Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu (Phần 2)

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu Mã số nghề: . Mô tả nghề: - Nghề: “Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu” trang bị cho những người công nhân và nông dân lao động những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm đậu tương, lạc và cà chua như thời điểm thu hoạch, phương pháp thu hoạch, kỹ thuật sơ chế, bảo quản một số sản phẩm ở quy mô nhỏ nhằm giảm tổn thất do hiện tượng “mất mùa trong nhà” gây nên. - Người làm nghề “Sơ chế và bảo quản hoa màu” thường được bố trí làm việc ở các các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc sau khóa học, học viên có thể tự sơ chế và bảo quản được một số sản phẩm từ hoa màu. - Người làm nghề “Sơ chế và bảo quản hoa màu” có nhiệm vụ: + Nhận dạng và tiến hành việc thu hoạch đậu tương, lạc và cà chua theo đúng phương pháp và yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện sơ chế các sản phẩm hoa màu trước khi bảo quản hoặc chế biến như xác định chế độ bảo quản, tách hạt, phơi sấy, làm sạch, phân loại một số sản phẩm từ đậu tương, lạc và cà chua.

doc59 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ, BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC KỸ THUẬT SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN HOA MÀU Mã số nghề: Hà Nội – Năm 2011 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu Mã số nghề: .. Mô tả nghề: - Nghề: “Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu” trang bị cho những người công nhân và nông dân lao động những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm đậu tương, lạc và cà chua như thời điểm thu hoạch, phương pháp thu hoạch, kỹ thuật sơ chế, bảo quản một số sản phẩm ở quy mô nhỏ nhằm giảm tổn thất do hiện tượng “mất mùa trong nhà” gây nên. - Người làm nghề “Sơ chế và bảo quản hoa màu” thường được bố trí làm việc ở các các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc sau khóa học, học viên có thể tự sơ chế và bảo quản được một số sản phẩm từ hoa màu. - Người làm nghề “Sơ chế và bảo quản hoa màu” có nhiệm vụ: + Nhận dạng và tiến hành việc thu hoạch đậu tương, lạc và cà chua theo đúng phương pháp và yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện sơ chế các sản phẩm hoa màu trước khi bảo quản hoặc chế biến như xác định chế độ bảo quản, tách hạt, phơi sấy, làm sạch, phân loại một số sản phẩm từ đậu tương, lạc và cà chua. + Vận dụng được các phương pháp bảo quản sản phẩm hoa màu tùy từng điều kiện cụ thể tại nơi ở và nơi làm việc. + Am hiểu và vận hành tốt các dụng cụ, máy móc, thiết bị; thực hiện đúng luật an toàn lao động. - Thiết bị dụng cụ chủ yếu: Nhà xưởng, dụng cụ, thiết bị, bảo hộ lao động, phương tiện vận chuyển . - Đặc điểm môi trường làm việc: Nóng, ẩm, tiếp xúc với hóa chất và thiết bị máy móc. CÁC NHIỆM VỤ CÁC CÔNG VIỆC A – Sơ chế đậu tương A1. Nhận dạng hình thái cấu tạo đậu tương A2. Xác định thời điểm thu hoạch A3. Thu hoạch đậu tương A4. Vận chuyển đậu tương về nơi tập kết A5. Phân loại và làm sạch sơ bộ A6. Phơi đậu tương cây A7. Tách vỏ quả đậu tương