Lịch sr triết học Phương Tây

NHẬP MÔN  Triết học – từ cách hiểu của người Hy Lạp đến cách hiểu của K. Marx (xem file khác)  Lịch sử triết học như một khoa học (hình thành, phát triển, đấu tranh và đối thoại, sự thay thế, hệ giá trị)  Tính quy luật trong sự phát triển của triết học

pdf156 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sr triết học Phương Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/14/2016 1 LSTH PHƯƠNG TÂY (TRI ̀NH ĐÔ ̣ CỬ NHÂN) Biên soạn: Đinh Ngọc Thạch Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 9/14/2016 2 PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH 9/14/2016 3 * Nhâ ̣p môn * Triết học phương Tây cổ đại * Triêt học Kitô giáo Trung cổ * Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng * Triết học thời đại các cuộc cách mạng tư sản (TK XVII – XVIII) * Triết học cổ điển Đức * Lịch sử triết học Mác – Lênin * Triết học hiện đại (ngoài mác xít) 9/14/2016 4 TA ̀I LIỆU  Đinh Ngọc Thạch: Đại cương lịch sử triết học phương Tây (1993)  Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại (1999)  Doãn Chính – Đinh Ngọc Thạch: Triết học Trung cổ Tây Âu (2004)  Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học (1998) 9/14/2016 5 TA ̀I LIỆU (TT)  Đoãn Chính – Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên): Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ăngghen, V. I. Lênin (2006)  Đinh Ngọc Thạch: tập bài giảng “Lịch sử triết học phương Tây” (qua e-mail). Mail: thachtr@yahoo.com  B. Russell: History of Western Philosophy (London, 2000) 9/14/2016 6 Các nhà tư tưởng của thiên niên kỷ đã qua (BBC NEW - your millennium - greatest thinker) đã chọn lựa: 1. Karl Marx; 2. Albert Einstein; 3. Sir Isaac Newton; 4. Charles Darwin; 5. Thomas Aquinas; 6. Stephen Hawking; 7. Immanuel Kant; 8. Rene Descartes; 9. James Clerk Maxwell; 10. Friedrich Nietzsche. Sự lựa chọn này vẫn chưa thể gọi là tối ưu, song C.Mác đã đứng đầu danh sách. Đó là sự ghi nhận vị trí, vai trò của Mác trong lịch sử tư tưởng nhân loại 9/14/2016 7 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN 9/14/2016 8 Tại sao philosophos khác với sophos (trong cách nhìn của p. Tây)? 9/14/2016 9 NHẬP MÔN  Triết học – từ cách hiểu của người Hy Lạp đến cách hiểu của K. Marx (xem file khác)  Lịch sử triết học như một khoa học (hình thành, phát triển, đấu tranh và đối thoại, sự thay thế, hệ giá trị)  Tính quy luật trong sự phát triển của triết học 9/14/2016 10 ĐÔ ́I CHIẾU TÂY - ĐÔNG  TƯƠNG ĐỒNG – THỜI ĐẠI TRỤC, CHỨC NĂNG – HỆ GIÁ TRỊ VÀ GIAO THOA, TIẾP BIẾN.  KHÁC BIỆT: ĐIỂM XUẤT PHÁT, CHỦ ĐỀ, NHẤT NGUYÊN VÀ NHỊ NGUYÊN; PHONG CÁCH TƯ DUY – PHƯƠNG TÂY VÀ “BI KỊCH”, TÍNH THỜI ĐẠI CỦA TRIẾT HỌC TẠI PHƯƠNG TÂY 9/14/2016 11 CHUYÊN ĐỀ 1 Triết học phương Tây cổ đại 9/14/2016 12 I. KHÁI QUÁT SỰ HI ̀NH THÀNH, CÁC THỜI KỲ VÀ CHỦ ĐỀ̀ CỦA TRIÊ ́T HỌC HY LA ̣P – LA MÃ CÔ ̉ ĐẠI 1. SỰ HÌNH THÀNH ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI TIỀN ĐỀ TINH THẦN ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG PHILOSOPHIA ------------------------- 2. CÁC THỜI KỲ, CÁC CHỦ ĐỀ SƠ KHAI (TN) CỰC THỊNH (CLASSICUS) HY LẠP HOÁ, KHỦNG HOẢNG, SUY TÀN (HY – LA) 9/14/2016 13 Tinh thần Hy Lạp “Cả thầy và bạn đều quý, nhưng chân lý quý hơn” “Chỉ là xa xỉ phẩm của một số Ít bậc thông thái” 9/14/2016 14 II. MÔ ̣T SÔ ́ ĐĂ ̣C ĐIÊ ̉M CU ̉A TRIẾT HO ̣C PHƯƠNG TÂY CÔ ̉ ĐA ̣I (XEM FILE “HY LAP CÔ ̉ ĐA ̣I”)  Tính sơ khai  Tính bao trùm về mặt lý luận trong quan hệ với các tri thức khoa học khác  Tính đa dạng, muôn vẻ, sự phân cực về thế giới quan (so sánh với nhất nguyên phương Đông, sự gắn kết triết lý và văn hóa tâm linh phương Đông)  Tính biện chứng tự phát, bẩm sinh (về thế giới và nhận thức)  Tính nhân văn This image cannot currently be displayed. 