Kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá rô đồng (anabas testudineus bloch, 1792) ở đồng bằng sông Cửu Long

I. Đặt vấn đề Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) dễ nuôi, có chất l-ợng thịt thơm ngon, ít x-ơng và có giá trị th-ơng phẩm cao. Hiện nay cá rô đồng là đối t-ợng thủy sản đang đ-ợc nuôi phổ biến ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và gần đây đang phát triển ở vùng miền Đông Nam bộ. Do nguồn cá giống ngoài tự nhiên không đủ cung cấp cho các hệ thống nuôi, nghiên cứu sinh sản nhân tạo, chủ động nguồn giống, góp phần cải thiện thu nhập cho ng-ời nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng lân cận là điều cần thiết. II. Vật liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Sinh sản nhân tạo - Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ: Cá bố mẹ có nguồn gốc từ huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang và tại Cần Thơ. Cá đ-ợc nuôi trong lồng l-ới plastic có kích th-ớc 2 ì 2.5 ì 2 m, cá cỡ 7 - 10 con/kg, mật độ thả là 5 kg/m3. Trong quá trình nuôi dùng thức ăn có hàm l-ợng protein từ 30 - 32% với khẩu phần thức ăn từ 1.5 - 2% trọng l-ợng cá/ngày.

pdf6 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá rô đồng (anabas testudineus bloch, 1792) ở đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo vμ −ơng nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) ở đồng bằng sông Cửu Long Nguyễn Văn Triều, D−ơng Nhựt Long, Lam Mỹ Lan, Hồ Mỹ Hạnh, Nguyễn Anh Tuấn Khoa Thủy sản - Tr−ờng Đại học Cần Thơ I. Đặt vấn đề Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) dễ nuôi, có chất l−ợng thịt thơm ngon, ít x−ơng và có giá trị th−ơng phẩm cao. Hiện nay cá rô đồng là đối t−ợng thủy sản đang đ−ợc nuôi phổ biến ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và gần đây đang phát triển ở vùng miền Đông Nam bộ. Do nguồn cá giống ngoài tự nhiên không đủ cung cấp cho các hệ thống nuôi, nghiên cứu sinh sản nhân tạo, chủ động nguồn giống, góp phần cải thiện thu nhập cho ng−ời nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng lân cận là điều cần thiết. II. Vật liệu vμ ph−ơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Sinh sản nhân tạo - Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ: Cá bố mẹ có nguồn gốc từ huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang và tại Cần Thơ. Cá đ−ợc nuôi trong lồng l−ới plastic có kích th−ớc 2 ì 2.5 ì 2 m, cá cỡ 7 - 10 con/kg, mật độ thả là 5 kg/m3. Trong quá trình nuôi dùng thức ăn có hàm l−ợng protein từ 30 - 32% với khẩu phần thức ăn từ 1.5 - 2% trọng l−ợng cá/ngày. - Kích thích cá sinh sản: Các loại hormone đ−ợc sử dụng là HCG, LH-RHa và não thùy cá chép với liều l−ợng ở các mức khác nhau: Bảng 1. Kích thích cá rô đồng sinh sản bằng các loại hormone với liều l−ợng khác nhau Bể composite Nghiệm thức 1 2 3 4 5 HCG (UI/kg) LH-RH (g/kg) Não thùy (mg/kg) 1500 40 8 2000 50 9 2500 