Lập kế hoạch và tiến độ Chuyên đề: Quản lý dự án Xây dựng

 Nâng cao kiến thức cơ bản, những vấn đề lý luận và thực tiễn của lập kế hoạch dự án  Nâng cao các kỹ năng lập kế hoạch dự án phát triển thông qua việc áp dụng phương pháp Logframe

pdf92 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập kế hoạch và tiến độ Chuyên đề: Quản lý dự án Xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ Trần Trung Hậu Tháng 11 - 2005 Chuyên đề: Quản lý dự án Xây dựng Project Planning & Scheduling MỤC TIÊU KHÓA HỌC  Nâng cao kiến thức cơ bản, những vấn đề lý luận và thực tiễn của lập kế hoạch dự án  Nâng cao các kỹ năng lập kế hoạch dự án phát triển thông qua việc áp dụng phương pháp Logframe  Ứng dụng các công cụ lập kệ hoạch vào việc xây dựng các kế hoạch hành động LẬP KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ  1. Giới thiệu  2. Hoạch định dự án  3. Lập tiến độ dự án:  Nguyên tắc chung  Các loại tiến độ: tiến độ ngang, tiến độ ma trận, tiến độ mạng  4. Cơ cấu phân chia công việc (WBS)  Định nghĩa  Lập sơ đồ mạng từ cơ cấu phân chia công việc  Hệ thống mã hoá THEO DÒNG THỜI SỰ  “Có dự án như tuyến đường Hà Đông – Ba La (Hà Tây) khởi động suốt từ thời bộ trưởng (bộ GTVT) Đồng Sĩ Nguyên (trải qua bốn đời bộ trưởng) đến nay vẫn chưa xong… Chỗ này cũng là lãng phí, thất thoát… (Phát biểu của thứ trưởng bộ GTVT Ngô Thịnh Đức tại hội nghị GTVT hôm 05.01.2005 – Báo TT, 06.01.2005)  Sáng nay tôi vừa nhận được bức thư của người dân kêu ca việc các công trình xây dựng của thành phố rất bết bát chưa khắc phục được tình trạng chậm tiến độ, yếu kém về chất lượng… Nhưng tại sao không khắc phục được (Phó chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Đua đặt vấn đề tại hội nghị chấn chỉnh và tăng cường chất lượng hồ sơ khảo sát, thiêt kế và dự toán các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố hôm 08.04.2004 – Báo TT, 08.04.2004)  “Theo bộ Xây dựng, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ các dự án xi măng, trong đó nguyên nhân chính là do việc bồi thường đất đai, quản lý dự án kém…” (Tất cả 10 dự án xi măng đều chậm tiến độ, www.ashui.com, ngày 11.11.2004) KHÁI NIỆM DỰ ÁN  Mục tiêu  Phương tiện  Chương trình hoạt động  Kết quả mong đợi  Đánh giá: So sánh kết quả thực tế với kết quả được lên kế hoạch  Điều chỉnh, sửa đổi VAI TRÒ CỦA LẬP KẾ HOẠCH  Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực  Công cụ động viên  Công cụ kiểm soát  Góp phần thúc đẩy giao tiếp, trao đổi  Phối hợp giữa - Các thành viên của nhóm dự án - Dự án và các đối tác - Dự án và người hưởng lợi Lợi ích của việc lập kế hoạch và tiến độ (1)  Dự án hoàn thành đúng hạn  Các công việc không bị gián đoạn / chậm trễ  Giảm thiểu các công việc phải làm lại  Hạn chế nhầm lẫn và sai lầm  Tăng mức độ hiểu biết của mọi người về tình trạng của dự án  Báo cáo tiến trình dự án có ý nghĩa và đúng hạn  Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều khiển Lợi ích của việc lập kế hoạch và tiến độ (2)  Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều khiển  Biết được thời gian thực hiện các phần việc chính của dự án  Biết được cách thức phân phối chi phí của dự án  Xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của mọi người  Biết rõ ai làm? làm gì? khi nào? và chi phí bao nhiêu  Hợp nhất các công việc để đảm bảo chất lượng dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN Quá trình xem xét ban đầu của chủ nhiệm dự án  Tập trung các tài liệu liên quan đã có (báo cáo nghiên cứu khả thi, hợp đồng với chủ đầu tư) => xác định rõ được quy mô công việc, đảm bảo kinh phí được duyệt và tiến độ thể hiện được đầy đủ các mốc thời gian quan trọng  Xác định các thông tin cần thiết cho các hoạt động của dự án: trả lời các câu hỏi liên quan đến quy mô, chi phí và thời gian thực hiện dự án HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN Các câu hỏi liên quan đến quy mô, chi phí và thời gian  Quy mô: Thiếu những yêu cầu gì? Có hợp lý không? Cách làm tốt nhất là gì? Cần bổ sung những thông tin nào? Cần chuyên môn gì? Cách thức thi công dự án? Chất lượng mà chủ đầu tư yêu cầu? Áp dụng tiêu chuẩn và quy định nào?  Kinh phí: Kinh phí dự trù có hợp lý không? Dự toán được lập như thế nào? Ai tính dự toán? Khi nào dự toán được lập? Có phần nào trong dự toán phải kiểm tra lại? Có phải dự toán đã được hiệu chỉnh theo thời gian và địa phương?  Tiến độ: Tiến độ có hợp lý không? Tiến độ đã được lập như thế nào? Tiến độ được lập khi nào? Ai lập tiến độ? Ngày hoàn thành dự án đã xác định chưa? Có quy định những khoản thưởng và phạt nào không? HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN Cách thức thực hiện  Chủ nhiệm dự án lập kế hoạch thực hiện dự án bằng cách thu thập các thông tin từ các thành viên thực hiện dự án thông qua bản thiết kế phương án thực hiện công việc cụ thể (Work Package) gồm có ba phần: quy mô, chi phí và thời gian thực hiện công việc  Chi phí ước tính của dự án bằng chi phí cộng dồn từ tất cả các bản phương án thực hiện công việc cụ thể  Tiến độ tổng quát của dự án là tiến độ hợp nhất từ tất cả các bản phương án thực hiện công việc cụ thể Các phần của một kế hoạch thực hiện dự án (1)  Dữ liệu chung: tên và mã số dự án, mục tiêu và quy mô của dự án, sơ đồ cơ cấu phân công tổ chức của dự án  Công việc:  Danh mục chi tiết liệt kê các công việc  Phân nhóm các công việc  Các công việc cụ thể (Work packages)  Tiến độ  Trình tự và mối quan hệ giữa các công việc  Thời gian dự kiến thực hiện công việc  Ngày khởi công và hoàn thành các công việc Các phần của một kế hoạch thực hiện dự án (2)  Chi phí  Số giờ công và chi phí nhân công thực hiện từng công việc  Những chi phí khác dự trù cho mỗi công việc  Phương thức thanh toán và khoản tiền thanh toán hàng tháng  Đo lường tiến trình thực hiện NỘI DUNG THẢO LUẬN KHI LẬP KẾ HOẠCH  Mục đích dự án  Thuận lợi và khó khăn liên quan đến giải quyết các vấn đề  Các mục tiêu cụ thể  Các kết quả cần đạt để hoàn thành mục tiêu  Các hoạt động cụ thể để đạt các kết quả  Những phương tiện cần thiết cho các hoạt động  Ai quản lý dự án  Phương pháp tổ chức, điều hành dự án ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN  Kế hoạch phức tạp  Có nhiều mục tiêu khác nhau  Môi trường không ổn định  Không có nhiều kỹ thuật được rèn giũa, dựa vào kinh nghiệm trước đây là chính  Có nhiều nhóm tham gia, quyền lợi không giống nhau PHƯƠNG PHÁP KHUNG HỢP LÝ – CÔNG DỤNG  Thỏa thuận của các bên về nguyên tắc căn bản của dự án  Hình thành và trình bày dự án (lập kế hoạch)  Theo dõi tiến độ của dự án (kiểm tra, giám sát)  Quản lý, điều hành dự án CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THEO PHƯƠNG PHÁP KHUNG HỢP LÝ 1. Phân tích hoàn cảnh dự án (Context Analysis) 2. Phân tích vấn đề (Problem Analysis) 3. Phân tích mục tiêu (Objective Analysis) 4. Phân tích phương án (Alternative Analysis) 