9/14/2016 15 Greek atomism Leucippos (TK V TCN) 9/14/2016 16 Dân chủ - phát minh của người Hy Lạp Solon (638–558 TCN) 490—429 Pericles This image cannot currently be displayed. 9/14/2016 17 “Đường lối Platon”, hay chủ nghĩa duy tâm trong triết học phương Tây cổ đại Protagoras k. 490 — k.420TCN Gorgias k. 485-c.380 TCN Socrates 469 -399 TCN 9/14/2016 18 Cái chết của Socrates tác động mạnh đến thế giới quan và nhân sinh quan của các học trò This image cannot currently be displayed. 9/14/2016 19 Antisthenes - Diogenes of Sinope >< Aristippos trong sự “thoát về với mình” Cyrene (k.435-c. 356 TCN) Aristippus Antisthenes (k.445-c. 365 TCN) Diogenes xứ Sinope k.412 – 323 TCN 9/14/2016 20 Đường lối Demokritos Đường lối Platon Bản thể luận Cơ sở tồn tại= các nguyên tử (hoặc v/c cụ thể hay giả định –nước, lửa, apeiron) Ý niệm= cơ sở, khuôn mẫu của sự vật Nhận thức luận - Đề cao lý tính - Cơ sở tự nhiên, kinh nghiệm - Đề cao lý tính - Linh hồn vũ trụ Con người -Thống nhất linh hồn – thân xác - LH chỉ là một dạng NT không bất tử -Thông nhất linh hồn – thân xác - Linh hồn bất tử, thân xác trải qua sinh-diệt, khả tử Chính trị - xã hội Ủng hộ DC, khẳng định tính ưu việt của DC Phê phán DC  chủ trương xây dựng nền cộng hòa lý tưởng 9/14/2016 21 Phê phán dân chủ  So sánh hai cách phê phán nền DCCN  Bốn khuyết tật của dân chủ. Dân chủ trong bản chất sâu xa của nó hay dân chủ ở giai đoạn suy thoái? “Công bằng không công bằng”? 9/14/2016 22 NHÀ NƯỚC LÝ TƯỞNG CU ̉A PLATON  Nguyên tắc hàng đầu, lý tưởng xã hội?  Những vấn đề của nhà nước lý tưởng?  Thực chất chế độ chính trị? “Cộng hòa”? Chủ nghĩa cộng sản bình quân, thô lỗ?  Sự đan xen nhân văn và bảo thủ? 9/14/2016 23 ARISTOTELES – söï toång keát lòch söû trieát hoïc Hy Laïp thôøi cöïc thònh, boä oùc baùch khoa cuûa theá giôùi coå ñaïi  C. Maùc: “Trieát hoïc hieän ñaïi chæ tieáp tuïc caùi coâng vieäc do Heâraclít vaø Arixtoát môû ñaàu maø thoâi”  Điểm xuất phát, đặt nền móng. Ăngghen: “chúng ta có quyền nói rằng không có chế độ nô lệ cổ đại (Hy Lạp, La Mã) thì không có CNXH hiện đại” (t.20, tr.254), và “từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” (sđd, tr. 491). This image cannot currently be displayed. 9/14/2016 24 Ἀριστοτέλης, Aristotélēs PLATON (K. 427 – 347 TCN) (384 – 322) 9/14/2016 25 9/14/2016 26 Trung dung Đạo đức Chính trị GIÁ TRỊ? This image cannot currently be displayed. 9/14/2016 27 Eleatics Zeno xứ Elea cho những người trẻ tuổi thấy cánh cửa của Sự thật và Giả dối Ξενοφάνης ὁ Κολοφώνιος, Một mình Hêraclít chống lại một trường phái hùng mạnh 9/14/2016 28 MỘT SỐ KẾT LUẬN:  Tinh thần Hy Lạp – La Mã đại diện cho tư duy phương Tây, tạo nên truyền thống “cổ điển”  g/t vì sao Phục hưng trở lại tinh thần Hy Lạp;  Hệ thống các khái niệm chuẩn đã được xác lập, làm nền tảng cho tư duy triết học, khoa học, chính trị  Tính thời đại của triết học Hy – La (không chỉ có những giá trị sâu lắng, mà gợi mở để vượt qua, tạo bước ngoặt).  Trao đổi: Hình thức tri thức thay thế tinh thần Hy – La là hợp quy luật? Vì sao?  