Giới thiệu
Hệ thống trại sản xuất giống
Đăc điểm sinh học và sinh sản
Nguồn tôm bố mẹ
Sinh sản
Các giai đoạn phát triển của trứng
Các giai đoạn phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng
Ương nuôi ấu trùng và hậu ấu trùng
Thu hoạch
Vận chuyển con giống
Ương nuôi
Giới thiệu
• 1933 Dr. Mocosaku Fujinaga (Hudinaga)đã công bố công
trình nghiên cứu sản xuất giống tôm Penaeus japonicus
• 1963 P. setiferus và P. aztecus đã được Harry Cook et al.
• Qui trình Galveston được hoàn thành bởi Moek và Neal
• 1971 P. merguiensis được nghiên cứu tai Qui Kim- Bãi Cháy
• 1987-1990 Đoàn Văn Đẩu và cộng tác viên đã nghiên cứu
cho sinh sản thành công bốn loài tôm he P. monodon, P.
merguiensis, P. orientalis và P. semisulcatus
Hệ thống trại sản xuất giống
Một số tiêu chuẩn để
chọn vị trí xây dựng trại
• Nguồn nước biển
• Nguồn tôm bố mẹ
• Nguồn nước ngọt
• Nguồn năng lượng
• Điều kiện thời tiết, khí
hậu và địa thế
• Hoạt động nuôi t
15 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật sản suất giống tôm sú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KỸ THUẬT SẢN SUẤT
GIỐNG TÔM SÚ
Penaeus monodon
Mục lục
Giới thiệu
Hệ thống trại sản xuất giống
Đăïc điểm sinh học và sinh sản
Nguồn tôm bố mẹ
Sinh sản
Các giai đoạn phát triển của trứng
Các giai đoạn phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng
Ương nuôi ấu trùng và hậu ấu trùng
Thu hoạch
Vận chuyển con giống
Ương nuôi
Giới thiệu
• 1933 Dr. Mocosaku Fujinaga (Hudinaga)đã công bố công
trình nghiên cứu sản xuất giống tôm Penaeus japonicus
• 1963 P. setiferus và P. aztecus đã được Harry Cook et al.
• Qui trình Galveston được hoàn thành bởi Moek và Neal
• 1971 P. merguiensis được nghiên cứu tai Qui Kim- Bãi Cháy
• 1987-1990 Đoàn Văn Đẩu và cộng tác viên đã nghiên cứu
cho sinh sản thành công bốn loài tôm he P. monodon, P.
merguiensis, P. orientalis và P. semisulcatus
Hệ thống trại sản xuất giống
Một số tiêu chuẩn để
chọn vị trí xây dựng trại
• Nguồn nước biển
• Nguồn tôm bố mẹ
• Nguồn nước ngọt
• Nguồn năng lượng
• Điều kiện thời tiết, khí
hậu và địa thế
• Hoạt động nuôi tôm
2Trang thiết bị trại giống
• Bể lắng, bể chứa và bể lọc
• Bể nuôi vỗ tôm bố mẹ
• Bể cho đẻ
• Bể ương nuôi ấu trùng
• Bể nuôi tảo và ấp trứng
artemia
• Máy thổi khí
• Hệ thống ống và lưới lọc
• Một số vật dụng khác.
