Lập trình ASM cho 8051

1.MOV Rn, DIRECT 2.MOV @Rn,#DATA 3.MOV Rn,#DATA 4.CLR 5.SETB 6.RET 7.RETI 8.JMP 9.JB BIT,REL 10.JNB BIT,REL 11.INC 12.DEC

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập trình ASM cho 8051, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập trình ASM cho 8051 TẬP LỆNH ASM THƯỜNG DÙNG CHO 8051 Người báo cáo: Mai Thành Phương Email:maigiapy@yahoo.com 1.MOV Rn, DIRECT 2.MOV @Rn,#DATA 3.MOV Rn,#DATA 4.CLR  5.SETB  6.RET 7.RETI 8.JMP 9.JB BIT,REL 10.JNB BIT,REL 11.INC 12.DEC 13.CJNE Rn,#Data,REL 14.ADD A,Rn 15.SUBB A,Rn 16.MULL A,B 17.DIV A,B 18.RLC Chú giải: Rn: Viết tắt cho các thanh ghi từ R0-R7 DIRECT: địa chỉ của ô nhớ dữ liệu 1.Lấy dữ liệu cất ở DIRECT bỏ vào trong thanh ghi Rn. VD Mov r1,21h 21h là địa chỉ Ram trên Chíp.Địa chỉ thường viết dưới dạng số Hex, chữ h ở sau chỉ số Hex, chữ B chỉ số nhị phân, không có chữ theo sau là số nguyên.  2.Nhập 1 số nguyên vào địa chỉ mà Rn đang nắm giữ. Vd: mov r0,#21h Mov @R0,#55 2 lệnh trên sẽ nhập số 55 vào địa chỉ 21h, lệnh thay thế 2 lệnh trên: Mov 21h,#55 3.Nhập 1 số nguyên vào Rn Hoặc có thể viết Mov r7,#11111111b. 255 ở hệ thập phân tương đương với 1111111b ở hệ nhị phân 4.Xóa 1 bít, xóa 1 ô nhớ VD1: mov 21h,#11111111b Clr 21h.0 Mov a,21h Với 3 lệnh trên thì thanh ghi A sẽ chứa số 11111110B VD2.CLR P1.0 lệnh này làm cho điện áp trên chân số 1 của chíp AT89C51 xuống 0 vôn 5.Ngược lại với Clr VD Setb p1.0, kết quả làm điện áp trên chân số 1 lên 5 vôn 6.Quay lại chỗ mà chương trình rẽ nhánh Nếu không gặp các lệnh rẽ nhánh thì chương trình sẽ thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới. 7.quay lại chỗ mà chương trình bị ngắt VD gia chủ đang kể câu chuyện về đứa con gái của ông ta, tới đoạn “Con tôi khóc nhiều nên mắt đã bị mù” bỗng chuông điện thoại reo. Sau khi nghe xong điện thoại quay lại câu chuyện, thay vì phải hỏi “tôi kể tới đâu rồi” RETI là câu trả lời. 8. lệnh nhảy, lệnh rẽ nhánh không điều kiện. lệnh cùng chức năng SJMP 9.Lệnh kiểm tra 1 bít, Nếu bít đó bằng 1 thì rẽ nhánh VD Jb p0.0,xuong0 Setb p1.0 Xuong0: Clr p1.0 Ret Các lệnh trên sẽ kiểm tra 1 nút nhấn nối Mass, nếu nhấn xuống thì đèn sáng, nếu thả thì đèn tắt 10. Lệnh kiểm tra bít, nếu bít =0 thì rẽ nhánh 11.Lệnh tăng ô nhớ lên 1 đơn vị VD mov r2,#1 Inc r2 Lúc này trong thanh ghi r2 sẽ chứa số 2 12. Lệnh giảm 1 đơn vị 13.Lệnh kiểm tra thanh ghi Rn , nếu khác Data thì rẽ nhánh VD chương trình đếm số người đi qua cổng, đủ 5 người thì đổ chuông, cảm biến gắn vào chân số 1 của chíp Mov r0,#0 Jnb p1.0,tang_so_nguoi Ret Tang_so_nguoi: Inc r0 ;tăng biến đếm lên 1  ĐV Cjne r0,#5,quaylai ; nếu khác 5 thì quay lại đếm người Call do_chuong ; gọi hàm đổ chuông Quaylai: Ret Do_chuong: Setb p1.1 ; chuông nối với chân số 2 của chíp Ret 14. Lệnh cộng, kết quả lưu vào A VD mov A,#1 Mov R3,#4 Add a,r3 Kết quả: A=4 15. Lệnh trừ 16. nhân 17.chia 18. lệnh quay dịch VD mov r1,#01110011B Setb CF RLC r1 Kết quả: r1=11100111B, CF=0 Nếu thêm 1 lệnh RLC r1 nữa thì  Kq: r1=11001110, CF=1 II: TẬP LỆNH ĐẦY ĐỦ  1. NHÓM LỆNH DI CHUYỂN DỮ LiỆU:  1. Lệnh di chuyển dữ liệu trực tiếp:  - Cú pháp: MOV ,  Trong đó:  . : có thể là thanh ghi, địa chỉ ô nhớ trong vùng RAM nội  . : có thể là thanh ghi, địa chỉ ô nhớ trong vùng RAM nội hoặc #  - Thực hiện: di chuyển nội dung vào   - Ví dụ:  MOV A, 120  MOV B, #24  MOV 120,#10110010B  MOV R3, A  MOV P3,#3EH 2. Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu gián tiếp:  a. Liên quan đến vùng nhớ RAM nội:  + Lệnh đọc bộ nhớ: - Cú pháp: MOV , @Rp  Trong đó:  . : thanh ghi, ô nhớ  . Rp: là thanh ghi R0 hoặc R1  - Thực hiện: lấy nội dung ô nhớ trong vùng RAM nội có địa chỉ là nội dung thanh ghi Rp đặt vào   - Ví dụ:  MOV 120,#47  MOV R1,#120  MOV A,@R1  ; sau khi thực hiện xong đoạn lệnh nội dung thanh ghi A chứa giá trị 47  + Lệnh ghi bộ nhớ: - Cú pháp: MOV @Rp,  Trong đó:  . : thanh ghi, ô nhớ hoặc #  . Rp: là thanh ghi R0 hoặc R1  - Thực hiện: đặt nội dung vào ô nhớ trong vùng RAM nội có địa chỉ là nội dung thanh ghi Rp.  - Ví dụ 1:  MOV R0,#100  MOV @R0, #0E3H  ; sau khi thực hiện xong đoạn lệnh nội dung ô nhớ 100 chứa giá trị E3H  - Ví dụ 2:  MOV A, #49  MOV R1,#127  MOV @R1, A ; (127) = 49  b. Liên quan đến vùng nhớ dữ liệu ngoài:  + Lệnh đọc bộ nhớ: - Cú pháp: MOVX A, @DPTR  - Thực hiện: lấy nội dung ô nhớ trong vùng dữ liệu ngoài có địa chỉ là nội dung thanh ghi DPTR đặt vào thanh ghi A  - Ví dụ:  MOV DPTR,#1000  MOVX A, @DPTR ; A ß (1000)  + Lệnh đọc bộ nhớ: - Cú pháp: MOVX @DPTR, A  - Thực hiện: lấy nội dung A đặt vào ô nhớ trong vùng dữ liệu ngoài có địa chỉ là nội dung thanh ghi DPTR.  - Ví dụ:  MOV DPTR,#1000  MOV A, #4EH  MOVX @DPTR, A ; ghi giá trị 4EH vào ô nhớ ngoài có địa chỉ 1000  c. Lệnh liên quan đến vùng nhớ chương trình (đọc mã lệnh):  - Cú pháp: MOVC A,@A+DPTR  - Thực hiện: lấy nội dung ô nhớ trong vùng nhớ chương trình có địa chỉ là nội dung thanh ghi A + DPTR đặt vào thanh ghi A.  - Ví dụ 1:  MOV A,#2  MOV DPTR,#500  MOVC A,@A+DPTR ; A ß (502)  - Ví dụ 2:  MOV A, #4  MOV DPTR,#TABLE  MOVC A, @A+DPTR  TABLE: DB 12H, 4EH, 0C7H, 084H, 055H,……  3. Nhóm lệnh liên quan đến ngăn xếp:  + Ghi vào ngăn xếp:  - Cú pháp: PUSH Thanh ghi/ địa chỉ  - Thực hiện: cất nội dung thanh ghi hoặc ô nhớ vào đỉnh ngăn xếp  + Đọc ngăn xếp:  - Cú pháp: POP Thanh ghi/ địa chỉ  - Thực hiện: lấy nội dung ở đỉnh ngăn xếp gán vào thanh ghi, ô nhớ  + ví dụ: MOV A,#100  