Từ hướng ngoại đến tính toàn diện trong tư duy? 9/14/2016 29 TRAO ĐỔI  Vòng xoáy ốc, vòng tròn (vòng khâu) (Hegel, Marx, Engels, Lenin)  Trục văn hoá (Jaspers)  Làn sóng: kế thừa và sự lan toả các giá trị (A.Toffler) 9/14/2016 30 CHUYÊN ĐỀ 2 TRIẾT HỌC KITÔ GIÁO TRUNG CỔ 9/14/2016 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết học Trung cổ Tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008  V.V.Socolov: Triết học Trung cổ; Moscou, 1979  A.Ja. Gurevich: Các phạm trù văn hóa Trung cổ (sách dịch); Nxb Giáo dục, HN, 1996  G.G.Maiorov: Sự hình thành triết học Trung cổ (sách dịch); Nxb CTQG, HN, 2006  Lưu Minh Hàn: Lịch sử thế giới thời Trung cổ (sách dịch); Nxb TP.HCM, 2002 9/14/2016 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên): Mười tôn giáo lớn trên thế giới (sách dich; Nxb CTQG, HN, 1999)  Kinh Thánh trọn bộ (Cựu ước và Tân ước); Nxb TP.HCM, 1998  Jaen Guitton: Thượng đế và khoa học (sách dịch); Nxb Thế giới, HN, 2002  M.Spanneut: Giáo phụ, 2 tập, tủ sách Trở về nguồn 9/14/2016 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giới thiệu triết học kinh viện của St.Thomas; Công đồng Vatican II; Lm TS. Trần Ngọc Châu giới thiệu  Charles Bricker, Lionel CassonĐức Jesus cuộc đời và thời đại (sách dich) Nxb Văn hóa thông tin, HN, 2003  Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, CTQG, 1998  Các trang thông tin trên mạng Internet về triết học Trung cổ, và các nguồn tài liệu khác 9/14/2016 34 I. SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC KITÔ GIÁO TRONG XU THẾ NHẤT THỂ HÓA TƯ TƯỞNG 1. Điều kiện lịch sử  Trong khoa hoïc LS ngöôøi ta thöôøng xaùc ñònh lòch söû trung coå (hay trung ñaïi) keùo daøi 12 theá kyû, naèm giöõa coå ñaïi vaø caän ñaïi  Trung coå laø söï thay theá taát yeáu Coå ñaïi. Thử xem xét nó từ go ́c độ con người?  Sự kiện 476 mở đầu cho quá trình hình thành nhà nước phong kiến trên lãnh thổ châu Âu 9/14/2016 35 Phân kỳ lịch sử Trung cổ (Trung đại)  Sơ kỳ (cuối TK V — giữa TK XI ).  Giai đọan cao, hay “cổ điển” (cực thịnh, (giữa TK XI — cuối TK XV).  Giai đọan muộn, sự kết thúc LS trung đại, và bắt đầu thời đại mới (TK XVI—XVII).  Vào khoảng thời gian từ nửa sau TK XIV bắt đầu văn hóa Phục hưng – mở đường cho thời đại mới 9/14/2016 36 2. Sự đời và chuyển biến của Kitô giáo  Giải thích về tính vượt trước và tính lạc hậu của ý thức, tinh thần – Kitô giáo ra đời trước khi chế độ PK được xác lập, nhưng báo trước cái chết của nó.  Sự ra đời: hiện tượng có tính cách mạng  Chuyển biến: từ tôn giáo bị đàn áp, bị truy bức trở thành quốc giáo trong nhà nước đang đi vào quỹ đạo phong kiến  Độc tôn trong đời sống tinh thần và thù địch với các giá trị thế tục của văn hóa Hy Lạp.  Đêm trường trung cổ, “nền chuyên chính tinh thần”. 9/14/2016 37 Hai bức tranh na ̀y no ́i lên điều gi ̀? 9/14/2016 38 3. Triết học Kitô giáo  Định nghĩa  Sự chi phối của Kinh Thánh và tính chất của triết học: - Bản thể luận: ? - Nhận thức luận (ir-rationalism). Revelation. - Nhân bản, đạo đức (xem minh họa về tội tổ tông và sự trừng phạt) - Tinh thần Hy Lạp bị thay thế bằng tính một chiều trong tư duy lý luận, không có “phản đề”, chỉ một “chính đề” (mục đích của tranh luận là gì?) 9/14/2016 39 Đặc trưng cơ bản và những biểu hiện  Đặc trưng cơ bản: thôøi ñaïi cuûa nieàm tin; bieåu töôïng: thaàn hoïc. Thaàn hoïc ñöùng cao hôn trieát hoïc vaø khoa hoïc. Triết học là kẻ phụng sự (nô lệ) của thần học “vạn năng”.  