• Bể xử lí nước thải
Hệ thống trại sản xuất giống
Bể ương nuôi Bể lọc
3Đá
Sỏi
Cát
Đá
Sỏi
Cát
Bể lọc
Lọc xuôi Lọc ngược
Bể nuôi vỗ
Nuôi tảo Nuôi tảo
4Nuôi tảo Nuôi tảo
Nuôi tảo Công thức pha chế dung dịch GuillardDung dịch đa lượng Guillard
3 g
100 ml
EDTA-(FeNa)
Nước cất
4 EDTA
4 g
100 ml
Na2SO39H2O
Nước cất
3 Silicate
3.69 g
2.8 g
5.6 g
100 ml
NaH2PO4H2O
HCl đậm đặc
CaCl2
Nước cất
2 Phosphate
163 g
800 ml
KNO3
Nước cất
1 Nitrate
Số lượngThành phần
Môi trường
5Dung dịch vi lượng Guillard
g
mg
mg
g
g
mg
g
mg
mg
g
mg
ml
107,00
47,00
10,00
4.48
37.42
28,00
4,00
447,00
839,00
2.22
642,00
100,00
H3BO3
CoCl26H2O
CuSO4 5H2O
EDTA-Na
EDTA-FeNa
MgCl2
EDTA-MnNa
Na2MoO4
Na2SiO3
K2SO4
EDTA-ZnNa
Nước cất
Số lượngThành phần
Công thức pha chế dung dịch Walne (Liao, 1983)
Dung dịch các nguyên tố đa lượng (dung dịch A)
FeCl3.6H2O 1.30g
MnCl2. 4H2O 0.36g
H3PO4 33.60g
EDTA-Na 45.00g
NaH2PO4.2H2O 20.00g
Dung dịch vi lượng (B) 1 mL
Nước cất vừa đủ 1000 mL.
Dung dịch nguyên tố vi lượng (B)
ZnCl2 2.1g
CoCl2.6H2O 2.0g
(NH4)6Mo7 O24.4H2O 0.9g
CuSO4.5H2O 2.0g
Nước cất vừa đủ 100 mL.
Nuôi ngoài trời
• Cĩ hai cơng thức cho mơi trường nuơi được sử dụng ở trại giống.
A KNO3 100,00 gm
• Na3HPO4 10,00 gm
• FeCl3 2,50 gm
• Na2SiO3 5,00 gm
B Urê (46-0-0) 60 gm/m3
• N.P.K (15-15-15) 30 gm/m3
• Na2SiO3 15 gm/m3
Dùng cho 1 m3 nước biển
Ấp Artemia
6Ấp Artemia Hệ thống sục khí
Hệ thống ống và lưới lọc Một số vật dụng khác
7Bể xử lí nước thải
Trên 1000 m3100-1000 m320-100 m3Tổng thể tích bể
3-6 kỹ thuật, 6-10
CN
3 kỹ thuật, 3-4 CN1 kỹ thuật, 2 CNSố công nhân, kỹ
thuật
Trên 20 triệu
PL/năm
10-20 triệu
PL/năm
1-5 triệu PL/nămSản lượng
5000m2 -1ha2000-5000m2Tận dụng nhỏDiện tích
Hợp tác lớn. Cơ
quan NN
Có hợp tác. Thành viên trong
gia đình.
Sở hữu & điều hành
Qui mô lớnQui mô trung bìnhQui mô nhỏ
Các chỉ tiêu
Qui mô trại tôm giống
Đặc điểm sinh học và sinh sản
Phân loài
King dom: Animalia.
Phylum: Arthropoda
Sub phylum: Crustacea.
Class: Malacostraca
Order: Decapoda
Suborder: Dendrobrachiata
Superfamily: Penaeoidae
Family: Penaeidae
Genus: Penaeus
Species: Penaeus monodon (Fabricius, 1978).
Life cycle:
Đặc điểm sinh học và sinh sản
8Phân biệt đực cái
Male Female
External reproductive structures of Penaeus monodon . A) the petasma of P. monodon.
C) Closed thelycum of P. monodon , with lateral plates where spermatophores are
inserted .
Đặc điểm sinh học và sinh sản
Thelycum và Petasma
Đặc điểm sinh học và sinh sản
Giao vĩ
Đặc điểm sinh học và sinh sản
• Các giai đoạn phát triển của trứng
Đặc điểm sinh học và sinh sản
9• Các giai đoạn phát triển của trứng
Đặc điểm sinh học và sinh sản
• Từ 100,000 đến hơn
1,000,000 trứng/một
lần sinh sản của con
cái tự nhiên (Rao
1968; Perez-Fafante
1969; Martosubroto
1974).
• Beard and Wickens
(1980) tôm mẹ được
cắt mắt có thể đẻ đến
6 lần trên một chu kỳ
lột xác.