60 10 3000 70 11 3500 80 12 Bằng ph−ơng pháp tiêm một liều quyết định duy nhất để kích thích cá cái sinh sản, riêng cá đực liều sử dụng chỉ bằng 1/3 đến 1/2 liều sử dụng cho cá cái. Tỷ lệ cá đực và cái tham gia sinh sản là 1:1. Thí nghiệm 2: Ương cá bột Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức có mật độ −ơng khác nhau: 500; 1.000 và 1.500 cá bột/m3 với 3 lần lặp lại. Thí nghiệm đ−ợc bố trí ngẫu nhiên trên bể và trong ao đất tại trại cá thực nghiệm, (tr−ờng Đại học Cần Thơ). Cá bột thí nghiệm sau 3 ngày tuổi tiến hành đếm và chuyển sang bể −ơng. Cá đ−ợc cung cấp thức ăn 4 lần/ngày, kể từ ngày tuổi thứ 31 trở đi cá đ−ợc cho ăn 2 lần/ngày. Bảng 2. Thức ăn và khẩu phần ăn cho cá bột Thời gian Thành phần thức ăn Khẩu phần ăn (%) Từ 1- 5 ngày tuổi Từ 6- 15 ngày tuổi Từ 16- 30 ngày tuổi Từ 31- 45 ngày tuổi Lòng đỏ trứng gà nấu chín 50% bột cá và 50% bột đậu nành 50% bột cá, 30% cám gạo, 20% bột đậu nành 30% bột cá, 70% cám gạo 50 - 60 30 - 50 8 - 10 5 - 7 Thí nghiệm 3: Nuôi thâm canh cá rô đồng trong ao đất. Hệ thống ao nuôi thâm canh cá. Gồm hai ao nuôi có tổng diện tích là 3.770 m2, trong đó ao 1 (3,500 m2), và ao 2 (270 m2) với hai mật độ cá thả nuôi là 30 và 50 con/m2. Trong quá trình nuôi, nguồn thức ăn cung cấp cho cá đ−ợc chế biến từ phụ phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản hoặc phụ phẩm nông nghiệp với khẩu phần ăn là 3 - 8%/tổng trọng l−ợng thân/ngày, tùy theo sự tăng tr−ởng của cá nuôi. Thời gian nuôi cá là 6 tháng. Thu thập và phân tích số liệu Trong quá trình thí nghiệm, các chỉ tiêu về nhiệt độ n−ớc (oC) và hàm l−ợng ô xy hòa tan (mg/l) đ−ợc thu thập hàng ngày vào lúc 7:30 sáng và 14 giờ chiều. Để đánh giá chất l−ợng thí nghiệm về sinh sản nhân tạo của cá, một vài thông số kỹ thuật đ−ợc thu thập và phân tích nh−: tỷ lệ sinh sản (%), sức sinh sản (số l−ợng trứng/ kg cá cái), tỷ lệ thụ tinh (%), tỷ lệ nở (%), tỷ lệ sống của cá bột (%) sau 3 ngày tuổi và số l−ợng cá bột thu đ−ợc (số cá bột/kg cá cái). Thí nghiệm −ơng cá rô đồng, thời gian thu mẫu là 15 ngày/lần với số l−ợng là 10 con/mẫu, riêng với cá nuôi thâm canh, mỗi tháng thu mẫu một lần với số l−ợng cá 30 con/mẫu để khảo sát sự tăng tr−ởng của cá (tăng trọng ngày và tốc độ tăng tr−ởng đặc biệt). Tỷ lệ sống của cá −ơng đ−ợc xác định ở ngày −ơng thứ 45. Sau cùng, tỷ lệ sống, sản l−ợng và thu nhập của nông hộ từ hệ thống cá nuôi thâm canh sẽ đ−ợc đánh giá vào cuối chu kỳ nuôi (6 tháng). Tất cả số liệu đ−ợc thu thập và phân tích với phần mềm Statistica 5.5 và Excel 6.0. III. Kết quả vμ thảo luận - Sử dụng hormone HCG trong sinh sản nhân tạo cá rô đồng: Kết quả sinh sản nhân tạo cá rô đồng bằng sự kích thích bởi hormone HCG (UI/kg cá) ở 5 mức liều l−ợng khác nhau đ−ợc trình bày qua bảng 3: Bảng 3. Tỷ lệ đẻ (%), sức sinh sản (số l−ợng trứng/ kg cá cái), tỷ lệ thụ tinh (%), tỷ lệ nở (%) của cá rô đồng kích thích HCG Liều l−ợng toC Tỷ lệ sinh