A8. Phơi hong hạt đậu tương B – Bảo quản đậu tương B1. Xác định chế độ bảo quản đậu tương B2. Phân loại hạt trước khi bảo quản B3. Bảo quản thoáng hạt đậu tương B4. Bảo quản kín hạt đậu tương B5. Kiểm tra hạt đậu tương trong quá trình bảo quản C – Sơ chế củ lạc C1. Nhận dạng hình thái cấu tạo củ lạc C2. Xác định thời điểm thu hoạch C3. Thu hoạch lạc C4. Vận chuyển về nơi tập kết C5. Bứt củ lạc C6. Phân loại và làm sạch sơ bộ C7. Phơi lạc củ C8. Sấy lạc củ C9. Tách vỏ củ lạc C10. Phơi hong hạt lạc D – Bảo quản lạc D1. Chế độ bảo quản lạc D2. Phân loại củ, hạt lạc trước khi bảo quản D3. Bảo quản thoáng củ, hạt D4. Bảo quản kín củ, hạt lạc D5. Kiểm tra củ, hạt lạc trong quá trình bảo quản E. Sơ chế quả cà chua E1. Nhận dạng về đặc điểm, cấu tạo cà chua E2. Xác định thời điểm thu hoạch cà chua E3. Thu hoạch cà chua E4. Làm sạch và kiểm soát thối hỏng cà chua E5. Dụng cụ chứa đựng cà chua F. Bảo quản quả cà chua F1. Xác định chế độ bảo quản cà chua F2. Phân loại và tuyển chọn cà chua F3. Bảo quản cà chua trong điều kiện khí quyển cải biến (MAP) F4. Bảo quản lạnh bằng phương pháp bay hơi (ECS) F5. Rấm chín cà chua 6 nhiệm vụ- 38 công việc PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A1: Nhận dạng hình thái cấu tạo hạt đậu tương Mô tả công việc: Xác định lớp vỏ hạt, lớp alơron, lớp nội nhũ và phôi hạt đậu tương Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Nhận dạng lớp vỏ quả Đảm bảo đúng lớp vỏ quả, thành phần cấu tạo lớp vỏ quả - Tranh ảnh - Cây đậu tương, quả đậu tương Thành phần lớp vỏ quả Nhận dạng thành phần cấu tạo vỏ quả Nghiêm túc Nhận dạng sai 2. Nhận dạng lớp vỏ hạt Đảm bảo đúng lớp vỏ ngoài hạt đậu tương Hạt đậu tương Thành phần lớp vỏ hạt Nhận dạng lớp vỏ hạt - Nghiêm túc - Tích cực Nhầm lẫn giữa lớp vỏ hạt và lớp nội nhũ 3. Nhận dạng lớp alơron Đảm bảo đúng lớp alơron Hạt đậu tương Thành phần, cấu tạo lớp alơron Nhận dạng lớp alơron - Nghiêm túc - Tích cực Nhầm lẫn giữa lớp vỏ hạt và lớp alơron 4. Nhận dạng lớp nội nhũ Đảm bảo đúng lớp nội nhũ - Tranh ảnh - Hạt đậu tương Thành phần cấu tạo lớp nội nhũ Nhận dạng lớp nội nhũ - Nghiêm túc - Tích cực Nhầm lẫn giữa lớp nội nhũ và lớp phôi, lớp alơron 5. Nhận dạng phôi hạt đậu tương Nhận dạng chính xác phôi hạt - Tranh ảnh - Dao - Hạt đậu tương Thành phần cấu tạo lớp phôi hạt Nhận dạng lớp phôi - Nghiêm túc - Tích cực Nhầm lẫn giữa phôi và nội nhũ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A2: Xác định thời điểm thu hoạch Mô tả công việc: Xác định thời điểm thu hoạch đậu tương đảm bảo đúng độ chín và nhanh gọn Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Độ chín quả đậu tương Đảm bảo độ chín thu hoạch đậu tương - Hình ảnh - Bảng màu - Giấy, bút Độ chín quả đậu tương Độ chín - Nghiêm túc - Tích cực Xác định sai độ chín dẫn đến thu hoạch đậu tương còn non hoặc chín quá 2. Thời tiết thu hoạch Đảm bảo thu hoạch khi thời tiết nắng ráo Biểu đồ thời tiết Thời tiết thu hoạch Thời tiết thu hoạch - Chính xác - Tỉ mỷ - Cẩn thận Thu hoạch khi gặp trời mưa 3. Thời điểm thu hoạch đậu tương Đảm bảo thu hoạch đậu tương vào lúc trời nắng ráo