1. Mục tiêu
Lập kế hoạch khuyến nông thôn
bản nhằm để:
• Nêu đ-ợc các yêu cầu về
khuyến nông-khuyến lâm của
ng-ời dân tại thôn bản
• Xác định và thống nhất đ-ợc
mục tiêu và những hoạt động
cụ thể về khuyến nông khuyến
lâm tại thôn bản
• Xác lập đ-ợc vai trò và trách
nhiệm của ng-ời dân, của tổ
chức khuyến nông-khuyến lâm
trong việc thực hiện hoạt động
và hỗ trợ ng-ời dân trong các
hoạt động khuyến nông-khuyến
lâm tại thôn bản.
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2987 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập kế hoạch khuyến nông thôn, bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40
Bài 3: Lập kế hoạch khuyến nông thôn, bản
1. Mục tiêu
Lập kế hoạch khuyến nông thôn
bản nhằm để:
• Nêu đ−ợc các yêu cầu về
khuyến nông-khuyến lâm của
ng−ời dân tại thôn bản
• Xác định và thống nhất đ−ợc
mục tiêu và những hoạt động
cụ thể về khuyến nông khuyến
lâm tại thôn bản
• Xác lập đ−ợc vai trò và trách
nhiệm của ng−ời dân, của tổ
chức khuyến nông-khuyến lâm
trong việc thực hiện hoạt động
và hỗ trợ ng−ời dân trong các
hoạt động khuyến nông-khuyến
lâm tại thôn bản.
Lập kế hoạch khuyến nông thôn, bản là đề ra cơ sở và
những quyết định để thực hiện các hoạt động khuyến nông-
khuyến lâm tại thôn, bản.
41
2. Ph−ơng pháp lập kế hoạch khuyến nông thôn bản
2.1. Vì sao sử dụng ph−ơng pháp cùng tham gia trong việc lập
kế hoạch khuyến nông thôn bản?
• Ph−ơng pháp cùng tham gia
trong lập kế hoạch khuyến
nông thôn bản là một ph−ơng
pháp tiếp cận có hiệu quả để
vận động, khuyến khích ng−ời
dân tham gia đông đảo và có
trách nhiệm cao vào quá trình
xây dựng kế hoạch khuyến
nông khuyến lâm tại thôn bản.
• Kế hoạch khuyến nông đ−ợc xây
dựng dựa vào ng−ời dân là cơ sở
để các cơ quan khuyến nông đ−a
ra cơ cấu hỗ trợ thích hợp.
Sơ đồ d−ới đây thể hiện ph−ơng pháp lập kế hoạch có
ng−ời dân tham gia:
Kế hoạch và tổ
chức hỗ trợ từ
các cấp xuống
ng−ời dân và
cộng đồng
Lập kế hoạch
(Cơ cấu yêu cầu)
Thôn, bản
Cơ cấu
hỗ trợ
Hệ thống lập
kế hoạch từ
d−ới lên
Tỉnh
Huyện
Xã
42
2.2. Yêu cầu của lập kế hoạch khuyến nông thôn bản có ng−ời
dân tham gia
Trong quá trình xây dựng kế hoạch khuyến nông thôn bản phải
đảm bảo:
9 Giúp ng−ời dân và cộng đồng
đánh giá đ−ợc thực trạng của
thôn bản (bao gồm những tiềm
năng, thuận lợi - những khó
khăn, cản trở, và những cơ hội -
những thách thức)
9 Giúp ng−ời dân và cộng đồng
nêu và đề xuất đ−ợc các mong
muốn phát triển, các kết quả cuối
cùng cần đạt đ−ợc trong một thời
hạn nhất định (kế hoạch dài hạn
và ngắn hạn)
9 Giúp ng−ời dân và cộng đồng thảo luận để xác định các hoạt
động khuyến nông khuyến lâm thích hợp để đạt đ−ợc mục tiêu
đã đề ra trên cơ sở những khả năng phù hợp của cộng đồng
thôn bản cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức, cơ quan nhà n−ớc.
2.3 Ai tham gia lập kế hoạch khuyến nông thôn bản?
9 Tr−ởng thôn
9 Nhóm khuyến nông thôn bản
9 Toàn thể ng−ời dân trong cộng
đồng thôn bản.
Nhiệm vụ của khuyến nông viên
xã (hoặc thôn, bản) là cùng với
Tr−ởng thôn (và các tổ chức đoàn
thể trong thôn) khuyến khích
ng−ời dân trong cộng đồng tham
gia lập kế hoạch khuyến nông.
43
3. Các b−ớc tiến hành trong lập kế hoạch khuyến nông thôn bản
B−ớc 1. Chuẩn bị
• Thu thập các số liệu cơ bản
có liên quan đến xây dựng kế
hoạch khuyến nông thôn
bản.
• Chuẩn bị cho cuộc họp toàn
thôn bản:
Cán bộ khuyến nông cùng với
Tr−ởng thôn thảo luận các nội dung
cần thiết cho cuộc họp thôn, bản.