sản Thời gian hiệu ứng Sức sinh sản Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở Hormone (%) (h) (Số trứng/kg cá) (%) (%) 1500 UI/kg 26 25 a 7:45 514.091a 97,2 a 98,9 a 2000 UI/kg 26 25 a 7:42 709.091b 97,0 a 98,3 a 2500 UI/kg 26 25 a 7:40 758.333 b 97,2 a 98,6 a 3000 UI/kg 26 100 b 7:13 658.864 b 97,2 a 98,9 a 3500 UI/kg 26 75 c 6:57 679.250 b 90,2 b 97,6 a (a,b) các giá trị giống nhau ở mỗi cột sai khác không có ý nghĩa (p>0.05). Tỷ lệ đẻ thấp nhất là 25% và sức sinh sản là 514.090 trứng/kg cá ở liều hormone 1,500 UI/kg. Không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) về sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở giữa các nghiệm thức có liều l−ợng hormone từ 2000 - 3000UI/kg cá. Sức sinh sản của cá biến động cao nhất từ 658.864 - 758.333 trứng/kg cá khi kích thích cá sinh sản cã liều hormone từ 2000 - 3000UI/kg cá. Tỷ lệ thụ tinh từ 97 - 97,2% và tỷ lệ nở từ 98,3 - 98,9%, Liên hệ đến một khía cạnh hiệu quả trong vấn đề sinh sản nhân tạo cá rô đồng, tỷ lệ cá đẻ đạt 100% và sức sinh sản là 658.864 trứng/kg khi kích thích cá sinh sản ở 3000 UI/kg cá là tốt nhất cho việc sinh sản nhân tạo cá rô đồng cung cấp cho các hệ thống nuôi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Sử dụng hormone LH-RHa trong sinh sản nhân tạo cá rô đồng: Bảng 4. Tỷ lệ đẻ (%), thời gian hiệu ứng, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở (%) của cá rô đồng bằng kích dục tố LH-RHa Liều l−ợng hormone t oC Tỷ lệ sinh sản (%) Thời gian hiệu ứng (h) Sức sinh sản (trứng/kg cá) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) 40 μg/kg 26 75 a 7:57 774.583 a 92,9 a 99,6 a 50 μg/kg 26 100 b 7:19 763.515 a 94,8 a 98,7 a 60 μg/kg 26 100 b 7:06 709.091a 97,7 a 98,5 a 70 μg/kg 26 100 b 6:15 925.889 b 96,7 a 99,3 a 80 μg/kg 26 100 b 6:12 728.875 a 96,6 a 99, 2a (a,b) giá trị trong cùng một cột sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0.05). Không có sự sai khác rõ rệt (p > 0.05) về sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở khi dùng kích dục tố LH-RHa kích thích cá sinh sản ở các liều l−ợng khác nhau từ 40 - 60 μg/kg cá. Sức sinh sản của cá rô đồng dao động từ 709.091 - 925.889 trứng/kg cá cái. Thực nghiệm cho thấy, với tỷ lệ cá đẻ 100% và sức sinh sản đạt 925.889 trứng/kg cá cái, thì hàm l−ợng kích dục tố LH-RHa ở mức 70 μg/kg sẽ kích thích cá sinh sản cho hiệu quả cao khi tiến hành cho cá rô đồng sinh sản nhân tạo. - Sinh sản nhân tạo cá rô đồng bằng não thùy thể cá chép: Bảng 5. Tỷ lệ đẻ (%), thời gian hiệu ứng, sức sinh sản và tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở (%) của cá rô đồng khi sử dụng não thùy cá chép Liều l−ợng hormone toC Tỷ lệ sinh sản (%) Thời gian hiệu ứng (h) Sức sinh sản (Trứng/kg cá) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) 8 mg/kg 27 100 a 5:45 822.416a 89,3 a 96,9a 9 mg/kg 27 100 a 5:45 762.689a 79,3 b 92,5a 10 mg/kg 27 98 a 5:40 