CVD - Giới thiệu
• CVD là gì?
– Chemical vapor deposition: Lắng đọng hơi
hoá học
Quá trình tạo màng từ pha hơi.
Phản ứng hoá học đóng vai trò chủ chốt.
Đối tượng lắng tụ: các nguyên tử hoặc phân tử.
• So với PVD?
– Độ đồng đều cao.
– Ứng suất nén màng xếp chặt.
– Độ phủ bước (step coverage) cao.
– Không cần chân không cao.
• Nhưng:
– Sản phẩm phụ có thể độc.
– Tiền chất đắt tiền.
– Nhiệt độ lắng đọng cao.
62 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lắng tụ hơi hóa học tăng cường plasma, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lắng Tụ Hơi Hóa Học Tăng
Cường Plasma
Màng AlN (Nhôm nitride) tạo
bằng phương pháp CVD.
Màng SiO2 tạo bằng phương pháp MOCVD
Tiền chất: TEOS ( Tetraethyloxysilic – Si(O-C2H5)4 )
Cấu trúc màng đồng (Cu) tạo bằng phương pháp CVD
PECVD
• CVD thường, CVD nhiệt
• Plasma trong CVD, PECVD
CVD - Giới thiệu
• CVD là gì?
– Chemical vapor deposition: Lắng đọng hơi
hoá học
Quá trình tạo màng từ pha hơi.
Phản ứng hoá học đóng vai trò chủ chốt.
Đối tượng lắng tụ: các nguyên tử hoặc phân
tử.
• So với PVD?
– Độ đồng đều cao.
– Ứng suất nén màng xếp chặt.
– Độ phủ bước (step coverage) cao.
– Không cần chân không cao.
• Nhưng:
– Sản phẩm phụ có thể độc.
– Tiền chất đắt tiền.
– Nhiệt độ lắng đọng cao.
CVD - Giới thiệu
Lắng tụ hơi hóa học(CVD)
• Lắng tụ hơi hóa học áp suất khí quyển (APCVD): CVD áp suất khí
quyển (áp suất cao)
• Low pressure Lắng tụ hơi hóa học(LPCVD): CVD áp suất thấp.
• Plasma enhanced chemical vapor deposition (PECVD): CVD tăng
cường Plasma.
• Photochemical vapor deposition (PCVD): CVD quang hóa học
• Metal _organic chemical vapor deposition (MOCVD): CVD sử dụng
hợp chất hữu cơ kim loại
• Chemical beam epitaxy (CBE): chùm tia hóa học.
CVD - Giới thiệu
CVD - Giới thiệu
• Các hiện tượng truyền (transport phenomena): dòng
chảy, lớp biên, khuyếch tán, truyền nhiệt.
• Nhiệt động học (Thermodynamics)
• Động hóa học (Kinetics)
• Plasma trong CVD – hoá học và vật lý plasma.
Khí phản ứng
Tiền chấts
Khuyếch tán
xuống đế
Phản ứng pha
khí, va chạm
trong plasma
Hấp phụPhản ứng
Hóa học
Tạo màng
Hiện tượng truyền
Lớp biên
Nhiệt hóa học
Động hóa học
MFC
CEM
Ion bombarding
Các hiện tượng truyền
(transport phenomena)
• Dòng chảy của khí (Gas flow).
• Khuyếch tán (Diffusion).
• Lớp biên (Boundary layer).
• Các profile vận tốc, nồng độ và nhiệt độ.
• Các số không đơn vị (Dimensionless numbers).
Hiện tượng truyền – Dòng chảy
• Hình ảnh dòng chất lưu và
chảy qua một khúc quanh.
– Jconv - thông lượng dòng đối
lưu (dòng chảy của chất lỏng).
– Jdiff - thông lượng dòng
khuyếch tán.
– D - hệ số khuyếch tán.
– n - nồng độ.
• Dòng đối lưu không thể đưa
vật chất xuống đế nền.
• Sự lắng đọng (chuyển vật chất
từ dòng chảy xuống đế nền) có
được bởi dòng khuyếch tán.
• Định luật Fick 1:
• Định luật Fick 2:
C - nồng độ.
• Hệ số khuyếch tán D:
a: bán kính tiết diện tán xạ.
