương, từ đông và đông nam Châu Phi và Pakistan đến Nhật ,- Trong tự nhiên, tôm sú thích sống ở vùng nước trong, xa cửa sông, độ trong cao.- Ở VN, phân bố ở vùng ven biển từ miền Bắc đến miền Nam5Vòng đời6Đặc điểm dinh dưỡngĂn tạp nghiên về động vậtTập tính ăn và thức ăn thay đổi theo giai đoạn phát triểnĂn vào ban đêm nhiềuThích ăn đáy và ven bờ7CÔÕ TOÂM (g)THÔØI GIAN LOÄT XAÙC (ngaøy)Postlarvae (boät)2-33-55-1010-1515-2020-40Toâm caùi (toâm ñöïc) 50-70Haøng ngaøy8-99-1010-1111-1212-1314-1518-21 (23-30)Đặc điểm sinh trưởng8Tăng trọng của tôm nuôi theo lý thuyếtTrọng lượng cá thểTốc độ tăng trọng (g/ngày)2 - 50,1 – 0,25 – 100,2 – 0,2510 - 150,25 – 0,315 – 200,3 – 0,3520 – 250,35 – 0,3825 – 300,38 – 0,4>300,4 – 0,459Điều kiện môi trường sống1. Nền đáy: cát, cát bùn2. Nhiệt độ:Dãy nhiệt độ giới hạn: 12 – 37,5oCNhiệt độ thích hợp: 25 – 30oCCàng lớn sức chịu đựng về nhiệt độ càng tăng103. Độ mặn: Độ mặn giới hạn: 3 – 45ppt Độ mặn thích hợp: 15 – 30ppt4. pH: 7,5 – 8,5 (tối ưu 7,8 – 8,2) và biến động trong ngày 65 – 6 3ppt: cho giống vào thau/ bể, giảm độ mặn từ từ (3ppt/30phút), kết hợp sục khí.- Thả trên gió, thả nhiều điểm trong ao.30Các loại thức ăn:- Thức ăn tự nhiên: tảo, động vật đáy, Thức ăn công nghiệp: CP, UP, Growbest, Thức ăn bổ sung: Vitamin C, dầu mực, men tiêu hoá, lòng đỏ trứng,Quản lý cho ăn31Khoái löôïng bình quaânKhaåu phaàn aên (% khoái löôïng thaân)TAÊ cho vaøo saøng (% toång thöùc aên)Thôøi ñieåm kieåm tra saøng ăn sau khi cho aên (giôø)251015202530356-6.55.54.53.83.53.22.82.522.42.833.33.644.232.52.5221.511Bảng khẩu phần ăn, thức ăn cho vào sàng, thời điểm kiểm tra sàng ănQuản lý cho ăn (tt)32Thôøi gian trong ngaøyTæ leä % cho aên so vôùi toång löôïng thöùc aên trong ngaøy.6 giôø10 giôø16 giôø20 giôø23 giôø2010202525Tỷ lệ thức ăn cho các lần ănQuản lý cho ăn (tt)33Tính khẩu phần ăn cho tôm Ví dụ: Một ao nuôi tôm sú có diện tích: 5000m2; mật độ thả nuôi ban đầu: 20 con/m2. Vào ngày thứ 70, chài kiểm tra, đạt được:Tỷ lệ sống: 80%Trọng lượng trung bình: 15g/con Tính lượng thức ăn cho 10 ngày tiếp theo.Quản lý cho ăn (tt)34Cách tính:Lượng thức ăn cho tôm ở ngày thứ 70 là: 20 x 5.000 x 80% x 15 x 3,8% = 45.600 gLượng thức ăn tăng thêm mỗi ngày cho tôm từ ngày 71 – 80 là: 20 x 5.000 x 80% x 0,3 x 3,8% = 912 g35Phương pháp phối trộn thức ăn và cho ănGiai đoạn 1 tháng đầu:- Các loại thuốc bổ sung- Cách cho ăn- Đường cho ănGiai đoạn 2 tháng trở đi- Các loại thuốc bổ sung- Cách cho ăn- Đường cho ănQuản lý cho ăn (tt)36Kiểm tra sàng ăn- Nếu sàng ăn hết thức ăn: tăng 5% cho lần sau- Nếu còn 10%: giữ nguyên lần sau- Còn từ 11 – 25%: giảm 10% cho lần sau- Còn từ 26 – 50%: giảm 30% cho lần sau- Còn hơn 50%: giảm 50% cho lần sau37Quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi38Một