831.704a 93,5 c 96,3a 11 mg/kg 27 80 b 6:05 776.914a 82,4ab 93,8a 12 mg/kg 27 75 b 5:50 842.045a 86,8a 90,3a (a,b) các giá trị giống nhau trong cùng một cột sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0.05). Không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05) ở các chỉ tiêu sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở khi kích thích cá rô đồng sinh sản bằng não thùy cá chép với các liều l−ợng từ 8 - 12 mg/kg cá. Sức sinh sản trung bình của cá rô đồng ở thí nghiệm này dao động từ 762.689 - 842.045 trứng/kg cá. Sức sinh sản và tỷ lệ thụ tinh thấp nhất là 762.689 trứng/kg cá và 79,3% ghi nhận đ−ợc khi kích thích cá sinh sản ở mức hormone 9 mg/kg, và cao nhất là 831.704 trứng/kg cá và 93,5% khi sử dụng mức hormone là 10 mg/kg cá. Trên cơ sở những thông số này cho thấy, khi sử dụng não thùy cá chép để kích thích cá rô đồng sinh sản ở mức 10 mg/kg cá sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với tỷ lệ cá sinh sản là 98%. - Ương cá bột rô đồng: Trong thời gian −ơng, các chỉ tiêu môi tr−ờng n−ớc trong bể và ao −ơng thí nghiệm nh− nhiệt độ n−ớc, hàm l−ợng ô xy hòa tan thay đổi từ 27 - 29,8°C; 3,12 - 4,6 ppm và 29 - 32°C, 2,0 - 3,44 ppm. Trong hệ thống ao −ơng hàm l−ợng oxy tiêu hao (COD), ammonia và phosphorus dao động từ 8 - 23,2 ppm, 0,06 - 1,69 ppm và 0,06 - 0,45 ppm. Sự thay đổi của các yếu tố môi tr−ờng này không ảnh h−ởng bất lợi cho sự tăng tr−ởng và phát triển của cá rô đồng trong hệ thống −ơng, phù hợp với đặc điểm sinh học và môi tr−ờng sinh thái của cá ở ngoài tự nhiên (Xuân và ctv., 1994; Khánh và ctv., 1999). Bảng 6. Tăng trọng bình quân của cá −ơng trong bể I II III Nghiệm thức Chỉ tiêu theo dõi Trọng l−ợng (g) Trọng l−ợng (g) Trọng l−ợng (g) Tr−ớc khi −ơng Sau 15 ngày Sau 30 ngày Sau 45 ngày Tỷ lệ sống (%) 0,001 0,058 ± 0,042 0,879 ± 0,078 2,237 ± 1,632 a 16,54 ± 2,450 a 0,001 0,015 ± 0,116 1,673 ± 0,800 3,057 ± 1,125 b 14,27 ± 2,240 b 0,001 0,027± 0,025 0,972 ± 1,260 2,041 ± 1,923 ca 4,900 ± 3,150 c Kết thúc thí nghiệm cho thấy trọng l−ợng cá giống cao nhất (3,057 g/cá) ở nghiệm thức II, và thấp nhất (2,041g/cá) ở nghiệm thức III, với mức độ sai khác có ý nghĩa (p < 0,05) giữa các nghiệm thức II và I, III sau 45 ngày. Mặt khác, sự sai khác có ý nghĩa (p < 0,05) ở tỷ lệ sống của cá −ơng (%) giữa 3 nghiệm thức. Tỷ lệ sống cao nhất (16,5%) ghi nhận đ−ợc ở nghiệm thức I, trong khi đó giá trị thấp nhất là 4,90% ở nghiệm thức III. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống của cá −ơng thấp giữa các nghiệm thức là do thức ăn chế biến ch−a phù hợp, mặt khác thức ăn tự nhiên rất cần thiết cho cá −ơng ở giai đoạn đầu tiên trên hệ thống bể −ơng lại rất nghèo. Bảng 7. Trọng l−ợng (g) và chiều dài (cm) của cá rô đồng −ơng trong ao đất Chỉ tiêu 3 ngày * 10 ngày 17 ngày 24 ngày 31 ngày 38 ngày 45 ngày L (mm) Trung bình 3.5 9.0 21 29 38 45 50 STDEV 0.1 0.5 0.3 0.4 0.5 0.4 W (g) Trung