Bao gồm:
- Thời gian, địa điểm cuộc họp
và nội dung cuộc họp thôn (một số
định h−ớng hoặc các dự kiến cho tiến
trình xây dựng kế hoạch. Giải thích ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng
của lập kế hoạch và sự tham gia của mọi ng−ời trong cộng đồng).
- Phân công ng−ời trình bày nội dung tr−ớc cuộc họp thôn bản.
Cần l−u ý nội dung trình bày phải thật ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
• Tổ chức họp dân trong thôn, bản
Họp dân là một công việc quan trọng trong xây dựng, đánh giá kế
hoạch. Nh−ng nó chỉ trở thành công cụ hữu ích khi phát huy đ−ợc tính
dân chủ, tập hợp đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp của ng−ời tham dự. Vì
vậy vai trò của ng−ời điều hành cuộc họp rất quan trọng. Làm sao thu
hút, khuyến khích ng−ời tham dự đóng góp đ−ợc nhiều ý t−ởng, cung
cấp đ−ợc nhiều thông tin và phải có khả năng xử lý các tình huống để
làm cho cuộc họp không căng thẳng. Đó cũng là lý do vì sao phải có
sự chuẩn bị chu đáo tr−ớc khi tổ chức cuộc họp.
Ng−ời chủ trì cuộc họp phải có thái độ tôn trọng mọi ý kiến của
các thành viên tham dự, kể cả những ý kiến trái ng−ợc, không tỏ ý khó
chịu khi có những ý kiến nhận xét, phê phán. Và phải biết khuyến
khích những ng−ời ít tham gia nh− phụ nữ, dân tộc hoặc những ng−ời
mà tr−ớc nay ít đ−ợc cộng đồng quan tâm.
44
B−ớc 2: Đánh giá thực trạng thôn, bản
B−ớc 3. Xây dựng mục tiêu
9 Toàn nhóm tập trung thảo luận để
xác định mục tiêu
9 Cán bộ khuyến nông đ−a ra các gợi ý
cho nhóm thảo luận
9 Có thể có rất nhiều mục tiêu đ−ợc
đ−a ra, th− ký nhóm ghi chép lại
9 Nếu có nhiều mục tiêu thì nên dùng
ph−ơng pháp so sánh cặp đôi để xác
định thứ tự −u tiên tìm ra mục tiêu
nào cần thực hiện tr−ớc.
9 Chia thành nhóm nhỏ 4-5 ng−ời,
mỗi nhóm thu thập và phân tích
một nội dung. Thông tin về các nội
dung trên do thành viên trong
nhóm và những ng−ời dân trong
cộng đồng cung cấp, càng có nhiều
ng−ời cung cấp, bổ sung thông tin
thì mức độ tin cậy càng cao. Sau
đó nhóm thảo luận và thống nhất ý
kiến, ghi chép thành tài liệu
9 Công cụ đ−ợc sử dụng trong đánh
giá hiện trạng thôn bản là biểu đồ,
sơ đồ, sa bàn, lịch thời vụ....tuỳ
theo mục đích và nội dung cần
đánh giá mà lựa chọn và sử dụng
công cụ thích hợp, trên nguyên tắc
là làm sao có thông tin chính xác
và nhiều ng−ời trong cộng đồng
quan tâm đến nội dung đánh giá.
Ví dụ: để đánh giá về thực trạng sử
dụng đất của thôn bản có thể tổ
chức đi vẽ lát cắt, hoặc để đánh giá
về thực trạng sản xuất nông lâm
nghiệp của thôn bản có thể dùng
công cụ lịch thời vụ...
9 Cán bộ khuyến nông tập hợp kết
quả của các nhóm làm cơ sở cho
thảo luận xây dựng mục tiêu và
giải pháp của kế hoạch.
45
Ví dụ:
Thuỷ lợi Giống
lúa
Nuôi lợn Cây
Ă.quả
T.S.
điểm
Thứ
Tự
1.Thuỷ lợi 0 4
2.Giống lúa 3 1
3.Nuôi lợn 1 3
4.Cây Ă.quả 2 2
Nh− ví dụ trên, lúc đầu chúng ta xếp thứ tự từ thuỷ lợi đến cây ăn
quả, nh−ng sau khi so sánh thì có kết quả nh− bảng trên: −u tiên số 1 là
giống lúa, đến cây ăn quả và cuối cùng là thuỷ lợi.
Ví dụ về mục tiêu kế hoạch phát triển của một thôn
Mục tiêu chung:
Phấn đấu đến năm 2001 xoá toàn bộ hộ đói, giảm 60% hộ nghèo
Mức thu nhập bình quân đầu ng−ời về l−ơng thực 350 kg/năm
Mức thu nhập bình quân đầu ng−ời về giá trị thu nhập 1,5 triệu/năm
Mức tăng dân số: 1,2 %
100% trẻ em đ−ợc đi học
Hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, giao thông phát triển, có điện sinh hoạt.