Đồng hồ, các dụng cụ thu hoạch Thời điểm thu hoạch đậu tương Thu hoạch đậu tương vào buổi sáng hoặc chiều mát - Chính xác - Cẩn thận Thu hoạch quả lúc giữa trưa, trời mưa PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A3: Thu hoạch đậu tương Mô tả công việc: Thu hoạch đậu tương đảm bảo nhanh, ít tổn thất Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Lập kế hoạch thu hoạch Đảm bảo thời điểm và số lượng thu hoạch trong ngày Sơ đồ quy hoạch nông nghiệp ở địa phương cụ thể Thời gian canh tác cây đậu tương, thời điểm thu hoạch Kế hoạch thu hoạch - Cẩn thận - Chính xác Không có kế hoạch làm việc cụ thể 2. Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch Đảm bảo đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu thu hoạch Bao, bạt, dây, thúng, liềm. Dự kiến đúng, đầy đủ, tuỳ theo điều kiện cụ thể thu hoạch đậu tương. Sử dụng dụng cụ thu hoạch - Nghiêm túc - Linh hoạt Không chuẩn bị đầy đủ dụng cụ 3. Chuẩn bị thu hoạch Đảm bảo theo yêu cầu thu hoạch Bao, bạt, dây, thúng, liềm. Quy trình thu hoạch đậu tương Thực hiện quy trình thu hoạch đậu tương - Nghiêm túc - Chịu khó Hiểu sai quy trình 4. Cắt đậu tương Đảm bảo nhanh, gọn, không để sót cây Bao, bạt, dây, thúng, liềm Phương pháp cắt đậu tương bằng liềm Cắt đậu tương - Chịu khó - Trách nhiệm Cắt thân cây đậu tương quá cao PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A4: Vận chuyển đậu tương về nơi tập kết Mô tả công việc: Thực hiện vận chuyển đậu tương về nơi tập kết ít rơi vãi Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chuẩn bị phương tiện vận chuyển Đảm bảo đẩy đủ theo yêu cầu vận chuyển Xe trâu, xe bò, xe cải tiến hoặc phương tiện khác Dự kiến đủ tùy theo điều kiện cụ thể vận chuyển đậu tương Đầy đủ phương tiện vận chuyển - Nghiêm túc - Chuẩn xác Không chuẩn bị đầy đủ phương tiện vận chuyển 2. Thu gom đậu tương Đảm bảo nhanh và hạn chế thất thoát, rơi vãi Bao, gùi, thúng Phương pháp thu gom đậu tương Thu gom đậu tương - Chịu khó - Trách nhiệm - Thiếu dụng cụ - Không để đúng nơi quy định 3. Vận chuyển đậu tương về nơi tập kết Đảm bảo nhanh, hạn chế sự dập nát, rơi vãi Xe kéo, xe trâu, xe bò, máy kéo Cách vận chuyển đậu tương Vận chuyển đậu tương - Chịu khó - Cẩn thận - Phương tiện vận chuyển hỏng. - Thời tiết không thuận lợi - Không chuẩn bị đủ phương tiện PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A5: Phân loại cây đậu tương Mô tả công việc: Cây đậu tương sau khi thu hoạch được loại bỏ tạp chất, phân loại cây non già trước khi phơi Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chuẩn bị phân loại đậu tương Đảm bảo đậu tương được phân loại theo yêu cầu Cây đậu tương, bảng màu, tranh ảnh Phương pháp phân loại đậu tương Sử dụng bảng màu, tranh ảnh Nghiêm túc - Không chuẩn bị đầy đủ bảng màu, tranh ảnh 2. Phân loại theo kích thước, màu sắc và chủng loại Đảm bảo phân chia theo đúng kích thước, màu sắc và chủng loại Thúng, bao, cây đậu tương, sảo Phương pháp phân loại theo kích thước, màu sắc, chủng loại Phân loại cây đậu tương theo kích thước, màu sắc và chủng loại - Chăm chỉ - Cẩn thận Các lô đậu tương sau phân