bình 0.0002 0.0336 0.2034 0.5905 1.2005 2.0365 3.321 STDEV 0.0067 0.0990 0.0786 0.4171 0.8159 1.166 * ở thời điểm cá thả −ơng (sau khi nở 3 ngày). Sự tăng trọng của cá rô đồng −ơng trong ao đất cao hơn không đáng kể so với −ơng trên bể bằng thức ăn chế biến ở cùng mật độ −ơng là 1.000 cá bột/m2. Tỷ lệ sống của cá −ơng trong ao đất là 5,9%. Kết quả này cho thấy, sự xuất hiện nhiều địch hại trong ao −ơng là một trong những nguyên nhân làm giảm thấp tỷ lệ sống của cá rô đồng khi −ơng trong ao đất. Bảng 8: Tăng tr−ởng của cá rô đồng nuôi thâm canh trong ao đất Nghiệm thức Chỉ tiêu I (50 con/m2) II (30 con/m2) Trọng l−ợng ban đầu W 5,2 ± 1,2 5,2 ± 1,2 W 15,7 ± 3,1 20,5 ± 1,8 DW 0,2 0,3 Sau 60 ngày SGR 1,8 2,3 W 22,1 ± 1,8 33,8 ± 2,3 DW 0,2 0,3 Sau 90 ngày SGR 1,6 2,1 W 38,3 ± 2,3 42,6 ± 1,7 DW 0,3 0,3 Sau 120 ngày SGR 1,7 1,8 W 52,7 ± 4,6 63,2 ± 3,4 DW 0,3 0,4 Sau 150 ngày SGR 1,5 1,7 W 66,4 ± 2,8 71,5 ± 3,5 DW 0,3 0,4 Sau 180 ngày SGR 1,4 1,5 Tỷ lệ sống (%) 74,4 85,5 Bảng 9: Sản l−ợng cá rô đồng nuôi thâm canh trong ao đất Năng suất I (50 con/m2) II (30 con/m2) Năng suất/Ao (Kg/ao) 8.610 575 Năng suất/ ha (Kg/ ha) 24.600 21.300 Trọng l−ợng trung bình cá nuôi sau khi thu hoạch là 66,4g/con ở nghiệm thức I (50 con/m2) thấp hơn so với 71,5g/con ở nghiệm thức 2 (30 con/m2). Tỷ lệ sống (%) của cá rô đồng ở nghiệm thức I là 74,4% thấp hơn so với tỷ lệ sống của nghiệm thức II là 85,5%. Kết thúc thí nghiệm, năng suất cá nuôi đạt 24.600 kg/ha ở nghiệm thức I cao hơn so với nghiệm thức II (30 con/m2) là 21.300 kg/ha. Liên hệ đến trọng l−ợng, tỷ lệ sống và năng suất cá nuôi trong quá trình thí nghiệm thì với mật độ cá thả nuôi cao (50 con/m2) ở nghiệm thức I là yếu tố chính làm gia tăng hàm l−ợng ammonia từ chất thải của cá nuôi, là nguyên nhân gây nên chất l−ợng n−ớc kém làm ảnh h−ởng đến sự tăng tr−ởng cá nuôi trong hệ thống nuôi thâm canh (Tucker và Boyd, 1985). Bảng 10: Thu nhập của nông hộ từ nuôi thâm canh cá rô đồng (Giá con giống: 60,000VND/kg, Giá cá th−ơng phẩm: 32,000VND/kg) Hạng mục Nghiệm thức I (50 con/m2) (3.500 m2) Nghiệm thức II (30 con/m2) (270 m2) Vốn đầu t− Chi phí cải tạo ao Chi phí con giống Chi phí thức ăn Chi phí vận chuyển Chi phí bơm n−ớc Nhân công Chi phí thu hoạch 175.936.000 525.000 52.500.000 113.006.000 875.000 3.500.000 5.040.000 490.000 11.208.000 45.000 2.430.000 8.046.000 45.000 202.500 390.000 50.000 Thu nhập nông hộ Tổng thu/Ao nuôi Lợi nhuận/Ao nuôi Lợi nhuận/ha Hiệu suất đầu t− Hiệu suất lợi nhuận 275.520.000 99.584.000 284.525.000 1,56 0,56 18.400.000 7.192.000 266.370.000 1,64 0,64 Mặc dù năng suất ở nghiệm thức I (50 con/m2) là cao nhất, với thu nhập của nông hộ là 284.525.000 VND/ha cao hơn so với kết quả thu nhập ở nghiệm thức II là 266.370.000 VND/ha (30 con/m2). Tuy nhiên, hiệu suất đầu t− và hiệu suất lợi nhuận ở nghiệm thức I (1,56 và 0,56) thấp hơn so với kết quả thu đ−ợc từ nghiệm thức II (1,64 