MOV 100,#3EH  PUSH ACC  PUSH 100  MOV A, #21H  MOV 100, #40  POP 100  POP ACC 4. Lệnh trao đổi dữ liệu:  - Cú pháp: XCH A,  Trong đó: có thể là thanh ghi, ô nhớ hoặc @Rp  - Thực hiện: trao đổi nội dung thanh ghi A và  II. NHÓM LỆNH SỐ HỌC  1. Lệnh cộng:  a. Cộng không nhớ:  - Cú pháp: ADD A,  Trong đó: có thể là thanh ghi, ô nhớ, # hoặc @Rp  - Thực hiện: A ß A +  b. Cộng có nhớ:  - Cú pháp: ADDC A,  Trong đó: có thể là thanh ghi, ô nhớ, # hoặc @Rp  - Thực hiện: A ß A + + C  2. Lệnh trừ:  - Cú pháp: SUBB A,  Trong đó: có thể là thanh ghi, ô nhớ, # hoặc @Rp  - Thực hiện: A ß A - - C (carry bit)  3. Lệnh nhân:  - Cú pháp: MUL AB  - Thực hiện: A * B = BA (B: byte cao của kết quả; A: byte thấp của kết quả)  4. Lệnh chia:  - Cú pháp: DIV AB  - Thực hiện: A : B = A dư B (A: chứa phần nguyên; B: chứa phần dư)  5. Lệnh tăng một đơn vị:  - Cú pháp: INC   Trong đó: có thể là thanh ghi, ô nhớ  - Thực hiện: = + 1 6. Lệnh giảm một đơn vị:  - Cú pháp: DEC   Trong đó: có thể là thanh ghi, ô nhớ  - Thực hiện: = - 1  III. NHÓM LỆNH NHẢY:  1. Lệnh nhảy không điều kiện:  a. Nhảy gần:  - Cú pháp: SJMP Trong đó: là một từ, hay nhóm từ viết liền nhau, theo sau bằng dấu ”:” dùng để đánh dấu vị trí chương trình.  - Thực hiện: nhày không điều kiện đến vị trí chương trình được chỉ định bởi , khoảng cách từ lệnh đến không vượt quá 128 byte mã lệnh.  b. Nhảy xa:  - Cú pháp: LJMP - Thực hiện: nhảy đến vị trí được chỉ định bởi , có thể nằm ở bất kì vị trí nào trong chương trình.  2. Lệnh nhảy có điều kiện:  a. Lệnh so sánh và nhảy nếu không bằng (compare and jump if not equal)  - Cú pháp:  CJNE A, ,  Trong đó có thể là thanh ghi, ô nhớ hoặc #  - Thực hiện: So sánh A và , nếu:  + A ≠ : nhảy đến và nếu:  . A > : bit C = 0  . A 0: nhảy đến  + Ri =0: thực hiện lệnh kế tiếp  c. Lệnh nhảy phụ thuộc vào trạng thái bit kiểm tra:  - Cú pháp: JB/ JNB BIT,  Trong đó: BIT có thể là các bit của một thanh ghi hoặc các chân I/O của vi điều khiển  - Thực hiện: nhảy đến vị trí chương trình được chỉ định bởi nếu BIT bằng 1 hoặc bằng 0  d. Lệnh nhảy thông qua việc kiểm tra cờ CARRY:  - Cú pháp: JC/ JNC - Thực hiện: nhảy đến vị trí chương trình được chỉ định bởi nếu C bằng 1 hoặc bằng 0 e. Lệnh nhảy thông qua việc kiểm tra cờ ZERO:  - Cú pháp: JZ/ JNZ - Thực hiện: nhảy đến vị trí chương trình được chỉ định bởi nếu Z bằng 1 hoặc bằng 0 IV. NHÓM LỆNH LOGIC:  1. ANL A,  2. ORL A,  3. XRL A,  4. CLR A ; xóa nội dung thanh ghi A  5. CPL A ; đảo các BIT trong thanh ghi A  6. NOP ; lệnh không thực hiện, bỏ qua khi gặp lệnh này  7. SWAP A ; đảo vị trí 4 bit cao và 4 bit thấp trong thanh ghi A  8 Nhóm lệnh quay vòng:  a. Quay phải thanh ghi A  - Cú pháp: RR A 
Tài liệu liên quan