• Hiện tượng khuyếch tán là hiện tượng gây ra lắng đọng trong CVD.
• Khuyếch tán xảy ra khi có Gradient nồng độ trong dòng chất lỏng Lớp
biên có vai trò quan trọng.
• Độ dài khuyếch tán thu được khi giải phương trình khuyếch tán với điều
kiện biên cho trước: độ dài mà qua đó nồng độ giảm đi e lần.
3/ 2
3 2
Bk TD
m Pa
Hiện tượng truyền - Khuyếch Tán
dn
J D
dx
2
2
C C
D
t x
dL Dt
Khuyếch tán tĩnh
Khuyếch tán động
Phụ thuộc mạnh vào áp
suất khi ở áp suất thấp.
Hiện tượng truyền - Khuyếch Tán (tiếp tục)
• Nếu Ld >> L: nồng độ giảm không
đáng kể trong buồng.
• Nếu Ld << L: nồng độ giảm rất
nhanh theo hàm exp(-x/Ld) trong
buồng
“DOWN STREAM DEPLETION”
Hiện tượng truyền - Lớp biên (boundary layer)
• Lớp biên vận tốc sinh ra do độ nhớt
của dòng khí và ma sát giữa dòng
khí với thành buồng.
• Lớp biên nồng độ sinh ra do sự hấp
phụ chất phản ứng vào đế gây ra
gradient nồng độ
khuyếch tán.
Ñoä daøy cuûa lôùp bieân taêng khi doøng khí
nhoû vaø khoaûng caùch töø loái vaøo buoàng
ñeán höôùng doøng troâi taêng. Lôùp bieân
moûng hay daøy thì aûnh höôûng ñeán toác
ñoä phaûn öùng.
• Lớp biên nồng độ có dạng tương tự
như lớp biên vận tốc.
Hiện tượng truyền - Lớp biên (tiếp tục): Hình dạng lớp biên và
các profile của vận tốc, nồng độ, nhiệt độ.
Profile vận tốc
Profile nồng độ
Profile nhiệt độ
Vaän khí phaûn öùng
khi vaøo buoàng thì
taêng daàn , ñaït
cöïc ñaïi ngay taïi
chính giöõa buoàng
(nôi ñaët ñeá) vaø
thaáp nhaát taïi beà
maët cuûa thaønh
oáng
Khi nhieät ñoä ñeá thaáp thì phaûn
öùng ñeá neàn seõ xaûy ra chaäm , do
coù voâ soá chaát phaûn öùng ngay
taïi beà maët. Do ñoù, phaûn öùng
laéng ñoïng xaûy ra caøng nhanh
khi nhieät ñoä ñeá caøng cao, luùc
ñoù baát cöù phaân töû naøo ñeán beà
maët ñeá ñeàu phaûn öùng ngay laäp
töùc
Doøng khí khi di chuyeån
vaøo buoàng , seõ töø töø
yeáu daàn, ngay taïi
chính giöõa buoàng thì
laéng ñoïng. Löôïng saûn
phaåm phuï cuûa khí
phaûn öùng seõ taêng leân
trong lôùp bieân
Hiện tượng truyền - Lớp biên (tiếp tục)
Ảnh hưởng của lớp biên đến độ dày màng.
Càng vào sâu trong buồng, lớp biên
càng dày gradient nồng độ càng nhỏ
độ dày màng không đồng đều.
Đặt đế nền nghiêng song song với bề
mặt lớp biên làm giảm độ dày lớp
biên màng có độ dày đều hơn.
Hiện tượng truyền – Các thông số cơ bản: số Reynold
• Số Reynold:
- Độ dày lớp biên:
Re
uL uL
Re
x
khối lượng riêng chất của lưu.
độ nhớt.
độ nhớt động học, = /
- Re > 100: dòng
chảy rối không
thể dùng trong CVD
- Re < 10: dòng chảy
tầng.
Hiện tượng truyền – Các thông số cơ bản: số Damkohler.
consumption at surface
diffusion to surface
s sK C K HDamkohler
DC H D
• Dam no. << 1: tiêu tán << khuyếch tán vận
tốc phản ứng tại bề mặt quyết định tốc độ lắng
đọng “Differential Reactor”
Nồng độ gần như không đổi ở theo chiều rộng
buồng phản ứng.
