Lập trình Java toàn tập_P5: Package

Một gói thư viện là tập hợp các lớp, các giao tiếp, các kiểu liệt kê và các chú thích. Nó cung cấp các chức năng bảo vệ truy cập và quản lý không gian tên Thao tác trên gói có 2 kỹ thuật: KT đặt tên KT điều khiển truy xuất

ppt52 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 4291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập trình Java toàn tập_P5: Package, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Package Package Một gói thư viện là tập hợp các lớp, các giao tiếp, các kiểu liệt kê và các chú thích. Nó cung cấp các chức năng bảo vệ truy cập và quản lý không gian tên Thao tác trên gói có 2 kỹ thuật: KT đặt tên KT điều khiển truy xuất Package Một gói là một nhóm các lớp và giao tiếp có quan hệ với nhau được tổ chức như 1 đơn vị trong không gian tên. Gói giúp phân hoạch không gian tên lớp, giao diện thành những vùng dễ quản lý hơn. Đặc điểm gói Một gói có thể có nhiều gói con Không được có hai thành viên trùng tên Tên của gói được viết bằng chữ thường Java có 2 loại gói: Gói được định nghĩa trước Gói được định nghĩa bởi người dùng Định nghĩa gói Để tạo 1 gói, ta đặt từ khóa package ngay phát biểu đầu tiên của tập tin nguồn. Nếu bỏ qua khai báo package  lớp sẽ được đặt vào gói mặc định. Các bước định nghĩa gói Bước 1: lựa chọn tên gói Tên gói phải là chữ thường Tên gói không được bắt đầu bằng java hoặc javax Không được bắt đầu bằng số hoặc dấu nối (-) Bước 2: tạo thư mục cùng tên với gói Java sử dụng hệ thống thư mục để lưu trữ các gói  các lớp được chứa trong thư mục cùng tên PackageName. Các bước định nghĩa gói Bước 3: đưa các tập tin nguồn vào trong gói Thêm câu lệnh package vào dòng đầu tiên của mã nguồn. Chỉ có duy nhất 1 câu lệnh package đối với mỗi tệp nguồn. Bước 4: biên dịch và chạy ứng dụng Khi biên dịch phải đảm bảo sử dụng tên lớp đầy đủ bao gồm cả tên gói. Dùng dấu chấm để phân biệt một package với package cha của nó. Định nghĩa gói Java xem gốc của cây phân cấp gọi được định nghĩa ở biến môi trường CLASSPATH Ví dụ: package java.awt.image;  Được lưu trữ trong thư mục Java\awt\image với hệ điều hành Windows Điều khiển truy xuất Các quyền truy xuất: Sử dụng gói Java đưa ra phát biểu import để những lớp nào đó hay toàn bộ gói có thể lấy đượccó thể sử dụng lớp trực tiếp qua tên nó mà không cần dùng dấu chấm truy xuất. Trong tập tin Java, khai báo import sẽ đứng liền sau phát biểu package; Sử dụng gói Ví dụ Tất cả các gói chuẩn đều nằm trong gói tên là java  phải nhập tên lớp và gói mà bạn muốn sử dụng. Riêng gói java.lang có nhiều chức năng thông dụngđược import ngầm định Phát biểu import của gói chỉ có tác dụng trên các thành phần public của nó. Kế thừa - Inheritance Nguyễn Thị Tú Mi Email: nttmi@hcmuaf.edu.vn Kế thừa trong thế giới thực Kế thừa trong thế giới thực Quá trình truyền các đặc tính và cách cư xử của cha mẹ cho con cái được gọi là kế thừa. Mục đích: tránh tạo ra các đặc tính và hành vi đã có sẵn mà chỉ sử dụng lại những cái có sẵn đó để tạo nên các thực thể mới. Kế thừa trong lập trình Là một phần quan trọng và không thể thiếu trong lập trình hướng đối tượng. Kế thừa cho phép bạn định nghĩa một lớp tổng quát nhất, sau đó định nghĩa thêm các lớp mới bằng