SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ
Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực
Mã số nghề:
Mô tả nghề:
- Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực trang bị cho những người công nhân và nông dân lao động những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực, cây hoa màu như phương pháp thu hoạch, kỹ thuật sơ chế, bảo quản một số sản phẩm ở quy mô nhỏ nhằm giảm tổn thất do hiện tượng “mất mùa trong nhà” gây nên.
- Người làm nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực thường được bố trí làm việc ở các các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc sau khóa học, học viên có thể tự bảo quản và chế biến được một số sản phẩm nông nghiệp.
- Người làm nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực có nhiệm vụ:
+ Nhận dạng và tiến hành việc thu hoạch cây lương thực, cây hoa màu theo đúng phương pháp và yêu cầu kỹ thuật.
+ Vận dụng được các phương pháp bảo quản sản phẩm cây lương thực tùy từng điều kiện cụ thể tại nơi ở và nơi làm việc.
+ Am hiểu và vận hành tốt các dụng cụ, máy móc, thiết bị; thực hiện đúng luật an toàn lao động.
- Thiết bị dụng cụ chủ yếu: Nhà xưởng, dụng cụ, thiết bị, bảo hộ lao động, phương tiện vận chuyển .
- Đặc điểm môi trường làm việc: Nóng, ẩm, tiếp xúc với hóa chất và thiết bị máy móc.
42 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
-----------
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ
BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
NGHỀ KỸ THUẬT SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM CÂY LƯƠNG THỰC
Hà Nội - Năm 20
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ
Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực
Mã số nghề:
Mô tả nghề:
- Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực trang bị cho những người công nhân và nông dân lao động những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực, cây hoa màu như phương pháp thu hoạch, kỹ thuật sơ chế, bảo quản một số sản phẩm ở quy mô nhỏ nhằm giảm tổn thất do hiện tượng “mất mùa trong nhà” gây nên.
- Người làm nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực thường được bố trí làm việc ở các các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc sau khóa học, học viên có thể tự bảo quản và chế biến được một số sản phẩm nông nghiệp.
- Người làm nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực có nhiệm vụ:
+ Nhận dạng và tiến hành việc thu hoạch cây lương thực, cây hoa màu theo đúng phương pháp và yêu cầu kỹ thuật.
+ Vận dụng được các phương pháp bảo quản sản phẩm cây lương thực tùy từng điều kiện cụ thể tại nơi ở và nơi làm việc.
+ Am hiểu và vận hành tốt các dụng cụ, máy móc, thiết bị; thực hiện đúng luật an toàn lao động.
- Thiết bị dụng cụ chủ yếu: Nhà xưởng, dụng cụ, thiết bị, bảo hộ lao động, phương tiện vận chuyển .
- Đặc điểm môi trường làm việc: Nóng, ẩm, tiếp xúc với hóa chất và thiết bị máy móc.
CÁC NHIỆM VỤ
CÁC CÔNG VIỆC
A- Sơ chế sản phẩm cây ngô
A01 - Nhận biết đặc điểm cấu tạo của sản phẩm cây ngô
A02 - Thu hoạch ngô
A03 - Tách hạt ra khỏi bắp ngô
A04 - Phơi khô ngô bằng ánh nắng mặt trời
A05 - Lắp đặt máy sấy tĩnh
A06 - Sấy khô ngô bằng máy sấy tĩnh
B- Bảo quản sản phẩm cây ngô
B01 - Xác định chế độ bảo quản sản phẩm cây ngô
B02 - Phòng chống sinh vật gây hại
B03 - Bảo quản ngô bắp
B04 - Bảo quản ngô hạt
B05 - Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngô trong thời gian bảo quản