5. Phân tích thành phần tham gia (Participation Analysis) 6. Xây dựng ma trận kế hoạch cho dự án (Project Planning Matrix) 7. Kế hoạch thực hiện (Operational Analysis) 1. PHÂN TÍCH KHUNG CẢNH DỰ ÁN  Khung cảnh (hoàn cảnh) gồm những yếu tố chi phối sự nảy sinh ra vấn đề, đồng thời bao gồm những ảnh hưởng có thể giúp giải quyết vấn đề  Khung cảnh dự án - Chúng ta sẽ xuất phát từ đó - Chúng ta sẽ hành động trong đó - Chúng ta có thể tác động tới nó - Chúng ta có thể bị nó chi phối 1. PHÂN TÍCH KHUNG CẢNH CỦA DỰ ÁN  Phân tích khung cảnh giúp - Làm rõ ranh giới, phạm vi của dự án - Nhận ra những thuận lợi và khó khăn - Các bên liên quan chia sẻ những nguy cơ và thời cơ khi dự án được tiến hành - Xác định những rủi ro cần được kiểm soát 3. PHÂN TÍCH KHUNG CẢNH CỦA DỰ ÁN  Những yếu tố chính - Các bên liên quan tới dự án: Có thể có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới dự án - Những chính sách liên quan tới dự án - Những giá trị tinh thần và những nguyên tắc mà các nhóm liên quan coi là quan trọng - Những bất trắc, rủi ro có thể xẩy ra CÁC BÊN LIÊN QUAN  Các bên liên quan đến dự án là những người hay nhóm người - Có lợi ích (trực tiếp hay gián tiếp) liên quan đến dự án - Bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của dự án - Có thể ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của dự án - Bộ 4 bên trong - Bộ 4 bên ngoài LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Trách nhiệm của các bên  Chủ đầu tư: xác định ngày hoàn thành dự án, xác định mức độ ưu tiên của các công việc  Đơn vị thiết kế: lập tiến đôï thiết kế phù hợp với tiến độ của bên chủ đầu tư có xét đến mức độ ưu tiên của công việc  Nhà thầu thi công: lập tiến độ cho tất cả công tác thi công theo yêu cầu của hợp đồng bao gồm cả công tác cung ứng và vận chuyển vật tư (có xét đến mối quan hệ qua lại giữa các thầu phụ và phối hợp sử dụng nhân công, máy thi công)  Các đơn vị khác, tổ chức khác… 2. PHÂN TÍCH “VẤN ĐỀ”  Vấn đề không phải là “tình trạng khó khăn”, mà là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn  Phân tích nhằm - Xác định vấn đề và truy xem vấn đề đó do ai gây ra - Sắp xếp những vấn đề đã xác định và tìm ra mối liên quan giữa những vấn đề này (lập “Cây vấn đề”) - Thống nhất quan điểm xếp hạng ưu tiên vấn đề - Tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU  Xác định các mục tiêu và xác định ai là phía muốn đạt những mục tiêu đó  Sắp xếp các mục tiêu và tìm ra mối liên hệ “Nhân – quả” giữa các mục tiêu (lập “Cây mục tiêu”)  Xác định thứ tự ưu tiên của các mục tiêu 3. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ  Nguyên tắc SMART - Cụ thể (Specific) - Đo được (Measurable) - Đạt được (Achievable) - Thực hiện được (Realistic) - Thời gian thực hiện (Timeframe)  Bổ sung mục tiêu  Loại bỏ mục tiêu 4. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN  Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể  Xác định các phương án  Ước lượng các nguồn lực  So sánh đánh giá các phương án dựa vào một số tiêu chuẩn  Lựa chọn phương án thích hợp 4. NỘI DUNG CỦA MỖI PHƯƠNG ÁN  Mục tiêu: Giải quyết vấn đề gì?  Phương pháp: Giải quyết như thế nào?  Các hoạt động cần thiết  Nguồn lực cần thiết  Thời gian hoàn thành  Kết quả đạt được  Người hưởng lợi  Rủi ro  Ưu tiên 5. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC  Định lượng nguồn nhân lực  Định lượng nguồn tài chính  Phân tích về nguồn lực, năng lực của các cơ quan liên quan đến dự án, các bên liên quan - Điểm mạnh - Điểm yếu 6. VÍ DỤ VỀ “PHƯƠNG ÁN”  Tại một vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm vì dân ở đó không có nước sạch để sử dụng  Có ba phương án 1. Cấp nước sạch trong 5 năm tới 2. Cấp nước sạch trong dài hạn, một cách ổn định 3. Giảm các bệnh dễ lây qua đường nước 6. VÍ DỤ VỀ “PHƯƠNG ÁN” Muïc tieâu Phöông phaùp (Chieán löôïc) Ai phuï traùch Ñoái töôïng Vaán ñeà Caáp nöôùc saïch trong 5 naêm tôùi Caûi taïo sô qua heä thoáng caáp nöôùc, huaán luyeän nhaân vieân veà vaän haønh, baûo döôõng Cô quan caáp nöôùc quoác gia Daân chuùng hieän ñang duøng nöôùc soâng Vieäc söû duïng nöôùc soâng Caáp nöôùc saïch trong daøi haïn vaø oån ñònh Caûi taïo toaøn dieän heä thoáng, ñaïo taïo veà quaûn lyù,kyõ thuaät moät caùch toaøn dieän Coâng ty caáp nöôùc Nhaân vieân coâng ty caáp nöôùc Nhöõng ñieåm yeáu cuûa coâng ty caáp nöôùc Giaûm caùc beänh laây Taêng cöôøng nhaän thöùc, Cô quan y teá ñòa Daân chuùng Caùc thoùi quen maát 6.TIÊU CHUẨN SO SÁNH CÁC “PHƯƠNG ÁN” Các loại dự án khác nhau có tiêu chuẩn đánh giá khác nhau - Thích hợp với chính sách đang theo đuổi - Tránh những phản kháng từ bên ngoài - Tính khả thi - Hiệu quả - Tính bền vững của dự án - Giảm thiểu rủi ro, etc. 7. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN  Cụ thể hóa từng mục tiêu đã chọn 1. Những kết quả cần đạt 2. Các hoạt động cần thiết để đạt kết quả đó 3. Phương tiện (đầu vào) 4. Tổ chức/người phụ trách 5. Thời hạn  Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến các hoạt động của dự án  Các chỉ số sử dụng để theo dõi tiến độ và hệ quả của dự án 1. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT  Đầu ra phải là phương tiện để đạt muc tiêu cụ thể của dự án  Thiết kế đầu ra - Mô tả đầu ra: số lượng, chất lượng, vị trí, thời gian - Kiểm tra bảo đảm đầu ra được thực hiện trong tầm kiểm soát của dự án - Khả thi: Có đủ nguồn lực, thời gian và năng lực để tạo ra đầu ra 2. CÁC HOẠT ĐỘNG  Các hoạt động cần và đủ để tạo ra đầu ra  Mô tả hoạt động chỉ ra phương pháp sẽ thực hiện  Thiết kế hoạt động - Chi tiết, cụ thể - Đóng góp của các hoạt động - Khả thi: Nguồn lực, thời gian, năng lực - Không có tác động phụ tiêu cực 3. ĐẦU VÀO CỦA DỰ ÁN  Nguồn lực cần và đủ để tiến hành các hoạt động  Xác định đầu vào - Chi tiết, cụ thể - Gắn với các hoạt động - Nằm trong sự kiểm soát của dự án - Chi phí về tiền 4. BẢNG TÓM TẮT KẾ HOẠCH DỰ ÁN  Mục tiêu  Kết quả  Các hoạt động  Nguồn lực (đầu vào)  Những nhân tố bên ngoài nào là quan trọng đối với thành công của dự án (giả thiết)  Các chỉ tiêu đánh giá thành công của dự án  Nguồn số liệu 4. BẢNG TÓM TẮT KẾ HOẠCH DỰ ÁN Chæ tieâu theå hieän Cô sôû laøm roõ möùc ñoä thaønh coâng Giaû thieát chính 1. Muïc tieâu chung 2. Muïc tieâu cuï theå 3. Keát quaû (ñaàu ra) 4. Hoaït ñoäng 5. Nguoàn löïc Nào, BẮT TAY VÀO LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Những nguyên tắc của việc lập kế hoạch và tiến độ Những nguyên tắc của việc lập kế hoạch và tiến độ  Bắt đầu lập kế hoạch trước khi bắt đầu công việc  Hãy để những thành viên dự án tham gia vào quá trình lập kế hoạch và tiến độ  Chú trọng các mặt của dự án: quy mô, chi phí, thời gian và chất lượng  Dự trù thời gian cho những thay đổi, xét duyệt và phê chuẩn  Phải hiểu rằng tiến đôï là kế hoạch thực hiện công việc và tiến độ sẽ không bao giờ đúng chính xác  Kế hoạch cần đơn