Laûm phaït laì tçnh traûng mæïc giaï chung cuía nãön kinh tãú tàng lãn trong mäüt thåìi gian nháút âënh.
Giaím lạm phaït: mæïc giaï chung cuía nãön kinh tãú giaím xuäúng.
Coï 3 loaûi laûm phaït: væìa phaíi, phi maî vaì siãu laûm phaït
24 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lạm phát ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẠM PHÁT Ở VIỆT NAMPGS. TS. MAI VĂN XUÂNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾI. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠILaûm phaït laì tçnh traûng mæïc giaï chung cuía nãön kinh tãú tàng lãn trong mäüt thåìi gian nháút âënh.Giaím phaït: mæïc giaï chung cuía nãön kinh tãú giaím xuäúng.Coï 3 loaûi laûm phaït: væìa phaíi, phi maî vaì siãu laûm phaït Laûm phaït væìa phaíi: 1 säú. Laûm phaït phi maî: 2 - 3 sä.úSiêu lạm phát: vượt xa lạm phát phi mã. Giaím lạm phaït: mæïc giaï chung cuía nãön kinh tãú giaím xuäúng.Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁTII. ĐO LƯỜNG LẠM PHÁTChỉ số giá tiêu dùng (CPI), tính theo giá bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng chính của nền kinh tế, quyền số là năm gốc (chỉ số Laspeyres).Chỉ số giá điều chỉnh lạm phát theo GDP (D), tính cho toàn bộ các loại hàng hóa có trong GDP, quyền số là năm báo cáo (còn gọi là chỉ số Paashe).Hay Tyí lãû Mæïc giaï nàm t - Mæïc giaï nàm t-1 laûm phaït (% ) = Mæïc giaï nàm t-1 Siêu lạm phát ở Đức sau đại chiến thứ nhất (lần) Tình hình lạm phát ở Vietnam 1981-1995 (%)III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT- Khi lạm phát tăng với tỷ lệ 5% thì chi phí trung bình cũng tăng 5%. Đường AS do vậy cũng dịch chuyển lên 5% từ năm này sang năm khác. đường AD cũng dịch chuyển lên theo tỷ lệ đó. Như vậy, giao điểm của AS và AD sẽ cao hơn mỗi năm là 5%. Các vị trí cân bằng dịch chuyển từ E đến E’ và E’’.- Lạm phát ỳ xảy ra khi đường cong AS và AD không ngừng đi lên với tốc độ như nhau.1) Lạm phát ỳ (lạm phát dự kiến) Lạm phát ỳCái gì đẩy lạm phát ỳ ra khỏi con đường của nó? những chấn động như tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp, sự tăng giá dầu đột ngột, mùa màng thất bát hay chiến tranh...Chúng ta mong đợi lạm phát tiến triển quanh tỷ lệ ỳ của nó. Song trên thực tế, lạm phát luôn bị chấn động bởi các trào lưu kinh tế: các lực chính của lạm phát do cầu-kéo và chi phí-đẩy.P2E2AD2AS2P Sản lượng tiềm năngY*E1E0P1P0AS0AD0AD1YAS1Chi phí tăng lên đẩy AS lên, dẫn đến giá cả và tiền lương tăng lên theo vòng xoáy ốc.Laûm phaït cáöu keïo (demand-pull inflation) xaíy ra do AD dëch chuyãøn sang phaíi vì:Læåüng cung tiãön (M) danh nghéa tàngDo caïc yãúu täú cuía täøng cáöu (C, I, G, X-M) tàng lãnBaín cháút cuía laûm phaït cáöu - keïo laì chi tiãu nhiãöu tiãön quaï âãø láúy mäüt læåüng cung haûn chãú vãö haìng hoaï coï thãø saín xuáút âæåüc trong âiãöu kiãûn coï âáöy âuí cäng àn viãûc laìm (Economics, P. A. Samuelson & W.D. Nourhaus).2) Laûm phaït do cáöu keïoY*E1E0P1P0AS0AD0AD1YPKhi nền kinh tế đạt tới hoặc vượt mức sản lượng tiềm năng, việc tăng mức cầu dẫn đến lạm phát cầu-kéo. Vì tổng mức chi đối với AD tăng, chi tiêu tăng lên để tranh dành một mức cung (AS) hạn chế về sản lượng thực tế làm cho giá cả tăng lên. Chính mức cầu cao hơn kéo giá tăng lên cao hơn – đó là lạm phát cầu kéo.Lạm phát cầu-kéoLaûm phaït do cung, coìn goüi laì laûm phaït do chi phê âáøy (cost-push inflation) xaíy ra khi AS dëch chuyãøn sang traïi, do:a) Chi phê saín xuáút gia tàngb) Nàng suáút lao âäüng giaímKhi chi phí đẩy giá lên ngay cả trong thời kỳ tài nguyên không được sử dụng hết, chúng ta gọi đó là “lạm phát chi phí đẩy”.3) Laûm phaït do cung (chi phí đẩy)Lạm phát chi phí đẩyTrong một nền kinh tế hiện đại, lạm phát thường xảy ra ngay cả khi sản lượng dưới tiềm năng của nó rất nhiều. Chẳng hạn một sự tăng giá dầu hay một việc tăng lương lớn xảy ra khi nền kinh tế đang suy thoái. Những sự tăng chi phí này đẩy đường AS0 đến AS1. Bởi vậy, giá cả tăng từ P0 đến P1. Lạm phát chi phí đẩy xuất hiện. Y*E1E0P1P0AS0AD0YPAS1Y1IV. CHỐNG LẠM PHÁT Tác động lên cầu Tác động lên cầu làm dịch chuyển AD sang trái, thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt: tăng T, giảm G, giảm cung tiền (M), kiểm soát tiền lương...Cái giá phải trả: sản lượng giảm, nền kinh tế có khả năng suy thoái hơn.AD0ASP0E0 Tác động lên ADY*YPAD1E1CHỐNG LẠM PHÁT Tác động lên cung làm dịch chuyển AS sang phải. Thực hiện chính sách nới lỏng: khuyến khích đầu tư, kiểm soát chi phí đầu vào, giảm thuế, giảm lãi suất...Cái giá phải trả: có thể tạo ra áp lực lạm phát trong tương laiTrong thực tế thường áp dụng đồng thời cả hai nhóm biện pháp.ADAS0P0E0 Tác động lên ASY*YPAS1E1P1PHẦN II. NHỮNG TIỀM ẨN1) Tăng trưởng kinh tế nhanh, trong một thời gian dàiAnnual GDP growth was 8% from 1990-97 and of 7.1% from 2000-04. In recent years, the GDP growth has been impressive: 8.4% in 2005, 8.2% (2006), 8.3% (2007) and around 8.5-9.0% for 2008. That is the second largest growth on the world, behind only China's. 2) Boosting Foreign Direct Investment Especialy after joining WTOÔng Nguyễn Đại Lai, Vụ phó Vụ Chiến lược - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho rằng, yếu tố lớn nhất vẫn là dòng vốn nước ngoài vào nhiều mà Việt Nam không hấp thu tốt. Theo ông, Việt Nam đang là điểm đến của nhiều dòng ngoại tệ, có ít nhất là 5 dòng ngoại tệ như: vốn trực tiếp, gián tiếp, ODA, ngoại tệ từ dịch vụ thu qua biên giới, nguồn kiều hối Những nguồn này năm nay có thể lên đến 25 tỷ USD Prof. Kenichi Ohno, chuyên gia Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF): có ít nhất 15 tỷ USD đổ vào Việt Nam năm 2007 từ các nguồn: dịch vụ (du lịch) 4,6 tỷ; FDI giải ngân 2,2 tỷ; ODA 1,8 tỷ, cổ phiếu và trái phiếu 2,5 tỷ... và đây là nguyên nhân chính gây nên lạm phát.