loại chưa đảm bảo đồng đều 3. Phân loại cây có quả non lép, sâu bệnh Loại bỏ được hầu hết cây có quả non lép sâu mọt Thúng, bao, đậu tương, sảo Phương pháp phân loại quả non lép, sâu mọt Loại bỏ quả non lép, sâu bệnh - Chăm chỉ - Cẩn thận Còn lẫn nhiều quả non lép, sâu bệnh PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A6: Phơi đậu tương cây Mô tả công việc: Giảm độ ẩm quả đậu tương dựa vào ánh nắng mặt trời Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Rải đậu tương trên sân phơi Đảm bảo sân phơi sạch sẽ, đậu được rải đều, thời tiết nắng ráo Vải bạt, sân phơi tráng xi măng hoặc gạch, thúng, cào Phương pháp rải đậu tương trên sân phơi Rải đậu tương trên sân phơi - Chăm chỉ - Cẩn thận Rải không đều 2. Đảo trở đậu tương trong quá trình phơi Đảm bảo đậu tương được tiếp xúc với ánh nắng và gió đều Gậy, cào Phương pháp đảo trở đậu tương cây khi phơi Thực hiện đảo trở đậu tương - Chăm chỉ - Trách nhiệm Đảo không đều 3. Kiểm tra đậu tương trên sân Cây đậu tương khô đều, thân cây quắt chuyển màu Cây đậu tương Kỹ thuật kiểm tra cây đậu tương trên sân phơi Kiểm tra đậu tương - Chăm chỉ - Trách nhiệm - Cẩn thận Không đạt tiêu chuẩn 4. Thu gom đậu tương Đảm bảo đậu tương được thu gom nhanh, loại bỏ tạp chất, cây bị sâu bệnh Vải bạt, cào, thúng, thau, bao tải Thao tác thu hồi đậu tương Thu gom đậu tương - Chăm chỉ - Linh hoạt Thu gom khi trời nắng gắt gây ngưng tụ hơi nước trong khối đậu tương PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A7: Tách vỏ quả đậu tương Mô tả công việc: Bóc tách lớp vỏ quả đậu tương lấy hạt Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Tách vỏ đậu tương bằng tay Đảm bảo tách vỏ quả đậu tương nhanh, không bị bong tróc vỏ quả Bao, bạt, sàng, sảo Thao tác tách vỏ quả đậu tương bằng tay Tách vỏ đậu tương bằng tay - Chăm chỉ - Cẩn thận Sai kỹ thuật thao tác 2. Tách vỏ đậu tương bằng máy Đảm bảo hạt đậu tương được tách ra ít vỡ, ít bong tróc vỏ hay bị dập nát, lẫn tạp chất - Máy bóc vỏ đậu tương - Bao, bạt, thúng, thau. - Hiểu nguyên lý hoạt động hạt máy bóc tách vỏ - Thao tác tách vỏ hạt bằng máy tách hạt Tách vỏ đậu tương bằng máy - Nghiêm túc - Cẩn thận Sai kỹ thuật thao tác 3. Thu hồi hạt đậu tương Đảm bảo tỷ lệ thu hồi cao, hạt không bị ẩm mốc Vải bạt, cào, thúng, thau, bao tải Thao tác thu hồi quả đậu tương Thu hồi hạt đậu tương - Chăm chỉ - Linh hoạt Để lẫn hạt giập nát và hạt nguyên vẹn PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Sơ chế đậu tương Tên công việc A8: Phơi hong hạt đậu tương Mô tả công việc: Thực hiện phơi hong hạt đậu tương sau khi tách vỏ dưới trời nắng dịu Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Lương Hùng Tiến Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Rải hạt đậu tương trên sân phơi - Đảm bảo sân phơi có diện tích đủ lớn và sạch sẽ - Phơi đậu tương vào lúc trời nắng dịu, độ dày 02-04 cm Vải bạt, sân phơi bằng gạch hoặc xi măng, thúng, cào Phương pháp rải đậu tương trên sân phơi Rải hạt đậu tương trên sân phơi - Chăm chỉ - Cẩn thận - Rải hạt không đều - Phơi lúc trời nắng gắt, đậu tương bị nứt vỏ 2. Đảo trở đậu tương