Ks: hằng số tiêu tán bề mặt vận tốc tiêu tán bề mặt: R = KsC.
Dòng khuyếch tán trong qua bề rộng H: J = D(dC/dx) ~ D(C/H).
• Dam no. >> 1: tiêu tán >> khuyếch tán vận
tốc khuyếch tán xuống đế quyết định vận tốc
lắng đọng “Starved Reactor”
Nồng độ giảm mạnh tại hai thành buồng
Hóa học trong CVD
• Nhiệt hóa học (Thermodynamics)
• Động hóa học (Kinetics)
• Các phản ứng hóa học trong CVD
• Chất gốc (Tiền chất)
Hóa học CVD - Nhiệt hóa học (Thermodynamics)
• Khảo sát chiều xảy ra của một quá trình hóa học về phương diện
năng lượng.
• Chỉ quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối của quá trình,
không quan tâm đến các trạng thái trung gian.
Các khái niệm:
1. Năng lượng tự do Gibb: G = H –TS.
2. Hằng số cân bằng K.
3. Chiều xảy ra của phản ứng hóa học.
exp
p q
n m
B
C D G
K
k TA B
Nhiệt hóa học – Hằng số cân bằng K
Phaûn öùng:
Năng löôïng töï do Gibb:
H: hàm nhiệt (enthalpy)
S: entropy
nA mB pC qD
G H T S
G caøng lôùn, K caøng nhoû
Rào thế của phản ứng
•Haèng soá caân baèng:
ảnh hưởng của
nhiệt độ
4 2
4 2 2 2
2
2 2
SiH Si H
SiH O SiO H O
G = -1307 kJ/mole
G = - 57 kJ/moleVd:
4 3 2
4 2
2 4 2
2 4
TiCl NH TiN HCl H
TiCl H Ti HCl
G = 287 kJ/mole
G = 92 kJ/mole
Phản ứng rất dễ xảy ra nổ
Phản ứng không khả thi nhiệt học ở nhiệt độ thấp.
Nhiệt hóa học - Chiều xảy ra của quá trình
K >> 1: phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.
K << 1: phaûn öùng khoâng theå xaûy ra veà maët nhieät hoïc.
Chæ phuï thuoäc T, khoâng phuï thuoäc aùp suaát hay noàng ñoä khí taûi.
Nhöng: AÙp suaát vaø noàng ñoä khí taûi aûnh höôûng ñeán noàng ñoä taïi ñieåm caân
baèng.
Vd: Silicon Epitaxy:
4 2
4 2
2 4 (1)
( ) ( ) 2 ( ) (2)
SiCl gas H gas Si solid HCl gas
SiCl gas Si solid SiCl gas
Noàng ñoä SiCl
4
cao, phaûn öùng (1) xaûy ra taïo maøng Si: DEPOSITION.
Khi noàng ñoä SiCl
4
quaù cao, phaûn öùng (2) öu tieân xaûy ra , bieán Si töø pha raén
sang SiCl
2
ôû pha khí: ETCHING.
Nhiệt hoá học: Ăn mòn và lắng tụ
• CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Tạo màng
Si trên đế Si:
– Growth: SiHxCly +(y-x)/2 H2 Si(r) +x
H2 + (y-x) HCl
– Etching: Si(r) + Cl2 SiCl4
• LÀM SAO THU ĐƯỢC MÀNG ???
• CẦN PHẢI KIỂM SOÁT TỶ LỆ KHÍ
CHO VÀO PHẢN ỨNG.
• TỶ LỆ NÀY CÓ PHẢI LÀ HẰNG SỐ
TRONG MỌI TRƯỜNG HỢP ???
TỶ LỆ NỒNG ĐỘ PHỤ THUỘC NHIỆT ĐỘ
Hóa học CVD - Động hóa học (Kinetics)
• Khảo sát cơ chế xảy ra của phản ứng hóa học.
• Quan tâm đến các trạng thái trung gian.
Các khái niệm:
1. Trạng thái trung gian (Transition state).
2. Năng lượng hoạt hóa (Activation energy).
3. Hằng số vận tốc (Rate constant).
4. Phản ứng phân giải phân tử (Unimolecular
decomposition).