cách thêm 1 số chi tiết vào lớp tổng quát này. Lớp con Dùng từ khóa extends để tạo ra lớp con. Lớp con phải tuân theo 1 số nguyên tắc sau: Chỉ được kế thừa trực tiếp từ 1 lớp duy nhất Nếu nó không có bất kì lớp cha nào thì ngầm định nó kế thừa lớp Object Lớp con không được kế thừa hàm dựng của lớp cha. Cài đè (Overriding) Khi lớp con có 1 phương thức giống hệt lớp cha, ta gọi đó là cài đè. Mục đích: định nghĩa mới hay thực hiện hành vi khác so với lớp cha. Cài đè (Overriding) Qui tắc: Phương thức cài đè phải trùng tên, kiểu, số các tham số và kiểu trả về so với phương thức bị cài đè. Phương thức bị cài đè phải có định danh truy cập yếu hơn hoặc bằng so với phương thức cài đè. Từ khóa super Cho phép lớp con truy cập tới các thành phần ở lớp cha. super trong constructor dùng để truy xuất tới constructor của lớp cha, phải là câu lệnh đầu tiên trong hàm dựng. Nạp chồng phương thức Nạp chồng là khả năng lớp có nhiều phương thức cùng tên Nạp chồng: Các tham số khác nhau Số các tham số khác nhau. Kiểu dữ liệu trả về giống nhau. Nạp chồng: Kiểu dữ liệu trả về khác nhau Có cùng số tham số Khác nhau kiểu dữ liệu trả về Nạp chồng hàm dựng Cho phép xây dựng đối tượng bằng nhiều cách Các phương thức trừu tượng Phương thức chỉ có khai báo mà không có cài đặt được gọi là phương thức trừu tượng. Phương thức trừu tượng là phương thức có từ khóa abstract Phương thức trừu tượng phải được khai báo trong abstract class hoặc trong interface Phương thức trừu tượng không có cặp dấu ngoặc kép ({}) và được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;) Các phương thức trừu tượng Abstract class Nguyễn Thị Tú Mi Email: nttmi@hcmuaf.edu.vn Lớp trừu tượng (abstract class) Chúng ta có thể tạo ra các lớp cơ sở để tái sử dụng mà không muốn tạo ra đối tượng thực của lớp. Các lớp Point, Circle, Rectangle chung nhau khái niệm cùng là hình vẽ Shape  Giải pháp là khai báo lớp trừu tượng (abstract class) Lớp trừu tượng (abstract class) Lớp trừu tượng dùng để tạo ra khung làm việc chung. Không thể tạo đối tượng từ lớp trừu tượng. Ví dụ Tái sử dụng Tồn tại nhiều loại đối tượng có các thuộc tính và hành vi tương tự hoặc liên quan đến nhau Person, Student, Manager,… Xuất hiện nhu cầu sử dụng lại các mã nguồn đã viết Sử dụng lại thông qua copy Sử dụng lại thông qua quan hệ has_a Sử dụng lại thông qua cơ chế “kế thừa” Tái sử dụng Copy mã nguồn Tốn công, dễ nhầm Khó sửa lỗi do tồn tại nhiều phiên bản Quan hệ has_a Sử dụng lớp cũ như là thành phần của lớp mới Sử dụng lại cài đặt với giao diện mới Phải viết lại giao diện Chưa đủ mềm dẻo Ví dụ: has_a class Person { String name; Date bithday; public String getName() { return name; } ... } class Employee { Person me; double salary; public String getName() { return me.getName(); } ... } Ví dụ: has_a class Manager { Employee me; Employee assistant; public setAssistant(Employee e) {...