trong quá trình phơi Đảm bảo đậu tương được được đảo trở đều Chang, cào, gậy Phương pháp đảo trở quả đậu tương khi phơi Đảo trở đậu tương - Chăm chỉ - Cẩn thận Đảo không đều 3. Kiểm tra hạt đậu tương trên sân Đảm bảo hạt sau khi phơi khô đều, còn nguyên vẹn, không bị nứt vỏ - Máy đo độ ẩm - Đánh giá cảm quan Kỹ thuật kiểm tra đậu tương trên sân Kiểm tra hạt đậu tương - Trách nhiệm - Cẩn thận Không đủ tiêu chuẩn 4. Thu gom hạt đậu tương Đảm bảo quả được thu gom nhanh, ít thất thoát Vải bạt, cào, thúng, thau, bao tải Thao tác thu hồi hạt đậu tương Thu gom hạt đậu tương - Chăm chỉ - Cẩn thận Lẫn tạp chất PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Bảo quản đậu tương Tên công việc B1: Xác định chế độ bảo quản đậu tương Mô tả công việc: Xác định chế độ bảo quản hạt đậu tương nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Vũ Thị Hạnh Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Xác định chế độ vệ sinh kho tàng Đảm bảo kho sạch, khử trùng đúng kỹ thuật bảo quản Dụng cụ vệ sinh, hóa chất khử trùng kho Phương pháp kiểm tra và xử lý kho bảo quản Vệ sinh kho - Cẩn thận - Nghiêm túc Không có lịch kiểm tra cụ thể 2. Xác định chế độ kiểm tra tình hình phẩm chất sản phẩm bảo quản Đảm bảo kiểm tra đầy đủ, chính xác theo tiêu chuẩn chất lượng đậu tương Dụng cụ xác định độ ẩm, nhiệt độ, giấy, bút Phương pháp xác định chất lượng đậu tương Xây dựng chế độ kiểm tra - Chính xác - Nghiêm túc Không chính xác 3. Xác định độ ẩm bảo quản đậu tương Đáp ứng đúng theo độ ẩm quy định bảo quản Mẫu đậu tương ở các độ ẩm khác nhau Phương pháp xác định cảm quan Xác định độ ẩm - Chính xác - Nghiêm túc Cảm quan độ ẩm sai thực tế PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Bảo quản đậu tương Tên công việc B2: Phân loại hạt trước khi bảo quản Mô tả công việc: Phân loại và làm sạch hạt, hạt còn non, lép, tạp chất trước khi bảo quản hạn chế hư hỏng đậu tương xảy ra trong quá trình bảo quản. Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Vũ Thị Hạnh Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Làm sạch và phân loại hạt đậu tương bằng phương pháp thủ công Đảm bảo tỷ lệ tạp chất phải ở mức giới hạn cho phép Sảo, thúng, nia, quạt đứng Phương pháp làm sạch hạt bằng thủ công Làm sạch và phân loại - Chăm chỉ - Nghiêm túc Còn chứa nhiều tạp chất 2. Làm sạch và phân loại hạt đậu tương bằng máy Đảm bảo phân loại thành các phần khác nhau Máy phân loại và làm sạch, thúng, bao, đậu tương - Nguyên lý hoạt động hạt máy phân loại và làm sạch - Kỹ thuật vận hành máy Làm sạch và phân loại hạt đậu tương bằng máy - Chăm chỉ - Trách nhiệm - Vận hành sai kỹ thuật - Mất điện 3. Kiểm tra hạt sau khi phân loại Đảm bảo hạt sau phân loại sạch tạp chất, hạt đồng đều, chắc mẩy Thúng, bao, nia, khối đậu tương - Kỹ thuật lấy mẫu hạt - Kỹ thuật đánh giá khối đậu tương mẫu Kiểm tra hạt sau khi phân loại - Nghiêm túc - Trách nhiệm - Lấy mẫu sai - Chủ quan PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Bảo quản đậu tương Tên công việc B3: Bảo quản thoáng hạt đậu tương Mô tả công việc: Đổ đậu tương vào kho bảo quản, để đậu tương tiếp