số yếu tố lý hóa học cần quản lý Các yếu tốMức phù hợpYêu cầuĐộ trong/Độ sâu30 – 40 cm/1,0 – 1,5 mMàu vàng nâu, nâu lục, xanh đọt chuốiNhiệt độ28 – 30 oCDao động trong ngày9) sẽ làm cho các tế bào ở mang và các mô của tôm bị phá huỷ. Trong ao nuôi thủy sản, rất hiếm khi pH 9. Bởi vậy ảnh hưởng trực tiếp của pH quá cao hoặc quá thấp như thế thường không đáng kể bằng ảnh hưởng gián tiếp của pH. Trong các ao nuôi tôm thâm canh, hàm lượng ammonia thường cao, pH cao sẽ làm tăng độc tính của NH3 đối với tôm, cá nuôi. Còn khi pH thấp thì làm tăng độc tính của H2S.Ảnh hưởng của pH đến tôm sú (tt)54- Bón vôi đúng liều lượng để tăng pH đáy ao khi cải tạo ao, sử dụng vôi sống hoặc vôi tôi. Lượng vôi bón phụ thuộc vào pH đáy ao.Quản lý pH Độ pH của đấtLượng Ca(OH)2 (tấn/ha)Lượng CaCO3 (tấn/ha)>65 – 6 8.3 vào buổi sáng, có thể dùng đường cát với liều lượng 0,5kg/1.000m2 hoặc dùng chế phẩm sinh học thích hợp(Super Biotic,)Quản lý pH (tt) 56- Trường hợp pH tăng cao đột ngột: > 9 vào buổi chiều nắng to  Sử dụng formol phun xuống ao với liều lượng 3 – 4 lít/1.000m3 nước ao.- Nếu pH biến động lớn trong một ngày đêm (>0.5): bón Dolomite với liều lượng 10 – 30 kg/1.000 m3. - Nếu có thể, nên tiến hành thay nước để ổn định sự phát triển của tảo  Ổn định pH Quản lý pH (tt) 57Nguồn cung cấp và tiêu thụ oxy trong ao nuôi Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen - DO) trong nước chủ yếu là do khuếch tán từ không khí vào, đặc biệt là các thủy vực nước chảy. Oxy hòa tan trong nước còn do sự quang hợp của thực vật trong nước, quá trình này thường diễn ra mạnh trong các thủy vực nước tĩnh. Trong nước hàm lượng oxy hòa tan có thể mất đi do quá trình hô hấp của thủy sinh vật hay quá trình oxy hóa vật chất hữu cơ trong nước và trong nền đáy ao. 5859Biến động của oxy hoà tan Trong thủy vực nước chảy hàm lượng oxy hòa tan thường ít khi vượt quá bão hòa. Trong khi đó, ở các thủy vực nước tĩnh thực vật quang hợp tạo ra oxy lớn hơn gấp nhiều lần so với quá trình hô hấp của thủy sinh vật Hàm lượng oxy hòa tan có thể vượt quá mức bão hòa trên 200%. 60Bảng 3.5.1. Độ hòa tan của oxy (mg/lít) dưới tác dụng của nhiệt độ, độ mặn 0 - 40‰ (không khí ẩm, khí áp = 760 mm Hg). Theo Colt (1984). Trích dẫn bởi Boyd (1990) 61Bảng 3.5.1. Độ hòa tan của oxy (mg/lít) dưới tác dụng của nhiệt độ, độ mặn 0 - 40‰ (không khí ẩm, khí áp = 760 mm Hg). Theo Colt (1984). Trích dẫn bởi Boyd (1990) 62Trong các ao nuôi thủy sản hàm lượng oxy có sự biến động lớn theo ngày đêm, mức độ biến động phụ thuộc vào mức độ dinh dưỡng và sự phát triển của thực vật.Trong ao nuôi nghèo dinh dưỡng, thực vật phù du kém phát triển nên biên độ dao động của oxy nhỏ. Biến động của oxy hoà tan (tt) 63Trong ao giàu dinh dưỡng