Sứùc sinh sảûn
Đặc điểm sinh học và sinh sản
Nguồn tôm bố mẹ
Tôm bố:
- Kích thước: >70 g
Chọn lựa tôm bố mẹ
•Từ ao nuôi quảng canh
•Từ vùng ven biển
•Từ mô hình nuôi khép kín
(broodstock domestication)
•Tình trạng thể chất: bình thường
•SPF (Specific Pathogen Free)
Tôm mẹ:
-chiều dài thân > 28cm
- Kích thước: >120gr, 160-
200 gr
- Tinh nang:
- Tuyến sinh dục: giai đoạn
2,3,4
Các thông số môi trường:
-Nhiệt độ: 28-29 0C
-Độ mặn: 30-35ppt.
-pH: 7.5-8.3.
-Ammonia, Nitrite, Nitrate <0.1 ppm.
Nguồn tôm bố mẹ
Vận chuyển:
- Nước biển sạch
- Nhiệt độ:22-25
- Oxy: >5ppm
- Thời gian: càng ngắn càng tốt
Xử lí với hai trong ba chất sau đây:
(a)Treflan (trade name), 0.5–1 ppm.
(b) K2MnO4 3ppm hay
(c) Formalin, 25 ppm for 10–15 phút.
-Mật độ thả 2-3 tôm mẹ/m2.
10
Quản lí nguồn tôm bố mẹ
Dinh dưỡng cho tôm bố mẹ: tươi và chất
lượng tốt
-Trùng đỏ
-Nhuyễn thể
-Tôm ký cư
Quản lí nguồn tôm bố mẹ
• Chế độ chăm sóc
2-3%06:00
Thay đổi nước 100% và di chuyển tất cả
các phân cũng như thức ăn thừa
15:00
2-3%17:00
3% 12:00
3%00:00
Thay đổi nước 100% và di chuyển tất cả
các phân cũng như thức ăn thừa
05:00
Tôm ký
cư
Mực ống + premixThời
gian
Kỹ thuật sinh sản
• Phương pháp cắt mắt
-Rạch và bóp cầu mắt
-Thắt cuống mắt
-Cắt cuống mắt bằng kéo
-Kỹ thuật cắt mắt
•Cơ sở khoa học của việc cắt
mắt tôm
-Làm giảm lượng
hormon ức chế sinh dục (GIH)
Lấy tinh nang
11
Lấy tinh nang
• Chon lựa tôm mẹ
cho sinh sản:
Từ 3-5 ngày sau
khi cắt mắt, chọn
những con cái có
buồng trứng giai
đoạn IV, đem cho
vào bể đẻ.
Kỹ thuật sinh sản
Qui trình cho sinh sản
Thường đẻ vào lúc 8 PM-01AM
Tôm cái mang trứng (Stage IV ovary)
Bể đẻ (có sục khí)
Đẻ trứng
Ấp trứng
Nauplius
Cho vào bể ương
Vớt tôm mẹ ra
Kỹ thuật sinh sản Các giai đoạn phát triển của phôi
30 phút 1 giờ 3 giờ
5 giờ
13 giờ mới nở
12
15 giờTrứng nở
6 giờ 50 PhútRâu thứ nhất
3 giờ 50 PhútRâu thứ 2
2 giờ 05 Phút128 tế bào
1 giờ 35 Phút64 tế bào
1 giờ 35 Phút32 tế bào
1 giờ 25 Phút16 tế bào
1 giờ 10 Phút8 tế bào
1giờ4 tế bào
40 Phút2 tế bào
Thời gian sau khi đẻCác giai đoan trứng
Các giai đoạn phát triển của phôi Các giai đoạn phát triển của ấu trùng vàhậu ấu trùng
Giai đoạn Nauplius
VIf. NaupliusVe. Nauplius
IVd. NaupliusIIIc. Nauplius
IIb. NaupliusIa. Nauplius
Các giai đoạn phát triển của ấu trùng và
hậu ấu trùng
Giai đoạn Zoae Giai đoạn Mysis và Postlarvae
Các giai đoạn phát triển của ấu trùng và
hậu ấu trùng
30 ngày18Postlarvae 20
26 ngày12Postlarvae 15
16 ngày8Postlarvae 5
10 ngày - 20 giờ5.2Postlarvae 1
9 ngày -4 giờ4.5Mysis 3
8 ngày -16 giờ4.3Mysis 2
7 ngày - 4 giờ3.8Mysis 1
6 ngày3.2Protozoea 3
4 ngày - 4 giờ1.9Protozoea 2
2 ngày - 16 giờ1.05Protozoea 1
1 ngày - 20 giờ0.54Nauplius 6
1 ngày -14 giờ0.41Nauplius 5
1 ngày - 8 giờ0.40Nauplius 4
1 ngày - 2 giờ0.39Nauplius 3
20 giơ0.35Nauplius 2
15 giờ0.32Nauplius 1
Thời gian sau khi nở (tuổi)Chiều dài trung bình (mm)
13
Ương nuôi
-Thức ăn chế biến:
+Thịt tôm
+Thịt mực
+Trứng
+Sữa
+Premix
- Thức ăn cho ấu trùng và hậu ấu trùng
-Tảo
+Chaetoceros calcitrans, Skeletonema
costatum, Tetraselmis sp.