5. Xúc tác (Catalyst).
Động hóa học - Hằng số vận tốc k
• Phản ứng hoá học một giai đoạn mA nB pC qD
exp a
B
E
k A
k T
Naêng löôïng hoaït hoaù
Haèng soá vaän toác
(Rate constant)
EX: Taïo maøng Polysilicon töø nguoàn Silane
Saûn phaåm
AB
Traïng thaùi
trung gian
AB
*
Chất tham gia
A & B
Kích thíchKích thích
* * *
4 2 22SiH SiH H
* *
2 2SiH Si H
Traïng thaùi trung gian
Saûn phaåm
k caøng lôùn: phaûn öùng
xaûy ra caøng nhanh
Vận tốc phản ứng
m n
R k A B
• Thực ra, các phản ứng là phức tạp (nhiều giai đoạn)
*A B AB AB
Động hoá học: Trạng thái trung gian
Động hóa học - Phản ứng phân giải phân tử
Ñònh luaät Lindemann – Hinshelwood:
A B C
*A A A A
*A A A A
*A B C
*
2
a
d A
k A
dt
*
' *
a
d A
k A A
dt
*
*
b
d A
k A
dt
2
'
b a
A
b a
d B k k A
R
dt k k A
2
A aR k A
'
a b
A
a
k k
R A
k
Phản ứng phân giải phân tử:
i. Va chạm gây kích thích:
ii. Va chạm khử kích thích:
iii. Phân giải:
Low P,
Quassi -
square
High P
4 2( ) ( ) 2SiH gas Si solid H Vd:
Động hoá học: Gốc tự do
• Phản ứng trong CVD có Ea lớn vận tốc chậm.
TẠI SAO TỐC ĐỘ TẠO MÀNG VẪN RẤT LỚN ??
• PHẢN ỨNG GỐC TỰ DO Ở PHA KHÍ
– Gốc tự do có khả năng hoạt động hóa học lớn
– Gốc tự do sau khi phản ứng sinh ra một gốc tự do
mới
• PHẢN ỨNG XẢY RA VỚI VẬN TỐC LỚN HƠN
Động hóa học - Tổng kết.
• Tóm lại :
Bước trung gian chậm nhất quyết định vận tốc phản ứng.
Nhiệt độ quá cao
Bản thân đế nền là tác nhân
XÚC TÁC.
Sản phẩm bột ,
giảm chất lượng của màng.
exp a
B
E
k A
k T
Rate constant k caøng lôùn: phaûn öùng
xaûy ra caøng nhanh
Ảnh hưởng nhiệt độ
Activation Energy
kgas > kdepo, xảy ra
phản ứng pha khí.
Kiểm soát điều kiện để hạn chế phản ứng pha khí, tăng
phản ứng trên đế.
Động hóa học - Tổng kết.
• Thực tế: động học phản ứng và các trạng thái trung gian
rất phức tạp.
Hóa học CVD - Phản ứng trong CVD
Nhiệt giải (Thermal decomposition – pyrolysis)
4 2( ) ( ) 2 ( )TiI g Ti s I g
• Hydrocarbon decom.
• Halide decom.
• Carbonyl decom.
• Hydride decom.
4 2( ) ( ) 2CH gas C solid H
4( ) ( ) ( ) 4 ( )Ni CO gas Ni solid CO gas
4 2( ) ( ) 2SiH gas Si solid H
Khử bằng Hydro (Hydro reduction) 4 2( ) 3 ( ) ( ) 4 ( )SiCl g H g Si s HCl g
Coreduction 3 3 3 4( ) ( ) ( ) ( ) 3AsH g Ga CH g GaAs s CH
Oxy hóa (Oxidation) 4 2 2 2( ) ( ) 2SiH g O SiO s H
Carbide hóa và Nitrit hóa (Carbidization & Nitridation)
4 3 3 43 ( ) 4 ( ) ( ) 12 ( )SiCl g NH g Si N s HCl g
4 4( ) ( ) ( ) 4 ( )TiCl g CH g TiC s HCl g
GAS PHASE RECIPITATION
- Độ quá bão hòa của chất phản ứng (reactants) cao.
- Nhiệt độ đủ lớn.
SOOT
• Cấu trúc màng không đồng đều.
• Bề mặt không phẳng.
• Độ bám đế kém.
Tạo bột
cực mịn
(Bột Nano?)