thực vật phù du phát triển mạnhHàm lượng oxy hòa tan vào sáng sớm có thể giảm đến mức 0 mg/lít và đạt đến mức quá bão hòa 200% vào giữa trưa.Biến động của oxy hoà tan 64Biến động oxy ở các ao quá giàu dinh dưỡng, giàu dinh dưỡng và nghèo dinh dưỡngQuá giàugiàunghèo653.5.2. Biến động oxy trong ao nuôi Trong một ao nuôi thủy sản hàm lượng dinh dưỡng và mật độ thực vật phù du có khuynh hướng tăng dần vào cuối vụ nuôiSự biến động hàm lượng oxy hòa tan theo ngày đêm cũng tăng dần. Đầu vụ nuôi, hàm lượng dinh dưỡng và mật độ thực vật phù du thấp nên hàm lượng oxy hòa tan thường thấp hơn mức bão hòa và ít biến động. 66Mối quan hệ giữa sự phát triển của thực vật nổi và hàm lượng oxy hoà tan trong chu kỳ nuôi thịt tôm càng xanh (Theo C.W. Lin & Yang Yi, 2001) 67Ý nghĩa oxy hoà tan Oxy là chất khí quan trọng nhất trong số các chất khí hòa tan trong môi trường nước.Nó rất cần đối với đời sống sinh vật đặc biệt đối với thủy sinh vật.Trong thủy quyển oxy hòa tan chỉ chiếm 3,4% thể tích, còn trong khí quyển nó chiếm tới 20,98% thể tích. 68Theo Swingle (1969) thì nồng độ oxy hòa tan trong nước lý tưởng cho tôm, cá là trên 5 ppm. Tuy nhiên, nếu hàm lượng oxy hòa tan vượt quá mức độ bão hòa  cá sẽ bị bệnh bọt khí trong máu, làm tắt nghẽn các mạch máu dẫn đến não và tim đưa đến sự xuất huyết ở các vây, hậu môn. Ý nghĩa oxy hoà tan (tt)69Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan lên sức khỏe cá. Theo Swingle (1969), trích dẫn bởi Boyd (1990) 70Vận hành máy sục khí/đập nước Ngày nuôiThời điểm chạy quạtLưu ý1 - 20Vào lúc ít nắng/ đang mưa/cấp nước/Thời điểm oxy trong ao thấp nhấtTạo dòng chảy nhẹ20 - 40Như trênNhư trên40 - 80Như trên và có bổ sung thêm máy sục khíNhư trên80 – thu hoạchLiên tục trừ lúc cho ăn (Trước khi cho ăn 15 phút, trong lúc cho ăn, sau khi cho ăn 30 phút)Tắt quạt, sục khíQuản lý oxy trong ao nuôi 71Sử dụng H2O2 2H2O2 → 2H2O + O2 Theo lý thuyết, 0,05 mL (1 giọt) H2O2 6% cho vào 1 lít nước sẽ sản sinh ra 1,5 mg O2. Sử dụng CaO2 dạng hạt CaO2 + H2O → Ca(OH)2 + O2Khi bón CaO2 (60%) vào đáy ao với liều lượng 25 -100 g/m2, CaO2 phân hủy dần và giải phóng O2. Với liều lượng 2,7 kg CaO2 sẽ sinh ra 1 kg O2. Quản lý oxy trong ao nuôi (tt)72Khái niệm về độ kiềm Độ kiềm của nước được quy ước bởi sự có mặt của các Ion Na+, K+, Ca2+, Mg2+ có trong nước, kết hợp với các acid yếu, trước hết là H2CO3. Cho nên Độ kiềm là chỉ số các dạng chủ yếu của các ion HCO3- và CO32- ở trong nước.Đối với nước tự nhiên độ kiềm tổng số (total alkalinity) thực tế trùng với độ cứng cacbonat và tương ứng với hàm lượng ion HCO3-.Trong tính toán người ta thường biểu thị đơn vị tính độ kiềm là mg CaCO3/l (1meq/l = 50 mg CaCO3/l). 