xúc trực tiếp với môi trường Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Vũ Thị Hạnh Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Kiểm tra kho bảo quản Đảm bảo kho sạch sẽ, có hệ thống thông hơi thoáng gió Kho chứa Kho bảo quản Kiểm tra kho - Cẩn thận - Trách nhiệm - Kiểm tra kho không cẩn thận - Không đảm bảo theo thiết kế 2. Đổ đậu tương vào kho bảo quản Đảm bảo đậu tương được trải đều trên bề mặt sàn kho, có vật liệu ngăn cách khối hạt với sàn và tường kho Khối hạt, trấu, sàn kho Kỹ thuật đổ đậu tương vào kho bảo quản Đổ đậu tương vào kho bảo quản - Cẩn thận - Chăm chỉ - Trách nhiệm Không đúng kỹ thuật 3. Kiểm tra định kỳ trong quá trình bảo quản Đảm bảo đậu tương bị mốc, mọt ở mức thấp nhất Nhiệt kế, ẩm kế, máy đo độ ẩm hạt Quy trình kiểm tra kho Kiểm tra đậu tương trong quá trình bảo quản - Cẩn thận - Nghiêm túc Thiếu kiến thức, kinh nghiệm 4. Xử lý khối hạt khi có hiện tượng hư hỏng Đảm bảo ổn định chất lượng khối hạt trong suốt quá trình bảo quản Nhiệt kế, ẩm kế, máy đo độ ẩm hạt, quạt gió Quy trình xử lý đậu tương khi có hiện tượng hư hỏng Xác định nguyên nhân và xử lý khối hạt hư hỏng - Linh hoạt - Trách nhiệm - Thiếu kiến thức, kinh nghiệm xử lý. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Bảo quản đậu tương Tên công việc B4: Bảo quản kín hạt đậu tương Mô tả công việc: Đổ đậu tương vào bao tải lót nilon, chum, vại, silo hoặc phi sau đó xếp vào kho bảo quản Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Vũ Thị Hạnh Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Kiểm tra kho bảo quản Đảm bảo kho sạch sẽ, kín, có hệ thống kiểm tra các thông số như nhiệt độ, ẩm độ Kho chứa Kho bảo quản sản phẩm Kiểm tra kho - Nghiêm túc - Trách nhiệm - Kiểm tra kho không cẩn thận - Không đảm bảo theo thiết kế 2. Kiểm tra dụng cụ chứa đựng Đảm bảo dụng cụ chứa phải sạch sẽ, kín Bao tải, silo, phi, chum vại Dụng cụ chứa Kiểm tra dụng cụ chứa đựng - Cẩn thận - Nghiêm túc Kiểm tra không cẩn thận 3. Đổ đậu tương vào dụng cụ chứa đựng Đảm bảo đậu tương được đổ vào dụng cụ chứa theo khối lượng phù hợp Bao tải, silo, phi, chum vại Kỹ thuật đổ đậu tương vào dụng cụ chứa Đổ đậu tương vào dụng cụ chứa - Nghiêm túc - Chăm chỉ Không đúng kỹ thuật 4. Làm kín dụng cụ Đảm bảo khối đậu tương được buộc, che đậy kín Bao tải, silo, phi, chum, vại chứa đậu tương Kỹ thuật làm kín dụng cụ Làm kín dụng cụ - Cẩn thận - Không đúng kỹ thuật - Bao bị hở 5. Sắp xếp dụng cụ chứa đậu tương vào kho Đảm bảo đậu tương được đặt trên bục gỗ, bao tải được xếp thành lô trong kho, chum vại chứa đậu tương được đặt theo đúng thứ tự Bao tải, silo, phi, chum vại chứa đậu tương Kỹ thuật sắp xếp dụng cụ trong kho Sắp xếp dụng cụ chứa đậu tương vào kho - Cẩn thận - Chăm chỉ - Không đúng kỹ thuật PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Bảo quản đậu tương Tên công việc B5: Kiểm tra hạt đậu tương trong quá trình bảo quản Mô tả công việc: Các phương pháp kiểm tra và xử lý những hiện tượng hư hỏng xảy ra trong thời gian bảo quản. Ngày: 20.12.2010 Người biên soạn: Nguyễn Đức Tuân Người thẩm định: Vũ Thị Hạ
Tài liệu liên quan