giản, loại bỏ những chi tiết không phù hợp  Phổ biến kế hoạch tới các bên tham gia dự án, nếu không thì kế hoạch sẽ trở nên vô dụng Những việc cần làm Giai đoạn hình thành dự án  Có sự ủng hộ của đội ngũ thực hiện dự án  Xác định thời hạn cập nhật, phản hồi, mức độâ chi tiết  Xác định mức độ áp dụng máy tính  Xác định quy mô công việc Những việc cần làm Giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự án  Thiết lập cơ cấu phân công tổ chức (OBS)  Liên kết cơ cấu phân công tổ chức OBS với cơ cấu phân chia công việc WBS  Xây dựng hệ thống mã hoá  Xác định các công viêc cụ thể  Lập tiến độ  Phân bổ tài nguyên, xác định thời gian chờ đợi cần thiết cho việc cung ứng vật tư và thiết bị Những việc cần làm Giai đoạn hoàn chỉnh thiết kế  So sánh tiến độ dự án tổng thể với tiến độ của các bên  Thiết lập hệ thống theo dõi dựa trên tiến độ được duyệt  Rà soát lại thời gian và chi phí dự trù  Quan tâm đến yêu cầu cung ứng Những việc cần làm Giai đoạn thi công  So sánh tiến độ dự án tổng thể với tiến độ của các bên  Thiết lập hệ thống theo dõi dựa trên tiến độ được duyệt  Theo dõi tài nguyên phân phối để xác định mức độ đáp ứng tài nguyên có phù hợp với quy mô công việc và chi phí ước tính  Thiết lập thủ tục xử lý các thay đổi  Thiết lập tiêu chí đánh giá công việc  Xem lại kích cỡ tổ đội và yêu cầu nhân lực  Thiết lập hệ thống nhận biết tình hình vượt chi phí và chậm tiến độ  Thiết lập luồng trao đổi thông tin giữa bộ phận lập dự toán, tiến độ, cung ứng và giám sát Cơ sở để lập kế hoạch và tiến độ  Khả năng đáp ứng thiết bị thi công  Điều kiện công trường và kho bãi  Thời gian thi công và thời tiết  Các cản trở ảnh hưởng đến công việc có thể xảy ra  Tình hình vật tư hiện có và xu hướng thị trường  Nhân lực sẵn có và năng suất lao động trong thi công  Yêu cầu và các dạng công trình tạm  Quy định và điều luật áp dụng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN  Xác định và phân tích công việc  Cơ cấu tổ chức: giao trách nhiệm, làm gì và bằng những phương tiện nào  Lập thời biểu hoạt động  Lập kế hoạch tài chính và nguồn lực  Thiết lập hệ thống theo dõi và kiểm soát, etc. NHỮNG KẾ HOẠCH CHÍNH 1. Kế hoạch nhân sự 2. Lập ngân sách 3. Hoạch định kế toán 4. Hoạch định kỹ thuật 5. Hoạch định hành chính 6. Kế hoạch vật tư 1. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ  Kế hoạch lập ra dựa trên - Các hoạt động – Khối lượng công việc - Nhu cầu về lao động - Yếu tố thời gian - Định mức lao động - Kinh nghiệm thực tiễn - Sử dụng lao động thời vụ 1. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ Những vấn đề cần quan tâm:  Những hạn chế về lao động của địa phương  Tập quán tuyển dụng và những quy định về tuyển dụng  Kế hoạch luân chuyển cán bộ  Các quyền lợi đặc biệt của người lao động  Sử dụng lao động tạm thời  Những quy định về nhân sự, lao động đối với từng loại dự án 2. KẾ HOẠCH & LẬP NGÂN SÁCH  Dự toán ngân sách cho từng bộ phận của dự án  Dự toán ngân sách cho toàn bộ dự án  Dự toán chi phí cho từng tháng, quý, năm  Các phương pháp kiểm soát tài chính  Dự toán các khoản thu và sử dụng nguồn lực hiệu quả 3. HOẠCH ĐỊNH KẾ TOÁN  Nguyên tắc kế toán  Quy định về chi trả, thanh toán  Bảng chấm công  Bảo hiểm  Báo cáo tình hình chi tiêu  Ghi chép các loại chi phí 4. HOẠCH ĐỊNH KỸ THUẬT  Phân công công việc  Quy trình thiết kế công việc  Quy trình yêu cầu thay đổi  Kiểm tra thiết kế công việc  Tiêu chuẩn đánh giá tiến