Kết tủa từ
pha khí
Hóa học CVD - Tiền chất (chất gốc)
• Ổn định ở nhiệt độ phòng.
• Có thể phản ứng hoàn toàn trong vùng phản ứng mà không xảy
ra phản ứng phụ.
• Có thể điều chế với độ tinh khiết cao.
• Dễ bay hơi ở nhiệt độ thấp.
Có lớp e ngoài cùng bão hòa Không tạo liên kết cộng hóa trị.
Không có lưỡng cực điện Không tạo liên kết hydro.
Phân tử nhỏ diện tích bề mặt nhỏ Giảm lực Van der Waals.
Các Tiền chất chính
Metallorganic Metal Ga(CH3)3 , Zn(C2H5)2 , Al(CH3)3
Hydrides (H) Semiconductor AsH3 , SiH4 , PH3 , B2H6
Carbonyls (CO) Trans. Metal V(CO)6 , Co2(CO)8 , Pt(CO)Cl2
Halide (Cl , F , Br) Trans. Metal SiCl4 , WF6 , AlBr3
Tiền chất
III-V and II-VI semiconductor: AlxGa1-xAs
Yêu cầu
Plasma trong CVD
• Plasma là gì?
• Va chạm trong plasma.
• Tương tác plasma – bề mặt.
Plasma
Plasma là gì?
• Plasma:
– Trạng thái thứ tư của vật chất (?)
– Tập hợp các phân tử trung hoà, điện tích tự do (ion và e-)
chuyển động hỗn độn.
– Dẫn điện và chịu ảnh hưởng của từ trường.
– Trung hoà về điện.
– Ở đâu có plasma?
• Mặt trời, các ngôi sao;
• Tầng điện ly;
• Lò phản ứng hạt nhân;
• Đèn huỳnh quang;
• Kim loại;
• Hệ hồ quang chân không, phún xạ, PECVD,
Phóng điện Plasma
• Áp suất thấp: 1mTorr – 1 Torr.
• Áp thế vào hai điện cực.
• Plasma: giữa hai điện cực.
• Miền tối (sheath): gần hai điện cực.
Phóng điện Plasma (tt)
• Mật độ plasma kém: ni~10
-5 ng
weakly ionized plasma
discharge.
• Electron tự do: dễ được gia tốc
bởi điện trường.
• Ion dương: nặng khó gia tốc.
• ni <<n: sự thăng giáng mật độ
điện tích thay đổi trạng thái
plasma. (xem lại)
Đặc tính của phóng điện
plasma ?
Phóng điện Plasma (tt)
Đặc điểm phóng điện plasma:
1. Điều khiển plasma: dòng điện.
2. Ion nặng, e- nhẹ không cân bằng nhiệt động:
• Electron nhận năng lượng trường ngoài động năng lớn.
• Ion trao đổi năng lượng: va chạm.
• Te ~ 1-10V, Ti ~ 0,026V Ti ~ 10
-2 Te.
3. Va chạm điện tích - phân tử trung hoà.
4. Mất điện tích tại thành buồng sheath:
• Năng lượng ion khi đi qua sheath: 100-1000V.
5. Duy trì plasma: ion hoá phân tử khí trung hoà.
Miền tối (Sheath)
• e- nhẹ, nhanh dễ đập vào
thành buồng.
• Ion dương nặng ít mất vào
thành buồng.
Tại thành buồng: ni>ne.
Sheath:
Thay đổi điện thế: cao ở giữa
buồng, thấp ở hai thành
buồng điện trường mạnh
Chênh lệch nồng độ trong
sheath: ni>>ne không trung
hoà điện.
Vận tốc trung bình của ion tại
biên sheath – thể tích: vận tốc
Bohm uB=(eTe /M)
1/2
Miền tối (Sheath) (tt)
Điện tích và sheath?
• Ion dương: động năng rất lớn
sau khi qua sheath (>>Te)
bắn phá bề mặt.
• Electron và ion âm: ngược
chiều điện trường giam
trong thể tích.
• Chất lượng màng ?
– Bắn phá bề mặt giảm chất lượng
màng?!
– Giam hãm e- và ion âm tạo điều
kiện phản ứng pha khí giảm chất
lượng màng?!
Đưa Plasma vào CVD để làm
gì???