B06 - Xử lý khử trùng kho trong thời gian bảo quản
C- Sơ chế sản phẩm thóc gạo
C01 - Nhận biết về đặc điểm, cấu tạo sản phẩm thóc gạo
C02-Thu hoạch thóc
C03 - Phơi khô thóc bằng ánh nắng mặt trời
C04 - Lắp đặt máy sấy sàn
C05- Sấy khô thóc bằng máy sấy sàn
C06-Xay xát thóc quy mô hộ gia đình
D- Bảo quản sản phẩm thóc gạo
D01 - Bảo quản sản phẩm thóc gạo
D02 - Phòng chống sinh vật gây hại thóc, gạo
D03 - Lấy mẫu kiểm tra chất lượng
D04 - Kiểm tra độ ẩm thóc gạo
D05 - Kiểm tra hạt bị sâu mọt, mốc
D06-Bảo quản thóc quy mô hộ gia đình
E. Sơ chế sản phẩm cây sắn
E01- Nhận biết về đặc điểm củ sắn
E02-Thu hoạch sắn
E03- Sơ chế sắn thái lát, sắn thái sợi
E04- Làm khô sắn bằng ánh nắng mặt trời
E05- Lắp đặt máy sấy tĩnh
E06-Sấy sắn bằng máy sấy tĩnh
F- Bảo quản sản phẩm cây sắn
F01- Xác định chế độ bảo quản sản phẩm cây sắn
F02- Bảo quản sắn củ tươi
F03- Bảo quản sắn khô
F04- Kiểm tra khối sắn bảo quản bị mọt, mốc
F05- Xử lý khử trùng kho trong thời gian bảo quản sắn
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Sơ chế và bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc A01: Nhận biết đặc điểm cấu tạo sản phẩm cây ngô
Mô tả công việc: Các đặc điểm và cấu tạo của sản phẩm cây ngô: ngô bắp, ngô hạt.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu lỗi thường gặp
1. Đặc điểm, cấu tạo của ngô bắp
Mô tả đúng, chính xác về hình dạng đặc điểm các loại ngô bắp khác nhau
- Tranh ảnh.
- Mẫu sản phẩm
- Đặc điểm, cấu tạo của sản phẩm ngô bắp.
- Cấu tạo bắp ngô
Học tập nghiêm túc, quan sát tỉ mỉ, ghi chép đầy đủ.
- Nhầm lẫn.
- Không chính xác.
2. Đặc điểm, cấu tạo của ngô hạt
Đảm bảo chính xác theo tiêu chuẩn chất lượng các loại ngô hạt
- Tài liệu về tiêu chuẩn chất lượng các loại ngô.
- Mẫu sản phẩm
- Đặc điểm, cấu tạo của sản phẩm ngô hạt.
- Các loại ngô hạt.
- Cấu tạo hạt ngô
Học tập nghiêm túc, quan sát tỉ mỉ, ghi chép đầy đủ.
. - Nhận dạng sai.
- Không rõ ràng
3. Phân loại ngô
Phân biệt được các giống ngô khác nhau
- Tranh ảnh.
- Mẫu sản phẩm
- Các giống ngô khác nhau
Biết cách phân loại ngôs
-Học tập nghiêm túc
-Quan sát tỉ mỉ
- Nhận dạng sai.
- Nhầm lẫn
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Sơ chế và bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc A02: Thu hoạch ngô
Mô tả công việc: Xác định thời điểm và thu hoạch ngô trong mọi điều kiện thời tiết khác nhau.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Xác định thời điểm thu hoạch
Đảm bảo chính xác, nhanh thời điểm thu hoạch ngô.
- Sơ đồ quy hoạch nông nghiệp ở địa phương cụ thể.
- Thời kỳ chín của ngô
Xác định thời gian thu hoạch đạt năng suất cao
Nghiêm túc, đánh giá cụ thể tương đối chính xác
- Nhầm lẫn, không chính xác.
- Không hiểu biết.
2. Chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện thu hoạch
Đầy đủ dụng cụ, phương tiện theo yêu cầu thu hoạch
- Bao, bạt, dây, thúng, sọt tre...
- Xe kéo trâu, bò; máy kéo
Dự kiến đúng, đầy đủ, tuỳ theo điều kiện cụ thể thu hoạch ngô
Nhận biết, phân loại dụng cụ
Nghiêm túc, chính xác
- Không chính xác
3. Thu hoạch ngô
Đảm bảo đúng , chính xác theo yêu cầu thu hoạch ngô
- Bao, bạt, dây, thúng, sọt tre...
Quy trình thu hoạch ngô tại các thời điểm khác nhau
Biết cách thu hái bắp
Nghiêm túc,cẩn thận, chính xác
- Không ham hiểu
4. Vận chyển ngô về nơi tập kết
Hạn chế thất thoát, rơi vãi
- Xe kéo trâu, bò; máy kéo
Vận chuyển nhanh, chính xác, cẩn thận
Không gây tổn thất khi vận chuyển
Nghiêm túc, chính xác
- Thiếu kiến thức, dụng cụ...