73Vai trò của độ kiềm Duy trì hệ đệm của môi trường nước Bartchi (1954) đã xác định rằng độc tính của CuSO4 lên tảo giảm với sự gia tăng của pH và độ kiềm.Khi nước có độ kiềm 50 mg CaCO3/L thì CuSO4 được dùng ở nồng độ 2 mg/L. 74Theo Kleinholz (1990): Độ kiềm (mg CaCO3/L)Lượng CuSO4 (mg/L) sử dụng = ------------------------------ 100Vai trò của độ kiềm (tt)75Quản lý độ kiềm Bón Dolomite (CaMg(CO3)2) với liều lượng 10 – 30 kg/1000 m3 được xem là biện pháp hữu hiệu duy trì và làm tăng độ kiềm trong nước. Khi độ kiềm quá cao ta tiến hành thay nước hoặc sử dụng hoá chất làm giảm độ kiềm (EDTA).76 Khái niệm về Độ mặnĐộ mặn của nước được định nghĩa là tổng lượng (tính theo gam) các chất hoà tan (chủ yếu là NaCl) chứa trong 1 kg nước. Đơn vị của độ mặn là o/oo (hoặc ppt) và độ mặn được ký hiệu là So/oo. Theo Zernop (1934): - Nước ngọt: So/oo = 0,2 - 0,5o/oo - Nước lợ: So/oo = 0,5 - 16o/oo - Nước mặn: So/oo = 16 - 47o/oo - Nước quá mặn: So/oo  47o/oo77 Vai trò của độ mặnĐộ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu của thuỷ sinh vật Các thay đổi độ mặn vượt ra ngoài giới hạn thích ứng của cá, tôm nuôi đều gây ra các phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng đề kháng bệnh của cá, tôm nuôi. Độ mặn không được biến động vượt quá 5o/oo trong ngày. 78KHÍ ĐỘC 79Nitrogen (N) Nitrogen là thành phần cấu thành protein, N là một trong những nguyên tố quan trọng đối với đời sống sinh vật. Nitrogen được thực vật thủy sinh hấp thụ ở dạng ammonium (NH4+) và dạng nitrate (NO3-), nhưng các hợp chất này thường có rất ít trong các thủy vực. Trong các thủy vực N thường là nhân tố giới hạn cho đời sống của thực vật.  Sự tạo thành các hợp chất hữu cơ trong thủy vực phụ thuộc đáng kể vào hàm lượng NH4+ và NO3- trong thủy vực. 80Nguồn gốc phát sinh NH3NH3 trong các thủy vực được cung cấp từ quá trình phân hủy bình thường các protein, xác bã động thực vật phù du; sản phẩm bài tiết của động vật hay từ phân bón vô cơ, hữu cơ. (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O NH3 khi được tạo thành sẽ phản ứng với nước sinh ra ion NH4+ cho đến khi cân bằng được thiết lập.NH3 + H2O  NH4+ + OH-81Biến động của NH3Tỷ lệ của NH3/TAN (Total Ammonia Nitrogen) trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và pH. Xem bảng sau:82Tỷ lệ phần trăm của NH3/TAN theo pH và nhiệt độpH Nhiệt độ (oC)1618202224262830327,0 0,30 0,34 0,40 0,46 0,52 0,60 0,70 0,81 0,95 7,2 0,47 0,54 0,63 0,72 0,82 0,95 1,10 1,27 1,50 7,4 0,74 0,86 0,99 1,14 1,30 1,50 1,73 2,00 2,36 7,6 1,17 1,35 1,56 1,79 2,05 2,35 2,72 3,13 3,69 7,8 1,84 2,12 2,45 2,80 3,21 3,68 4,24 4,88 5,72 8,0 2,88 3,32 3,83 4,37 4,99 5,71 6,55 7,52 8,77 8,2 4,49 5,16 5,94 6,76 7,68 8,75 10,00 11,41 13,22 8,4 6,93 7,94 9,09 10,30 11,65 13,20 14,98 16,96 19,46 8,6 10,56 12,03 13,68 14,40 17,28 19,42 