Mục tiêu năm 1997:
-Phủ xanh 15 ha đất trống đồi trọc
-Xây dựng h−ơng −ớc bảo vệ rừng
-Gieo cấy 18 ha lúa bằng giống lai tạp giao và gieo trồng 12 ha ngô
vụ đông
- Trồng 5 ha cây ăn quả
-100% số hộ đ−ợc tập huấn về kỹ thuật thâm canh lúa, kỹ thuật trồng
ngô vụ đông, kỹ thuật chăn nuôi lợn, gia cầm
46
B−ớc 4: Xây dựng nội dung hoạt động cho năm kế hoạch (các
giải pháp nhằm đạt đ−ợc mục tiêu)
Ví dụ:
Kế hoạch hoạt động khuyến nông thôn A năm 2001
Hoạt động Khối l−ợng Thời gian thực hiện Địa điểm
Ng−ời
thực hiện
Hỗ trợ từ
bên ngoài
Tập huấn
giống lúa
40 hộ 20 -1 - 01 Hội tr−ờng
thôn
Các hộ trồng
lúa
Cán bộ KN
huyện
Tập huấn
cây ăn quả
20 hộ 21- 1- 01 Cây Ă.quả Các hộ trồng
Cây Ă.quả
Cán bộ KN
huyện
Khi hoàn tất công việc, nhóm công tác báo cáo kết quả tr−ớc hội
nghị toàn thôn để mọi ng−ời trong cộng đồng tham gia đóng góp ý
kiến. Nếu có những ý kiến bổ sung, cần đ−a vào kế hoạch cho phù hợp
với nguyện vọng của toàn dân.
9 Căn cứ vào thứ tự −u tiên của
các mục tiêu đã đ−ợc xác
định, toàn nhóm tập trung
thảo luận nội dung và các
hoạt động thực hiện trong
năm kế hoạch. Đây đ−ợc coi
là giải pháp thực hiện kế
hoạch vì vậy cần có sự thảo
luận kỹ trong nhóm tr−ớc khi
đ−a ra hội nghị toàn thôn.
9 Tr−ớc khi đ−a ra các giải
pháp nhằm thực hiện nội
dung nào đó, cần phân tích
kỹ trong nhóm để trả lời
đ−ợc câu hỏi: Tại sao phải
tập trung giải quyết vấn đề
đó? Liệu đó có phải là mấu
chốt của vấn đề mà thôn, bản
cần tập trung để thực hiện
hay không? Và sau khi thực
hiện có làm thay đổi cuộc
sống ng−ời dân thôn, bản
không?
47
B−ớc 5. Thẩm định
Bản kế hoạch của thôn
bản sau khi đã có ý kiến
đóng góp của ng−ời dân,
đ−ợc nhóm công tác hoàn
thiện và gửi về trạm khuyến
nông huyện. Trạm khuyến
nông huyện có trách nhiệm
xem xét và phê duyệt,
những vấn đề cần sửa đổi
Trạm sẽ thảo luận và giải
thích với thôn để đ−a kế
hoạch vào hoạt động.
4. Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch hàng tháng (hoặc quý) cần phải đ−ợc xây dựng trên cơ
sở bản kế hoạch năm đã đ−ợc phê duyệt. Nhiệm vụ của khuyến nông
viên thôn, bản là phải xây dựng nên bản kế hoạch hoạt động hàng
tháng để tổ chức nông dân tham gia thực hiện.
Việc xây dựng kế hoạch tháng cũng tuân theo những câu hỏi:
Làm gì ? Làm khi nào?
Ai sẽ tham gia? Và làm nh− thế nào ?
Các nguồn lực ( Lao động, vật t−, tiền vốn...) cũng cần đ−ợc tính
toán theo nhu cầu của từng hoạt động. Cần phân biệt rõ đâu là do dân
bản đóng góp, đâu là do nhà n−ớc hoặc các tổ chức từ bên ngoài cộng
đồng hỗ trợ.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của của kế hoạch hàng tháng bởi nó là
một công cụ rất quan trọng giúp cán bộ khuyến nông và ban quản lý
thôn, bản tổ chức, điều hành dân bản tham gia thực hiện kế hoạch. Nó
cũng là cơ sở giúp cho các tổ chức và cơ quan nhà n−ớc điều phối vật
t− và kỹ thuật một cách đầy đủ và kịp thời để tạo điều kiện cho thôn,
bản thực hiện tốt các hoạt động của mình.
48
Khi xây dựng kế hoạch hoạt động hàng tháng ban quản lý thôn,
bản nên cân nhắc những điều sau:
1. Tháng này sẽ làm những công việc gì?
2. Ai sẽ tham gia?
3. Cần đến những điều kiện và những nguồn lực gì để thực hiện
những công việc đó?
4. Dựa vào tiêu chuẩn gì để biết chắc rằng những công việc đó đã
đ−ợc hoàn thành.
D−ới đây là thí dụ về kế hoạch hoạt động tháng.
Kế hoạch tháng 1-2001, thôn A
Thời gian
Các hoạt động
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
1 Họp thôn phổ biến kế hoạch --
2 Xây dựng nhóm sở thích ---------
3 Tập huấn cây ăn quả -----------
4 Tham quan mô hình