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Sơ chế và bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc A03: Tách hạt ra khỏi bắp ngô.
Mô tả công việc: Các phương pháp tẽ hạt ngô đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1.Xác định độ ẩm của ngô bắp để tẽ hạt ngô
Hạt không bị mốc, bị bốc nóng.
- Dụng cụ xác định độ ẩm.
Quy định độ ẩm khi tẽ hạt ngô
Xác định được độ ẩm của ngô
- Thận trọng
- Chính xác
- Nghiêm túc
- Thiếu thận trọng.
2.Tẽ hạt ngô bằng phương pháp thủ công
Đảm bảo tẽ hạt ngô đúng, nhanh.
- Xiên tẽ bằng tre, kim loại, thúng, bao...
Các thao tác tẽ hạt ngô thủ công.
Biết cách tẽ hạt ngô bằng tay
- Thận trọng
- Chính xác
- Nghiêm túc
- Làm biếng, không chăm chú.
3.Tẽ hạt ngô bằng phương pháp bán cơ giới.
Đảm bảo ngô hạt tẽ ra không bị, dập nát, lẫn tạp chất.
- Cối tẽ ngô quay tay.
- Bao, bạt, thúng.
Kỹ thuật tẽ ngô bằng phương pháp bán cơ giới.
Biết cách tẽ hạt ngô bằng máy bán cơ giới
- Thận trọng
- Chính xác
- Nghiêm túc
- Sai kỹ thuật thao tác.
4.Tẽ hạt ngô bằng máy cơ giới liên hoàn.
Vận hành chính xác, đúng theo yêu cầu kỹ thuật đề ra.
- Máy tách cơ giới liên hoàn.
Thông số kỹ thuật về máy tẽ hạt ngô liên hoàn
Sử dụng máy cơ giới liên hoàn
- Thận trọng
- Nghiêm túc
- Thiếu kiến thức.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Sơ chế và bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việcA04: Phơi khô ngô bằng ánh nắng mặt trời
Mô tả công việc: Phơi ngô trên sân phơi và dàn phơi
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để phơi ngô.
Đảm bảo đủ các dụng cụ, thiết bị phơi khô ngô
- Bạt, dàn phơi, sân phơi.
- Ưu và nhược điểm của quá trình phơi ngô
- Xác định các dụng cụ, thiết bị cần thiết cho quá trình phơi ngô
Biết phân loại và chọn đúng dụng cụ, thiết bị phơi
Nghiêm túc
Cẩn thận
- Thiếu kiến thức.
- Xác định không đúng, thiếu chính xác.
2. Phơi ngô trên sân phơi và dàn phơi
Sân phơi và dàn phơi đạt yêu cầu
- Ngô hạt
- Dàn phơi, sân phơi.
Phương pháp phơi ngô bằng ánh nắng mặt trời.
Xác định được độ ẩm cần thiết
Nghiêm túc
Cẩn thận
Sân phơi, dàn phơi chất lượng kém.
3. Kiểm tra, thu gom sản phẩm sau khi phơi
Đảm bảo khối hạt đủ độ ẩm, sạch sẽ, không rơi vãi
- Máy đo độ ẩm
- Thúng, bao
Ngô đủ độ ẩm theo yêu cầu đề ra
Khối hạt đủ độ ẩm, sạch sẽ, không rơi vãi
Nghiêm túc
Cẩn thận
- Hạt bị mốc, ẩm giảm chất lượng.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Sơ chế và bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việcA05 : Lắp đặt máy sấy tĩnh
Mô tả công việc: Lắp đặt đúng theo trình tự kỹ thuật thiết kế máy sấy tĩnh
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
.
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Lắp đặp phần lồng sấy
Yêu cầu lắp đạt đúng kỹ thuật.
- Máy sấy tĩnh
- Đặc tính chung của máy sấy tĩnh.
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy tĩnh.
Biết và hiểu về phần lồng sấy
- Chính xác
- Thận trọng
- Lắp đặt sai vị trí.