21,83 24,45 27,68 8,8 15,76 17,82 20,08 22,38 24,88 27,64 30,68 33,90 37,76 9,0 22,87 25,57 28,47 31,37 34,42 37,71 41,23 44,84 49,02 9,2 31,97 35,25 38,69 42,01 45,41 48,96 52,65 56,30 60,38 9,4 42,68 46,32 50,00 53,45 56,86 60,33 63,79 67,12 70,72 9,6 54,14 57,77 61,31 64,54 67,63 70,67 73,63 76,29 79,29 9,8 65,17 68,43 71,53 74,25 76,81 79,25 81,57 83,68 85,85 10,0 74,78 77,46 79,92 82,05 84,00 85,82 87,52 89,05 90,58 83Ảnh hưởng của NH3 Tác dụng độc hại của NH3 đối với tôm là khi hàm lượng NH3 trong nước cao, tôm khó được bài tiết NH3 từ máu ra môi trường ngoài. NH3 trong máu và các mô tăng làm pH máu tăng dẫn đến rối loạn những phản ứng xúc tác của enzyme và độ bền vững của màng tế bào, làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào.NH3 cao cũng làm tăng tiêu hao oxy của mô, làm tổn thương mang và làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu.Ở nồng độ 0,45 mg/L làm giảm 50% sự sinh trưởng của các loài tôm he.84Ở hàm lượng dưới mức gây chết NH3 cũng có ảnh hưởng xấu đến thủy sinh vật: - Gia tăng tính mẫn cảm của động vật đối với những điều kiện không thuận lợi của môi trường như sự dao động của nhiệt độ, thiếu oxy- Ức chế sự sinh trưởng bình thường- Giảm khả năng sinh sản, giảm khả năng chống bệnh Ảnh hưởng của NH3 (tt)85Quản lý NH3 Cải tạo ao tốt trước mỗi vụ nuôi (loại bỏ vật chất hữu cơ tích tụ trong ao)Duy trì mật độ nuôi thích hợp Kiểm soát cho tôm, cá ăn vừa đủ, không để thức ăn dư thừa bị phân hủy ở đáy aoDuy trì sự phát triển ổn định của tảoKhông nên dùng phân bón với hàm lượng Nitơ cao. 86Nếu NH3 quá cao để giảm tính độc, ta cần thực hiện như sau:Thay nước nếu điều kiện cho phépTăng cường oxy cho ao bằng cách quạt nước sục khíTạt Zeolite với liều lượng 20 – 50 kg/1000 m2 Sử dụng chế phẩm sinh học thích hợp. Quản lý NH3 87Vai trò của NH4+ NH4+ trong nước rất cần thiết cho sự phát triển của các sinh vật làm thức ăn tự nhiên, Nhưng nếu hàm lượng NH4+ quá cao sẽ làm cho thực vật phù du phát triển quá mức không có lợi cho tôm, cá (thiếu oxy vào sáng sớm, pH dao động,...). Hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản là 0,2-2 mg/L. 88Nguồn gốc phát sinh Nitrite (NO2-)Trong các thủy vực nitrite được tạo thành từ quá trình oxy hóa ammonium nhờ hoạt động của nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp Nitrosomonas theo phản ứng sau: Nitrosomonas NH4+ + 3/2 O2 ------------→ NO2- + 2H+ + H2O + 76kcal 89Ảnh hưởng của NitriteNitrite làm tăng tính mẩn cảm của cá đối với bệnh do vi khuẩn.