độ thiết kế  Sổ tay hướng dẫn thực hiện  Các thủ tục bắt đầu công việc 5. HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ  Thẩm tra năng lực nhà cung cấp  Xác định những vật tư cần thời gian cung ứng dài  Quy định về kiểm soát vật tư  Quy định về kiểm tra, giám định vật tư  Thủ tục vận chuyển  Quyền xử lý đặc biệt  Phân bổ vật tư, và tồn kho 6. HOẠCH ĐỊNH HÀNH CHÍNH  Phân công quyền hạn (ai ký, lĩnh vực nào)  Hệ thống và cách thức giao tiếp, truyền đạt  Các cấp quản lý  Quy định về đi công tác  Quy định về sử dụng trang thiết bị  Quy định về hội họp  Quy định về phát ngôn CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN  Phụ thuộc vào kích thước của dự án  Mức độ phức tạp của dự án  Thời gian hoàn thành dự án  Tiến độ ngang  Tiến độ ma trận  Tiến độ mạng  Ms Project  Primavera LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Các loại tiến độ – Tiến độ ngang Coâng vieäc Tuaàn leã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chuaån bò Heä thoáng thoaùt nöôùc Moùng ñöôøng Neàn ñöôøng Maët ñöôøng LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Các loại tiến độ – Tiến độ ngang  dễ đọc, dễ hiểu nhưng khó cập nhật  không thể hiện mối quan hệ giữa các công tác  là phương pháp hiệu quả lập tiến độ tổng thể Các loại tiến độ – Tiến độ ma trận Tr ìn h t ö ï t h ao t aùc m oãi t aàn g B eât oân gc oät T r aànt r e o Sôn v aølaùtg a ïc h Beât oân gd aàm ,saøn Caùc c oân g t aùc k h aùc 1 0 9 5 4 3 2 1 B 1 So á t aàn g 19/06/04 21/06/04 3 20/06/04 23/06/04 4 Ngaøy baét ñaàu döï kieán Ngaøy keát thuùc döï kieán Thôøi gian döï kieán Ngaøy baét ñaàu thöïc teá Ngaøy keát thuùc thöïc teá Thôøi gian thöïc teá LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Các loại tiến độ – Tiến độ ma trận  Sử dụng đối với nhà nhiều tầng  Dễ hiểu, dễ sử dụng  Thuận tiện để báo cáo, cập nhật  Thể hiện được trình tự thực hiện công việc LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Các loại tiến độ – Tiến độ mạng  đòi hỏi nhiều kỹ thuật để lập và sử dụng  cung cấp nhiều thông tn chi tiết hơn  có 3 loại:  Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên (Activity on arrow - AOA)  Sơ đồ mạng công việc trên nút (Activity on node - AON)  Sơ đồ mạng theo quan hệ (Precedence Diagramming Method PDM) LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN - Tiến độ mạng  Công việc: Một nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn thành dự án (như thiết kế nền móng, xét duyệt bản vẽ, ký hợp đồng cung ứng thép, đổ bê tông cột). Một công việc cần thời gian, kinh phí hay cả thời gian và kinh phí  Sơ đồ mạng: Một mô hình dạng đồ thị thể hiện mối quan hệ của các công việc trong một dự án.  Thời gian (D): Thời gian dự kiến cần thiết để thực hiện công việc. Thời gian này có kể đến tất cả các tài nguyên ấn định cho công việc đó  Khởi sớm (ES): Thời điểm sớm nhất công việc có thể khởi công  Kết sớm (EF): Thời điểm sớm nhất công việc có thể kết thúc và bằng khởi sớm cộng với thời gian dự kiến EF = ES + D LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN - Tiến độ mạng  Kết muộn (LF): Thời điểm muộn nhất công việc có thể kết thúc mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án dự kiến  Khởi muộn (LS): Thời điểm muộn nhất công việc có thể khởi công mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án dự kiến LS = LF – D  Dự trữ toàn phần (TF): Tổng số thời gian công việc có thể k
Tài liệu liên quan