2. Lắp đặt phần ống dẫn tác nhân sấy
Đảm bảo quy trình sấy, đủ nhiệt, không hở, thoát nhiệt.
- Máy sấy tĩnh
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy sấy tĩnh.
Lắp đặt ống dẫn tác nhân sấy
- Chính xác
- Thận trọng
- Không đảm bảo theo thiết kế.
3. Lắp đặt quạt hút:
Đúng kỹ thuật.
- Máy sấy tĩnh
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy sấy tĩnh.
Lắp đặt quạt hút
- Chính xác
- Thận trọng
- Nghiêm túc
- Cánh quạt bị cong, vênh
4. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống máy sấy
Máy hạt động tốt theo các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu.
- Máy sấy tĩnh
Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ.
Kiểm tra toàn bộ hệ thống máy sấy
- Chính xác
- Thận trọng
- Thiếu kiên thức, kinh nghiệm khi kiểm tra.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Sơ chế và bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việcA06 : Sấy khô ngô bằng máy sấy tĩnh
Mô tả công việc: Thực hiện sấy và bảo dưỡng máy sấy tĩnh đảm bảo kỹ thuật.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Chuẩn bị ngô để sấy
- Đủ số lượng và chất lượng ngô cần sấy
- Chất lượng tạp chất theo yêu cầu đề ra.
- Ngô hạt tươi.
- Quạt thổi.
- Các yêu cầu về thông số kỹ thuật cho một mẻ sấy.
- Quy trình sấy
Phân loại ngô
- Chính xác
- Thận trọng
- Thiếu kiến thức.
- Ngô còn lẫn trong tạp chất.
2. Nhóm lò sấy
Thiết bị sấy họat động hoàn chỉnh trong thang nhiệt độ cho phép
- Lò cấp nhiệt
- Thiết bị phân phối nhiệt.
- Than, củi
Phương pháp đốt lò than để sấy.
Có kỹ năng lắp đặt ống dẫn tác nhân sấy
- Chính xác
- Thận trọng
- Nhiệt độ không ổn định
3. Đổ vật liệu cần sấy vào buồng sấy
Đổ ngô hạt vào đúng công suất của máy.
- Máy sấy tĩnh
- Ngô hạt
Phương pháp tiếp liệu từng lọai máy.
Đổ vật liệu sấy đúng thao tác
- Chính xác
- Thận trọng
- Nghiêm túc
- Đổ quá nhiều, gây rơi vãi
4. Sấy khô ngô
- Đảm bảo quy trình sấy đưa ra.
- Khối hạt luôn đều trên bề mặt khi sấy.
- Máy sấy tĩnh
- Cào, trang, gầu tải.
- Các sự cố thường gặp và cách xử lý.
- Phương pháp đảo đều vật liệu.
Quy trình sấy theo đúng yêu cầu
- Chính xác
- Thận trọng
- Độ ẩm không đạt.
- Xử lý không hiệu quả.
- Thiếu cẩn thận, không đều.
5. Bảo quản và bảo dưỡng máy
Đảm bảo máy móc thiết bị không bị rỉ sét, hư hỏng.
- Dầu mỡ bôi trơn, cà lê, vít...
Phương pháp bảo dưỡng khi máy móc, thiết bị không hoạt động.
Biết cách sửa chữa khi có sự cố xảy ra
-Nghiêm túc
- Chăm chỉ
- Thận trọng
- Không chính xác.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ B: Bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc B01: Xác định chế độ bảo quản sản phẩm cây ngô
Mô tả công việc: Xác định các chế độ bảo quản sản phẩm cây lương thực
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1.Xác định chế độ vệ sinh kho tàng
Kho đảm bảo sạch, khử trùng đúng kỹ thuật bảo quản
- Kho bảo quản.
- Dụng cụ vệ sinh, hóa chất khử trùng kho...
Tiêu chuẩn kho bảo quản lương thực
Áp dụng được các tiêu chuẩn vệ sinh, hóa chất,kho tàng
- Chính xác
- Thận trọng
- Nghiêm túc
- Thiếu kiến thức.