Ông cho rằng, nhiều nước tiếp nhận rất lớn ngoại tệ nhưng vẫn giữ được tỷ lệ lạm phát ở mức thấp. Ở Việt Nam, do chính sách quản lý tài chính, tiền tệ chưa hợp lý nên đã có mức lạm phát cao nhất trong các nước mới nổi ở Đông Á.3) Mức tăng cung tiền của Việt Nam lớn hơn rất nhiều so với các nước khác trong khu vựcNguồn: IMFThắt chặt chính sách tiền tệNgân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ Goldman Sachs cho rằng Việt Nam nên đặt chính sách tiền tệ lên hàng đầu trong việc quản lý lạm phát. NHTW đã thi hành một số biện pháp để thắt chặt chính sách tiền tệ từ tháng 6/2007, bao gồm tăng tỷ lệ dự trử bắt buộc, phát hành tín phiếu, tăng lãi suất, nới lỏng biên độ tỷ giá VNĐ so với USD để khích thích xuất khẩu.Lãi suất: Động thái dỡ bỏ trần lãi suất huy động, ấn định lãi suất tối đa 18%/năm của Ngân hàng Nhà nước ngày 17/5 được đánh giá là một bước tiến tích cực trong việc chống lạm phát. Phần III. NỔ LỰC CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CHỐNG LẠM PHÁTKiểm soát tín dụng: Giám đốc NHTW yêu cầu kiểm tra chất lượng tín dụng và những biện pháp kiềm chế việc vay tiền giành cho buôn bán cổ phần, đầu tư bất động sản... 2) Cắt giảm chi tiêu chính phủ, các dự án đầu tư côngChuyên gia Kinh tế trưởng UNDP Jonathan Pincus:Vấn đề nằm ở những dự án triệu đô: CP nên lập danh sách 100 dự án đầu tư lớn nhất để xác định đâu là dự án kém hiệu quả, đâu là dự án chưa thật cần thiết vào thời điểm này. Từ đó CP có thể tìm ra 10 dự án có thể tạm ngưng, để có khoảng 2 tỷ USD.- Cắt giảm chi tiêu công: Theo Bộ trưởng bộ KHĐT, tổng vốn đầu tư đã cắt giảm 14.000 tỷ đồng so với con số 135.000 tỷ kế hoạch đầu tư của Chính phủ trong năm 2008.- Vốn Nhà nước bị đầu tư quá dàn trải3) Đặt sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm chínhChính phủ đã quyết định kiểm soát việc xuất khẩu gạo và giữ giá nhiên liệu ổn định cho đến tháng 6. Lạm phát cao, người nghèo dễ bị tổn thương4) Thúc đẩy xuất khẩu nhằm giảm thâm hụt thương mại; 5) Khuyến khích việc giảm thiểu tiêu dùng; 6) Điều khiển các hoạt động của thị trường để tránh nạn đầu cơ tích trữ; và 7) Ban hành các trợ cấp xã hội, đảm bảo an sinh, trợ giúp người nghèo.Phần V. TRIỂN VỌNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAMVới mục tiêu đúng đắn và chặt chẽ của chính phủ, khả năng hồi phục ổn định vĩ mô của Việt Nam sẽ là khá cao. Dự kiến, tăng trưởng của Việt Nam vẫn sẽ ở dưới mức tiềm năng trong vòng 2 năm tới, để cho lạm phát dần đi xuống từ nay cho tới năm 2009. Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam năm 2008 khoảng 7.0%, so với 8.5% năm 2007. Lạm phát vẫn sẽ tiếp tục ở ngưỡng cao cho tới cuối quý III năm nay, sau đó sẽ giảm dần, trung bình ở mức 19%. Còn với năm 2009, dự đoán tăng trưởng GDP là 7.8%, trong khi lạm phát giảm còn 10%. Xin cám ơn