} ... } ... Manager junior = new Manager(); Manager senior = new Manager(); senior.setAssistant(junior); // error Kế thừa Dựa trên quan hệ is_a Thừa hưởng lại các thuộc tính và phương thức đã có Chi tiết hóa cho phù hợp với mục đích sử dụng mới Thêm các thuộc tính mới Thêm hoặc hiệu chỉnh các phương thức Thuật ngữ Kế thừa Lớp cơ sở, lớp cha Lớp dẫn xuất, lớp con Kế thừa trong Java [public] class DerivedClass extends BaseClass { /* new features goes here */ } Ví dụ: class Employee extends Person { private double salary; public boolean setSalary(double sal) { ... salary = sal; return true; } } Kế thừa trong Java Employee e = new Employee(); e.setName("John"); e.setSalary(3.0); Person -name -birthday +setName() +setBirthday() Employee -salary +setSalary() +getDetail() Thừa kế nhiều tầng Person -name -birthday +setName +setBirthday Employee -salary +setSalary +getDetail Manager -rank ... Programmer -project ... Student -id ... Mọi đối tượng đều thừa kế từ lớp gốc Object Interfaces - giao diện Nguyễn Thị Tú Mi Email: nttmi@hcmuaf.edu.vn Định nghĩa giao diện Bạn có thể trừu tượng hoàn toàn giao diện của lớp với sự hiện thực của nó nhờ từ khóa interface. Trong interface bạn đặc tả một lớp phải làm gì nhưng không cần biết phải làm thế nào. Interface là tập các khai báo phương thức, hằng mà lớp con kế thừa. Định nghĩa giao diện Interface có cú pháp tương tự lớp nhưng không có biến thành viên, chỉ có khai báo hằng và các khai báo phương thức. Số lượng lớp hiện thực 1 interface là không hạn chế. 1 lớp cũng được hiện thực số lượng tùy ý các interface. Định nghĩa giao diện Để hiện thực 1 interface, lớp phải cài đặt đầy đủ tất cả các phương thức mà interface đó định nghĩa. Interface được thiết kế để hỗ trợ phương thức động lúc thực thi chương trình. Định nghĩa giao diện Cú pháp của 1 interface Hiện thực giao diện Sau khi interface được định nghĩa, 1 hay nhiều lớp có thể hiện thực interface đó. Để hiện thực 1 interface ta dùng từ khóa implements, sau đó cài đặt tất cả các phương thức mà interface đó định nghĩa Chú ý Các phương thức hiện thực interface phải khai báo public. Hình thức của phương thức phải giống hệt đặc tả trong interface . Nếu một lớp chứa 1 interface nhưng không hiện thực hết tất cả các phương thứclớp phải khai báo abstract. Đa kế thừa Java không cho phép đa kế thừa từ nhiều lớp cơ sở đảm bảo tính dễ hiểu hạn chế xung đột Nhưng có thể cài đặt đồng thời nhiều giao diện Ví dụ interface Action { void moveTo(int x, int y); void erase(); void draw(); } class Circle1 implements Action { int x, y, r; Circle1(int _x, int _y, int _r) { ... } public void erase() {...} public void draw() {...} public void moveTo(int x1, int y1) {...} } Truy xuất hiện thực thông qua tham chiếu interface Bạn có thể khai báo 1 biến tham chiếu tới interface . Khi bạn gọi phương thức  phương thức thực thi sẽ tự động tìm đến thể hiện thực sự. Biến trong giao diện Có thể dùng các biến trong interface để import các hằng dùng chung cho nhiều lớp. Khi hiện thực các interface này thì các biến trên có tính chất như 1 hằng. Kế thừa giao diện Một interface có thể được kế thừa từ 1 interface khác bằng từ khóa extends. Khi một lớp hiện thực 1 interface kế thừa 1 interface khác, nó phải cài đặt tất cả các phương thức của cả 2 interface này Kế thừa giao diện Một lớp trừu tượng cũng có thể kế thừa 1 interface khác. abstract class Shape implements Action { protected int x, y; public Shape() {...} public Shape(int _x, int _y) {...} public void moveTo(int x1, int y1) { erase(); x = x1; y = y1; draw(); } } Summary
Tài liệu liên quan