- Qua loa, sơ sài
2.Xác định chế độ kiểm tra tình hình phẩm chất sản phẩm bảo quản
Đảm bảo chất lượng sản phẩm lương thực khi kiểm tra định kỳ
- Tài liệu hướng dẫn kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cây lương thực
- Quy định độ ẩm khi bảo quản ở các thời gian khác nhau
- Kiểm tra phẩm chất sản phẩm
- Chính xác
- Thận trọng
- Nghiêm túc
- Không chính xác.
- Thiếu tài liệu.
3. Phòng chống đối với qui mô hộ gia đình
Đảm bảo đúng quy trình phòng chống trong khi bảo quản.
- Các loại ngô bị côn trùng phá hoại
- Tài liệu hướng dẫn.
- Hoá chất, bơm phun...
- Các điều kiện có thể để côn trùng phá hoại.
- Giải thích được tác hại do côn trùng gây
- Áp dụng phòng chống với quy mô hộ gia đình
- Chính xác
- Thận trọng
- Nghiêm túc
- Thiếu kiến thức.
- Dự đoán sai.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ B: Bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc B02: Phòng chống sinh vật gây hại ngô hạt
Mô tả công việc: Những tác hại và biện pháp phòng trừ khi hạt bị côn trùng, gặm nhắm phá hoại
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Phòng ngừa côn trùng, gặm nhắm phá hoại sản phẩm
Đảm bảo đúng quy trình phòng chống trong khi bảo quản.
- Các loại hạt bị côn trùng phá hỏng.
- Sàng, sẩy, quạt gió...
- Các điều kiện có thể để côn trùng phá hoại.
- Những tác hại do côn trùng gây ra trong bảo quản
- Các mẫu bệnh và côn trùng hại ngô
- Học tập nghiêm túc, quan sát tỉ mỉ
- Thiếu kiến thức.
- Dự đoán sai.
2. Phát hiện côn trùng, gặm nhắm tấn công sản phẩm
Đảm bảo đúng quy trình phòng chống trong khi bảo quản.
- Các loại hạt bị côn trùng phá hỏng.
- Sàng, sẩy, quạt gió...
- Các điều kiện có thể để côn trùng phá hoại.
- Những tác hại do côn trùng gây ra trong bảo quản
- Các mẫu bệnh và côn trùng hại ngô
- Học tập nghiêm túc, quan sát tỉ mỉ
- Thiếu kiến thức.
- Dự đoán sai.
3.Tổ chức tiêu diệt côn trùng, gặm nhắm phá hoại sản phẩm
Hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất khi bảo quản.
- Tài liệu hướng dẫn.
- Hoá chất, bơm phun...
- Những tác hại do chim, chuột gây ra trong bảo quản
- Các phương pháp phòng chống trong các kho bảo quản khác nhau
- Pha chế thuốc và sử dụng bình bơm thuốc.
-Thận trọng và an toàn trong khi sử dụng thuốc và bình bơm
- Thiếu kiến thức.
- Qua loa, sơ sài
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ B: Bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc B03: Bảo quản ngô bắp
Mô tả công việc: Thực hiện bảo quản ngô bắp trong kho đúng yêu cầu kỹ thuật.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1.Đóng ngô bắp vào bao để bảo quản
Ngô bắp đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản
- Kho bảo quản.
- Bao bì các loại.
Các yêu cầu về dụng cụ bảo quản ngô bắp.
Kỹ năng lựa chọn bắp.
Học tập nghiêm túc, cẩn thận.
- Thiếu kiến thức.
2.Sắp xếp bao đựng ngô vào nơi bảo quản
Đảm bảo sấp xếp chính xác, đúng theo quy địng bảo quản.
- Bục kê, bạt, bao.
- Yêu cầu kho bảo quản ngô bắp.
- Hạn chế khi bảo quản ngô bắp.
Biết về kho bảo quản
Học tập nghiêm túc, cẩn thận.
- Không chính xác.
- Lơ là, thiếu kinh nghiệm.
3.Thường xuyên kiểm tra nơi bảo quản
Hạt không bị mốc, bị bốc nóng
- Dụng cụ xác định độ ẩm.
- Bảng tiêu chuẩn chất lượng ngô bắp.