Độ độc của NO2- trong môi trường nước ngọt mạnh gấp 55 lần trong môi trường nước lợ có độ mặn 16 pptNồng độ “an toàn” của NO2- trong các ao nuôi tôm ven biển cao hơn từ 2 - 3 lần so với trong các ao nuôi thuỷ sản nước ngọt.90Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của NO2- gồm : pH, nồng độ ion Cl-, kích cỡ vật nuôi, tình trạng nuôi dưỡng, mức độ nhiễm bẩn và nồng độ oxy hoà tan. Đó là một cản trở để đưa ra lời khuyến cáo về nồng độ gây chết hoặc nồng độ an toàn của nitrite trong ao nuôi thuỷ sản.Ảnh hưởng của Nitrite (tt)91Quản lý NitriteThay nướcTăng cường quạt nước, sục khíTạt Zeolite với liều lượng 20 – 50 kg/1000 m2Dùng chế phẩm sinh học.92Vai trò của Nitrate (NO3-)Nitrate trong thủy vực là sản phẩm của quá trình nitrate hóa nhờ hoạt động của một số vi khuẩn hóa tự dưỡng như Nitrobacter (nước ngọt) hay Nitrospina, nitrosococcus (nước lợ, mặn). NO2- + 1/2 O2 → NO3- + 24kcal Nitrate còn được cung cấp từ nước mưa khi có sấm chớp: N2 + 2O2 → 2NO2 2NO2 + H2O→ HNO2 + HNO3 93Nitrate là một trong những dạng đạm được thực vật hấp thụ dễ nhất, không độc với thủy sinh vật. Hàm lượng nitrate trong nước biển thường dao động từ 0,2-0,4 mg/L, trong khi ở các thủy vực nước ngọt hàm lượng nitrate có thể lên đến hàng chục mg/L. Hàm lượng nitrate thích hợp cho các ao nuôi tôm cá là từ 2 - 3 mg/L. Hàm lượng nitrate cao không gây độc cho cá nhưng có thể làm thực vật phù du nở hoa gây những biến đổi chất lượng nước không có lợi cho tôm cá nuôi. Vai trò của Nitrate (tt)94Nguồn gốc phát sinh H2SH2S là chất khí có nguồn gốc sinh hóa, không màu, đặc tính của khí H2S là làm cho nước có mùi trứng thối, rất độc Khí H2S tích tụ dưới nền đáy các thủy vực chủ yếu là do:(i) Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh (thường hay gặp ở hầu hết các thủy vực). (ii) Quá trình phản sulfate hóa với sự tham gia của các vi khuẩn yếm khí (thường gặp ở thủy vực nước lợ, mặn như biển và đại dương, nơi có nhiều ion SO42- trong nước).95 SO42- + H+ → S2- + 4H2O Sản phảm của quá trình phản sulfate hóa sẽ chuyển hóa tạo thành HS- và H2S theo các phản ứng sau:S2- + H+  HS-HS- + H+  H2SNguồn gốc phát sinh H2S96Biến động của H2S Khi pH tăng, tỉ lệ H2S/Tổng sulfide giảm. Tỉ lệ của H2S/Tổng sulfide còn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì tỉ lệ này giảm. Hàm lượng H2S có thể tính được ở điều kiện nhiệt độ và pH dựa vào bảng sau: 97pH Nhiệt độ nước (oC) 16 18 20 22 24 26 28 30 32 5,0 99,3 99,2 99,2 99,1 99,1 99,0 98,9 98,9 98,9 5,5 97,7 97,6 97,4 97,3 97,1 96,9 96,7 96,5 96,3 6,0 93,2 92,8 92,3 92,0 91,4 90,8 90,3 89,7 89,1 6,5 81,2 80,2 79,2 78,1 77,0 75,7 74,6 73,4 72,1 7,0 57,7 56,2 54,6 53,0 51,4 49,7 48,2 46,6 45,0 7,5 30,1 28,9 27,5 26,3 25,0 23,8 22,7 21,6 20,6 8,0 12,0 11,4 10,7 10,1 9,6 9,0 8,5 8,0 7,5 8,5 4,1 3,9 3,7 3,4 3,2 3,0 2,9 2,7 2,5 9,0 1,3 1,3 1,2 1,1 1,0 1,0 0,9 0,9 0,8 Tỷ lệ % của H2S/Tổng Sulfide theo pH và nhiệt độ98Ảnh hưởng của khí H2SH2S là một chất khí cực độc đối với tôm.Khi tôm hít phải H2S