và 0,64). Vì vậy, nghiệm thức II ở mật độ cá thả nuôi là 30 con/m2 là giải pháp kỹ thuật tốt nhất áp dụng trong hệ thống nuôi thâm canh cá rô đồng, giúp cải thiện thu nhập cho ng−ời dân tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. IV. Kết luận Thức ăn viên có hàm l−ợng 30% protein, với khẩu phần ăn hàng ngày từ 1,5 - 2% tổng trọng l−ợng cá sẽ giúp cá rô đồng bố mẹ thành thục sinh dục tốt. Ba loại kích dục tố có thể dùng kích thích cá rô đồng sinh sản có hiệu quả là não thùy cá chép, LH-RHa và HCG với liều l−ợng lần l−ợt là 10 mg não thùy cá chép, 70μg LH-RHa và 3.000 UI/ kg cá cái tham gia sinh sản, sẽ mang lại hiệu quả cao. Cá rô đồng bột −ơng trong hệ thống ao đất đạt 3,057 g/cá giống và cá tăng tr−ởng nhanh không đáng kể so với −ơng trên bể ở cùng mật độ −ơng là 1.000 cá bột/m2 khi sử dụng thức ăn giống nhau. Tỷ lệ sống của cá rô đồng khi −ơng trên bể là 14,27 - 16,5% cao hơn so với −ơng trong ao đất là 5,9%. Trong hệ thống nuôi thâm canh, trọng l−ợng cá khi kết thúc thí nghiệm đạt 66,4g/con ở nghiệm thức 1 (50 con/m2) thấp hơn so với nghiệm thức II (30 con/m2) là 71,5g/con. Tổng năng suất cá nuôi ở nghiệm thức I là 24.600 kg/ha cao hơn so với nghiệm thức II là 21.300 kg/ha. Nh−ng, hiệu suất đầu t− và hiệu suất lợi nhuận ở nghiệm thức I (1,56 và 0,56) thấp hơn so với nghiêm thức II (1,64 và 0,64). Vì vậy, nghiệm thức II với mật độ cá nuôi là 30 con/m2 là giải pháp tốt nhất cần đ−ợc áp dụng trong hệ thống nuôi cá rô đồng thâm canh trong ao đất ở đồng bằng sông Cửu Long. Tμi liệu tham khảo 1. Boyd, C. E., 1990. Water quality in Ponds for Aquaculture. Birmingham Publishing Co. 482 p 2. Giao, D. N., 2001 - 2002. Báo cáo hàng năm về hoạt động nông nghiệp và thủy sản của huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ, 4 trang. 3. Khánh, P. V., N. Tuần, T.T. Vinh và H. H. Ngãi, 1999. Một số đặc điểm sinh học - kỹ thuật sinh sản và kích cỡ cá nuôi th−ơng phẩm của cá rô đồng (Anabas testudineus Block). Báo cáo khoa học. 4. Khoa, T. T., và T. T. T. H−ơng, 1993. Phân bố cá n−ớc ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long. NXB Khoa học, 300 trang. 5. Long, D. N., và N.V. Triều, 1998. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá rô đồng (Anabas testudineus Block) ở đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học, 6 trang. 6. Rainboth, W. J., 1996. Fisheries of the Cambodian Mekong. FAO. 265 p. 7. Trung, N. M (1999). Một số đặc điểm sinh học và sinh sản của cá rô đồng (Anabas testudineus Block). Luận văn cao học, Tr−ờng ĐH Thủy sản Nha Trang. 8. Tucker, C. S. và C. E. Boyd, 1985. Water quality, p. 135-227. Elsevier Sci. Publishing Co., Amsterdam, The Netherlands. 9. Xuân, L. N., P. M. Thành, N. V. Kiểm, D. N. Long, T.T. Dung và B.M. Tâm, 1994. 10. Sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài cá n−ớc ngọt đồng ở đồng bằng sông Cửu Long. 182 trang. Công ty in cổ phần An Giang.