Quy định tiêu chuẩn chất lượng ngô bắp khi bảo quản ở các thời gian khác nhau
Biết về kho bảo quản
Học tập nghiêm túc, cẩn thận
- Không có lịch kiểm tra cụ thể.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ B: Bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc B04: Bảo quản ngô hạt
Mô tả công việc: Bảo quản ngô hạt trong kho khác nhau đúng kỹ thuật.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Bảo quản ngô hạt ở hộ gia đình
Đúng theo kỹ thuật bảo quản hộ gia đình
- Kho bảo quản.
Tiêu chuẩn chất lượng ngô hạt bảo quản tại hộ gia đình.
Biết các phương thức bảo quản
- Ngiêm túc
- Chăm chỉ
- Cẩn thận
- Thiếu kiến thức.
2. Bảo quản ngô hạt ở qui mô lớn (nông trại)
Đảm bảo chất lượng sản phẩm khi bảo quản ở quy mô lớn.
- Dụng cụ vệ sinh, hóa chất khử trùng kho...
Cách thức duy trì các điều kiện tối ưu, không đổi về độ ẩm, nhiệt độ, điều kiện bảo quản....
Biết các phương thức bảo quản
- Nghiêm túc
- Thận trọng
- Thiếu tài liệu.
3. Bảo quản ngô hạt tươi dùng cho chăn nuôi
Hạt không bị mốc, bị bốc nóng
- Dụng cụ bảo quản: thùng chứa, bao nylon.
- Xử lý ngô hạt bị mốc, bốc nóng.
- Phương pháp bảo quản ngô hạt tươi.
Biết các phương thức bảo quản
- Ngiêm túc
- Chăm chỉ
- Cẩn thận
- Không phù hợp điều kiện bảo quản.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ B: Bảo quản sản phẩm cây ngô
Tên công việc B05: Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngô trong thời gian bảo quản
Mô tả công việc: Các phương pháp kiểm tra và xử lý chất lượng ngô trong thời gian
bảo quản.
Ngày phân tích: 15/12/2010
Người biên soạn: Hoàng Kim Diệu
Người thẩm định: Trần Trung Kiên
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện
Dụng cụ, trang bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1.Kiểm tra sự xuất hiện và phá hoại của côn trùng hại
Phát hiện nhanh, chính xác côn trùng phá hoại khối hạt ngô khi bảo quản.
- Xiên lấy mẫu, dụng cụ đựng mẫu.
Các bước kiểm tra khối hạt bị côn trùng phá hoại.
Kiểm tra sự xuất hiện và phá hoại của côn trùng
Chăm chỉ
Nghiêm túc
Chính xác
- Kiểm tra không kịp thời.
2.Kiểm tra hạt bị ẩm, mốc, bốc nóng
Đánh giá chính xác độ ẩm hạt khi kiểm tra.
-Thiết bị đo độ ẩm.
- Quá trình hô hấp của khối hạt.
- Phương pháp đo độ ẩm khối hạt.
Kiểm tra theo từng bước, xác định được nguyên nhân và xử lý hạt bị hư hỏng
- Cẩn thận
- Chăm chỉ
- Nghiêm túc
- Đánh giá không chính xác.
3.Kiểm tra kho và các dụng cụ chứa đựng
Kho và các dụng cụ đảm bảo kỹ thuật bảo quản.
- Kho, dụng cụ: thùng chứa, bao bì..
- Quá trình chín sau thu hoạch của khối hạt.
- Điều chỉnh môi trường bảo quản.
Kiểm tra kho và dụng cụ chứa đảm bảo kỹ thuật bảo quản
- Cẩn thận
- Nghiêm túc
- Chăm chỉ
- Thiếu kiến thức.
4.Xử lý hạt bảo quản bị côn trùng phá hoại
Đảm bảo phòng trừ côn trùng phá hoại ngô khi bảo quản.
- Hoá chất, bơm phun thuốc.
Phương pháp sử dụng hoá chất diệt côn trùng.
Xác định được nguyên nhân và cách xử lý hạt bị côn trùng phá hoại
- Cẩn thận
- Chăm chỉ
- Nghiêm túc
- Pha hoá chất không chính xác.
5.Xử lý hạt bị mốc, bốc nóng
Hạt không bị mốc, bị bốc nóng
- Máy sấy tĩnh, bạt phơi.
- Quá trình nẩy mầm của khối hạt.
- Phương pháp xử lý khi hạt bị mốc, bốc nóng.
Xác định đ