Khái niệm: Biến toàn cục là biến được khai
báo bên ngoài tất cả các hàm và được hiểu
bên trong tất cả các hàm.
Thông thường biến toàn cục được khai báo ở
đầu chương trình.
Lƣu ý: Biến khai báo bên trong thân hàm
main không là biến toàn cục mà là biến cục
bộ của hàm main
26 trang |
Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập trình hướng đối tượng - Phương pháp lập trình hướng đối tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G V : T H S . L Ê T H Ị N GỌC HẠN H
PHƢƠNG PHÁP LẬP TRÌNH
HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viết chương trình nhập họ tên,
điểm toán, điểm tin của một học
sinh. Tính điểm trung bình và
xuất kết quả.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 2
BIẾN TOÀN CỤC
Khái niệm: Biến toàn cục là biến được khai
báo bên ngoài tất cả các hàm và được hiểu
bên trong tất cả các hàm.
Thông thường biến toàn cục được khai báo ở
đầu chương trình.
Lƣu ý: Biến khai báo bên trong thân hàm
main không là biến toàn cục mà là biến cục
bộ của hàm main.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 3
BIẾN CỤC BỘ
Khái niệm: Biến cục bộ là biến được khai báo và
được hiểu bên trong một phạm vi nào đó của
chương trình, ra khỏi phạm vi này biến không còn
được biết đến nữa vì không gian bộ nhớ cấp phát
cho biến được tự động thu hồi.
Thông thường biến cục bộ được khai báo bên trong
thân của một hàm hay một khối lệnh.
Lƣu ý: Một biến được khai báo bên trong thân hàm
main là biến cục bộ của hàm main.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 4
BIẾN TOÀN CỤC VÀ BIẾN CỤC BỘ
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 5
DEMO
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 6
DEMO
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 7
KIẾN TRÚC 1 CHƢƠNG TRÌNH C
ĐƠN GIẢN
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 8
KIẾN TRÚC 1 CHƢƠNG TRÌNH C
ĐƠN GIẢN
Khối khai báo: chứa các khai báo hàm, khai báo
biến toàn cục, khai báo sử dụng thư viện, khai báo
hằng, khai báo kiểu dữ liệu
Khối hàm main: chứa duy nhất hàm main và thân
hàm của nó. Trong thân hàm main chứa các lời gọi
hàm cần thiết cho chương trình.
Khối định nghĩa hàm: chứa các định nghĩa hàm
đã được khai báo trong khối khai báo
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 9
THAM SỐ VÀ HÀM
Khái niệm: Các thông số đầu vào của một hàm được gọi là
tham số của hàm.
Phân loại tham số: có 2 loại tham số là tham trị và tham
biến.
• Tham trị: Không đổi.
• Tham biến: Thay đổi.
Cấp phát bộ nhớ:
• Tham trị: Cấp phát.
• Tham biến: Không cấp phát bộ nhớ khi hàm được gọi
thực hiện mà sử dụng bộ nhớ của đối số tương ứng.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 10
TRỪU TƢỢNG HÓA DỮ LIỆU
Khái niệm: Trừu tượng hóa dữ liệu là một phương
pháp tích hợp các kiểu dữ liệu đơn, các kiểu dữ liệu có
sẵn nhằm mô tả, biểu diễn một khái niệm hay một đối
tượng trong thế giới thực.
Cú pháp:
struct kieudulieu
{
//thành phần 1;
// thành phần 2;
};
typedef struct kieudulieu KIEUDULIEU;
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 11
PHƢƠNG PHÁP LẬP TRÌNH HƢỚNG
ĐỐI TƢỢNG
Khái niệm:
• Thành phần dữ liệu: là các thông tin về chính đối
tượng, còn được gọi là thành phần thuộc tính,
thành phần thông tin.
• Thành phần hành động: là các khả năng mà đối
tượng có thể thực hiện. Thành phần này còn có
các tên gọi như sau: phương thức, hàm thành phần,
hành vi.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 12
PHƢƠNG PHÁP LẬP TRÌNH HƢỚNG
ĐỐI TƢỢNG
Mỗi một đối tượng sẽ được cài đặt bên trong
chương trình dưới dạng đơn thể chứa dữ
liệu. Thêm vào đó tính chất kế thừa cho
phép chúng ta xây dựng đối tượng mới dựa
trên cơ sở đối tượng đã có.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 13
LỚP ĐỐI TƢỢNG
Khái niệm: Lớp đối tượng tượng hiểu một cách đơn
giản nhất là sự tích hợp của hai thành phần: Thành
phần dữ liệu và Thành phần xử lý.
Cú pháp khai báo lớp:
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 14
LỚP ĐỐI TƢỢNG
Ví dụ: Hãy khai báo lớp cho bài toán được nêu ra
trong phần đặt vấn đề.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 15
LỚP ĐỐI TƢỢNG
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 16
ĐỐI TƢỢNG
Khái niệm: Đối tượng là một sự thể hiện của
một lớp. Trong một lớp có thể có nhiều sự
thể hiện khác nhau. Nói một cách khác: có
thể có nhiều đối tượng cùng thuộc về một
lớp.
Cú pháp khai báo đối tƣợng:
CTenlop ;
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 17
ĐỐI TƢỢNG
Ví dụ 1: CHocSinh x;
Trong ví dụ trên ta nói x là một đối tượng thuộc về
lớp đối tượng CHocSinh.
Ví dụ 2: CHocSinh a,b;
CHocSinh y;
Trong ví dụ trên ta nói a,b,y là ba đối tượng thuộc về
lớp đối tượng CHocSinh. Nói một cách khác: Lớp
đối tượng CHocSinh có ba sự thể hiện khác nhau.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 18
PHƢƠNG THỨC
Khái niệm: Phương thức là khả năng mà đối
tượng thuộc về lớp có thể thực hiện.
Cú pháp định nghĩa phƣơngthức:
KDL::PhuongThuc()
{
// Thân phương thức
}
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 19
PHƢƠNG THỨC
Ví dụ 1: Định nghĩa phương thức nhập của
lớp CHocSinh.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 20
PHƢƠNG THỨC
Ví dụ 2: Định nghĩa phương thức tinhdtb
của lớp CHocSinh
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 21
PHƢƠNG THỨC
Ví dụ 3: Định nghĩa phương thức Xuat của
lớp CHocSinh
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 22
ĐỐI TƢỢNG HÀNH ĐỘNG
Khái niệm: Đối tượng hành động là đối tượng gọi
thực hiện phương thức mà lớp đối tượng nó thuộc
về cung cấp.
Cú pháp:
TenDoiTuong.Phuongthuc();
Ví dụ:
=> đối tượng hs gọi thực hiện phương thức nhap()
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 23
ĐỐI TƢỢNG HÀNH ĐỘNG
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 24
DEMO
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 25
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1: Viếtchương trình nhập vào một phân số. Rút gọn phân
số đó và xuất kết quả.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào hai phân số.
Tính tổng, hiệu, tích, thương giữa chúng và xuất kết quả.
Bài 3: Viết chương trình nhậpvào tọa độ 2 điểm trong mặt
phẳng Oxy. Tính khoảng cách giữa chúng và xuất kết quả.
Bài 4: Viết chương trình nhập vào 2 số phức. Tính tổng, hiệu,
tích và xuất kết quả.
Bài 5: Viết chương trình nhập toạ độ 3 đỉnh A,B,C của 1 tam
giác trong mặt phẳng Oxy. Tính chu vi, diện tích và tìm tọa
độ trọng tâm.
2/2/2015 Bài giảng lập trình hướng đối tượng 26