Plasma rf (radio frequency plasma)
• Điện thế điều khiển: Xoay
chiều RF – 13.5MHz.
• Electron: biến đổi tức thời.
• Ion dương: biến đổi trung
bình.
Miền tối chuyển động: ion
dương liên tục bắn phá bề
mặt, electron bị bẫy.
• Khi miền tối triệt tiêu: thời
gian rất ngắn e- mất vào
thành buồng trung hoà
điện tích cho plasma.
Plasma rf (radio frequency plasma)
• Điện cực không bằng nhau
thế tự phân cực (self –
bias voltage).
• Ion: liên tục bắn phá bề mặt.
• Electron:
– Mất vào bề mặt khi
sheath biến mất (thời gian
ngắn).
– Nhận hay mất xung lượng
từ chuyển động của
sheath.
CVD tăng cường plasma
• CVD tăng cường plasma: Tại sao?
– Phản ứng:
• TiCl4 +2H2 Ti +4HCl +H2 G=287 kJ/mole
Không khả thi ở nhiệt độ thấp.
Nhiệt độ phản ứng ~ 1000oC
Nhiệt độ phản ứng quá cao:
• Năng lượng lớn, khó điều khiển.
• Nhiệt độ nóng chảy của đế không thể tạo màng.
– Hạ nhiệt độ buồng nhưng phản ứng vẫn phải xảy ra
Plasma
– Chất lượng màng khi có plasma: tăng hay giảm?
Tác dụng của ion
• Bắn phá bề mặt:
– Ứng suất dư trong màng: nén.
– Tạo vị trí hoạt động bề mặt
màng lớn nhanh.
– Xuyên sâu phá huỷ các lỗ
xốp.
– Dịch chuyển nguyên tử đế và
màng trộn lẫn (intermixing).
– Sai hỏng nội khuếch tán.
Cấu trúc đồng đều, độ bám đế
cao.
• Làm sạch đế, vệ sinh buồng.
– Vd: phóng điện CF4 làm sạch
lắng đọng Si, Si3N4, SiO2.
Tác dụng của plasma
• Ion chậm, e- nhanh Te >> Ti: plasma “lạnh” (cold plasma)
• Va chạm Tiền chất – electron Ion dương, ion âm, gốc tự do.
• Ion dương: bắn phá bề mặt.
• Ion âm: hạt nano (?).
• Gốc tự do: cực kỳ hoạt động.
– Tạo sản phẩm phụ trong plasma.
– Tạo hạt nano trong plasma.
– Khuếch tán xuống đế tạo màng.
• Khác với Thermal CVD:
– CVD: Tiền chất khuếch tán xuống đế + Tsubstrate Phản ứng.
– PECVD: va chạm free radicals khuếch tán Phản ứng.
– Nhiệt độ: Tsubstrate lớn (cung cấp Ea), Tplasma= Tion ????
Nhiệt độ phản ứng = Tplasma = Tion ????
PECVD là quá trình hoá lý (chemical physics)
Va chạm phân tử trong plasma
• Ion phân tử âm: AB- ái lực electron của AB lớn electronegative
plasma. ????
• Các va chạm:
Va chạm phân tử trong plasma (tt)
Tương tác tại bề mặt
• Hấp phụ (adsorption) Tiền
chất, gốc tự do Thay đổi
nồng độ hoá học.
• Khuếch tán ngược sản phẩm
phụ và khí giải phụ
(desorption) Thay đổi nồng
độ hoá học.
• Ion dương bắn phá:
– Trung hoà ion.
– Phát xạ electron thứ cấp
(electron Auger)
Dịch cân bằng điện tích
Auger
electron
Hấp phụ và giải phụ
• Hấp phụ vật lý: lực van
der Waals, nhanh, không
có rào thế
– Yếu,
– Dễ khuyếch tán, dễ giải
phụ.
– Tạo nhiều lớp.
• Hấp phụ hoá học: tạo liên
kết hoá học, rào thế:
– Bền,
– Đơn lớp
– Khó giải phụ
– Phân tử hấp phụ thường bị
phân ly.
Hấp phụ và giải phụ
• Khuếch tán bề mặt:
Qdiff<par<Qdes.