+ Spirulina sp
-Thức ăn tươi sống
+Artemia
- Thức ăn tổng hợp
+Frippak, Lansy, N0,N1
• Các thông so môi trường
*Nhiệt độ: 27—300C.
*Độ măn: 28-30 0/00.
*Dissolved Oxygen:>5mg/L.
*PH: 7,5-8,0.
*H2S <0,1 ppm.
*NH4 <0,1 ppm.
*NH3: <0,1 ppm.
*NO2-: <0,1 ppm.
(Theo Nguyen Trong Nho, 1995)
Ương nuôi
Xử lí Nauplius
☺ Thu ấu trùng Nauplius bằng vợt
có mắt lưới 100 µm
☺ Rửa nhẹ AT bằng nước biển
☺ Tắm AT bằng formalin 200ppm
trong 30 giây
☺ Tắm AT bằng povidone iodine
50 ppm hoặc Virkon S trong trong
60 giây
☺ Rửa lại AT bằng nước biển
☺ Thả AT Nauplius vào bể ương
Ương nuôi
C2LC2LC2LC2LM3/PL9
C2LC2LC2LC2LM38
C2LC2LC2LC2LM27
C2LC2LC2LC2LM16
C1DC1AC1AC1AZ35
C1AC1AC1AC1AZ24
C1AC1AC1AC1AZ1/Z23
C1AC1AC1AC1AZ12
C1AC1AC1AC1AN/Z11
21:0018:0015:0012:009:006:003:000:00
Khoảng thời gianStageDay
Chế độ cho ăn
Note:
A = Algae (Live or preserved Chaetoceros, Thalassiosira or Skeletonema Sp. algae)
C1 = Thức ăn tổng hợp 10-80 µm
C2 = Thức ăn tổng hợp 50-150 µm
D = Dead (frozen) Artemia nauplii L = Artemia nauplii tươi sống
Ương nuôi
14
F4LF4LF4LF4LP1524
F4LF4LF4LF4LP..
F4LF4LF4LF4LP918
F3LF3LF3LF3LP..
F3LF3LF3LF3LP110
21:0018:0015:0012:009:006:003:000:00
Khoảng thời gianGiai
đoạn
Ngày
tuổi
Note:
L = Artemia nauplii tươi sống
F3 = Thức ăn chế biến 200-300 µm
F4 = Thức ăn chế biến 300-500 µm
Ương nuôi
Hai đến ba
ngày một
lần
Mỗi ngàyPostlarvae
20%vMysis 3
vMysis 2
vMysis 1
20%vProtozoea 3
10%Protozoea 2
10%Protozoea 1
Thay nướcSiphongGiai đoạn
Quản lí chất lượng nước
Ương nuôi
• Quản lí sức khoẻ
-Phòng bêïnh hơn chữa bệnh
Probiotic Antibiotic
Ương nuôi Thu hoạch
Postlarvae 8-10 sẽ được mang đi
kiểm mẩu PCR
Postlarvae 12-15 có thể sẳn sàng
để bán
Cách thu ấu trùng:
-Làm cạn đi 50% nước trong
bể ra, sau đó dùng vợt vớt postlarvae
ra thau để đếm hay so màu
15
Vận chuyển con giống
• Phương pháp đóng gói
Vận chuyển con giống
Phương tiện vận chuyển
Ương ao đất