thì khi đó sự tách oxy của hồng cầu bị ức chế  làm đình trệ sự hô hấp  cá sẽ chết vì thiếu oxy. Ở những nồng độ thấp hơn, khí H2S không gây độc hại trực tiếp nhiều đối với cá mà làm tiêu hao nhiều oxy của môi trường (để oxy hóa hoàn toàn 1mg khí H2S thành SO42- phải tiêu tốn đến 1,3 mg oxy của môi trường).Trong mùa hè, khí H2S thường được hình thành nhiều ở nền đáy thủy vực, hạn chế sự phát triển của nhiều loại động vật đáy.99Biện pháp tránh tích lũy nhiều khí H2S Sau mỗi chu kỳ nuôi tôm cá, ao cần được tát cạn, vét bớt lớp bùn đáy, phơi khô và dầm nén thật kỹ đáy ao. Dùng KMnO4 để oxy hóa H2S:3 H2S + 4 KMnO4 = 2 K2SO4 + S + 3 MnO + MnO2 + 3H2OQuản lý tốt thức ăn và hạn chế thức ăn thừaKhi sử dụng phân bón, nhất là phân hữu cơ nên hóa thành dung dịch tưới khắp mặt ao. Lá dầm (phân xanh ) trong ao phải được giữở tầng mặt và thường xuyên đảo trộn để chúng phân hủy nhanh. 100Ao phải thoáng để làm tăng oxy hòa tan của nước nhằm tránh hiện tượng yếm khí.Dùng Zeolite với liều lượng 20 – 50 Kg/1.000m2, kết hợp với chế phẩm sinh học thích hợp (ALT 5200, ALT 5400, Polymen 902,). Khi cấp bách, có thể dùng H2O2 để oxy hoá H2S H2O2 + H2S = 2H2O + O2 + H2S O2 + 2H2S = 2S + 2H2ODùng máy sục khí để loại H2S vì H2S ít tan trong nước, dễ bay hơi khỏi tầng nước.Biện pháp tránh tích lũy nhiều khí H2S (tt) 101Kiểm tra tỷ lệ sống, trọng lượng, sức khoẻ,102Bệnh do virus: MBV, WSSV, YHD, TSV ( hội chứng Taura),Bệnh do Vi khuẩn và nấm: phát sáng, đỏ dọc thân, đỏ thân, ăn mòn vỏ kitin, đen mang, đốm đen phụ bộ, Bệnh do ký sinh trùng: tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây bệnh phân trắng, bệnh tôm bông (đục cơ), nguyên sinh động vật bám,Bệnh do môi trường: mềm vỏ (thiếu P, Ca), bọt khí, tảo độc,Các bệnh thường gặp trong quá trình nuôi103Xây dựng trại nuôi và ao nuôi tôm phải phù hợp với điều kiện phòng bệnh.Cải tạo ao nuôi tôm.Khử trùng ao.Vệ sinh môi trường trong quá trình nuôi tôm: + Bằng cơ học. + Bằng hóa dược. + Bằng sinh học.Phòng bệnh chung1. Cải tạo và vệ sinh môi trường nuôi tôm104 - Khử trùng cơ thể tôm - Khử trùng thức ăn - Khử trùng dụng cụ - Dùng thuốc phòng trước mùa phát triển bệnh: + Phòng bệnh ngoại ký sinh. + Phòng bệnh nội ký sinh.Phòng bệnh chung (tt)2. Tiêu diệt nguồn gốc gây bệnh cho tôm105Ghi nhật ký- Các yêu tố môi trường nước- Lượng thức ăn sử dụng- Tỷ lệ sống- Trọng lượng tôm- Tình trạng sức khoẻ của tôm- Xử lý ao nuôi,106- Chọn giống có sức đề kháng tốt.- Cải tiến phương pháp quản lý, nuôi dưỡng tôm. + Nuôi luân canh. + Cho tôm ăn theo phương pháp 4 định: Định chất lượng thức ăn, định số lượng thức ăn, định vị trí cho ăn, định thời gian cho ăn. + Thường xuyên chăm sóc quản lý.3. Tăng cường sức đề kháng bệnh cho tômPhòng bệnh chung (tt)107THU HOẠCH108