• Hấp phụ vật lý: Qdiff nhỏ, Qdes
nhỏ khuếch tán + Giải phụ
vị trí năng lượng cực tiểu:
sai hỏng, thềm bậc, tạo
liên kết hoá học hấp phụ
hoá học.
• Càng nhiều vị trí năng lượng
cao màng bám tốt, đồng
đều, phát triển nhanh.
Hấp phụ và giải phụ (tt)
• Giải phụ: phản ứng
nghịch với hấp phụ.
• Qdes< par
• Thường xảy ra kết hợp
tạo phân tử khí.
• Năng lượng: gia nhiệt đế,
ion dương.
Ngoài ra: phân mảnh tại bề
mặt, phún xạ.
PECVD
• Thay đổi môi trường tạo màng: từ khí trơ trạng thái
plasma.
• Quá trình CVD thông thường: cơ chế tạo màng là
phản ứng hoá học.
• PECVD là quá trình hoá lý:
– Hoá học và vật lý plasma.
– Hoá học và vật lý bề mặt.
Hạ nhiệt độ nhờ có va chạm của electron.
Tạo màng có độ đồng đều, độ xếp chặt cao.
Tạo được những màng mà CVD thường không làm
được.
Phức tạp hơn, nhưng
thú vị và hiệu quả cao.
a-Si:H
(hydrogenated amorphous silicon)
• Đặc tính cấu trúc và ứng dụng của vật
liệu.
• PECVD và a-Si:H:
– Hoá học plasma.
– Mô hình tạo màng.
– Thông số thực nghiệm và chất lượng màng.
a-Si:H
Cấu trúc a-Si:H
• Mô hình mạng CRN
(continuous random network):
– Nguyên tử Si có 4 liên kết cộng
hoá trị.
– Độ dài liên kết bằng nhau.
trật tự gần (2nm) như tinh thể
– Góc giữa các liên kết không bằng
nhau không có trật tự xa.
• Sai hỏng?
– Không phải sai hỏng trong tinh thể:
điền khích, nút khuyết.
– Nguyên tử Si có nhiều hay ít liên
kết so với 4 sai hỏng phối vị
(coordination defect)
– Thường gặp: sai hỏng 3 liên kết
một liên kết lắc lư (dangling bond )
Cấu trúc a-Si:H - Miền năng lượng
• Eg: khe năng lượng giống tinh thể
(trật tự gần)
• Không có trật tự xa: đuôi của hàm
mật độ trạng thái trong vùng cấm
(band tail states).
• Các liên kết Dangling trạng
thái điện tử giữa vùng cấm bắt
và tái hợp hạt tải giảm tính chất
quang và điện.
• Hydro: liên kết với các liên kết
dangling thụ động hoá làm
biến mất trạng thái defect tăng
hiệu suất.
• Tồn tại nhiều vi cấu trúc và giả
bền: liên kết yếu (strained bond).
PECVD tạo màng a-Si:H
Hoá học plasma
• Va chạm e – phân tử:
– Hầu hết va chạm tạo H.
– Tạo nhiều gốc tự do hoạt động:
• SiH3 (silyl) phát triển màng.
• SiH2 (silylene) tạo silane bậc
cao (Si2H6).
– Tỷ lệ trung bình gốc tự do: 83%
SiH2, 17%SiH3.
– Tạo nhiều ion dương: Si2H4
+,
SiH2
+, H2
+. ???
– Gốc tự do SiH3 : ái lực electron lớn
ion SiH3
-. ???
Hoá học plasma (tt)
• H va chạm Silane gốc tự
do hoạt động.
• Silylene SiH2: tạo silane bậc
cao.
• Va chạm giữa hai gốc tự do
disilane kích thích tự
phân ly.
• Va chạm gốc tự do – ion:
rất ít do mật độ ion thấp
hơn gốc tự do nhiều.
Mô hình tạo màng
• Tạo màng: SiH3
• Bề mặt:
– SiH thụ động hoá.
– Silylene SiH2:
• Gắn trực tiếp vào nối Si-Si hay
Si-H PVD regime.
• Tạo Si2H6.
– SiH3:
• Hấp phụ vật lý.
• Khuếch tán bề mặt tìm vị trí năng
lượng cực tiểu
Chế độ CVD
• Lớp kế tiếp phủ lên (bury)
lớp hydro bề mặt.
Mô hình