Từ đặc trưng lớn đó rút ra: + tính phuïc coå, hay neä coå (retrospection) + chuû nghóa truyeàn thoáng, hay tính baûo thuû, chú giải, chứng minh cho chân lý phổ biến, được Nhà thờ bảo vệ. Thống nhất  duy nhất  độc quyền + tính giaùo huaán, tô hồng một chiều (ngoài Kitô giáo chỉ toàn là tà thuyết) 9/14/2016 40 Phân tích ý thứ ba  Chuẩn hóa, nhất thể hóa và tính chất hai mặt của tư duy trung cổ tại phương Tây  Mặt tích cực (đối với chế độ phong kiến)  Hạn chế (tư tưởng Kitô giáo biến thành chân lý không thể bác bỏ, xuyên suốt bản thể luận, lý luận nhận thức, nhân bản – đạo đức) cùng với những học thuyết gián tiếp ủng hộ tư tưởng đó, ngoài ra chỉ toàn là tà thuyết) 9/14/2016 41 Chủ nghĩa bảo thủ – đánh giá  F. Engels: “Trung cổ Cơđốc (Kitô) giáo chẳng để lại gì cả”  “Nền chuyên chính tinh thần”  B. Russell: “Thế kỷ của bóng đêm đã đến (ngụ ý sau khi Kitô giáo được tuyên xưng là tôn giáo nhà nước, một thế lực khủng khiếp trong thế giới đầy bi kịch đang đến)  “đêm trường trung cổ” 9/14/2016 42 Tính sách vở đã khiến con người lạc lối trên đường đời (Dante) 9/14/2016 43 Bản thể luận  Thuyết thần là trung tâm (Theocentrism)  Thuợng đế - một bản thể hữu vị, vượt trên thiên nhiên (không phải Thượng đế - hư vị)  Theá giôùi cuûa con ngöôøi ñöôïc nhaân ñoâi : thế giới trần tục (sống bằng nhiên luật và luật thiêng – tất yếu  liên tưởng TK XVII - XVIII) và thế giới “bên kia” (sau khi chấm dứt cuộc sống trần tục chịu phán xử). 9/14/2016 44 Nhaän thöùc luaän  Moái quan heä giöõa nieàm tin vaø lý trí . Mặc khải  Chủ nghĩa sùng tín cực đoan (Tertullien)  quan điểm ôn hòa trên cơ sở khẳng định ưu thế của niềm tin. Augustine (Platon hóa) và Thomas Aquinas (Aristoteles hóa). Hậu Trung cổ: hai chân lý  Phục hưng giải phóng triết học khỏi thân phận kẻ nô lệ  Duy danh >< duy thực  ý nghĩa: phaù vôõ trieát hoïc kinh vieän töø beân trong, taïo cô sôû cho söï giaûi phoùng trieát hoïc ra khoûi thaàn hoïc, söï phaùt trieån khoa hoïc töï nhieân sau naøy. 9/14/2016 45 Một vài kết luận  Hệ tư tưởng của xã hội phong kiến, một trong những thành tố của thượng tầng kiến trúc xã hội phong kiến, bảo vệ sự thống trị của phong kiến quý tộc và tăng lữ. K/n “đêm trường Trung cổ”  Quan hệ thần học – khoa học, tôn giáo – triết học, niềm tin – lý trí  chức năng phụng sự (nô lệ) của cái thứ hai  Chức năng chú giải, minh họa thay cho khám phá, sáng tạo  Vậy, Trung cổ để lại gì? Tại sao Engels nói “Trung cổ Cơđốc (Kitô) giáo chẳng để lại gì cả”? (t.20, tr.462) “Đêm trường” ở khía cạnh nào?  Tính tất yếu của sự ra đời và diệt vong của tư duy Trung cổ 9/14/2016 46 Chuyên đề 3 TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG 9/14/2016 47 1. THỜI ĐẠI a) Điều kiện lịch sử * Những mầm mống của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa  phá vỡ kinh tế tự nhiên khép kín, tình trạng cát cứ và bế quan tỏa cảng) * Thay đổi cơ cấu xã hội * Từ PKPQ  tập quyền và chuyên chế * Khoa học, kỹ thuật, phát kiến địa lý ? 9/14/2016 48 a) Điều kiện lịch sử (TT)  Sinh hoạt văn hóa - Thái độ đối với các công trình văn hóa vât thể của HL – LM cổ đại; - Thái độ đối với khoa học và nghệ thuật, vấn đề nhận thức lại - Phong trào dịch thuật  truyền bá văn hóa Hy Lạp – La Mã cổ đại  ý nghĩa của từ “classicus” 9/14/2016 49 Văn hóa có tính chất Phục hưng bắt đầu ngay từ nửa sau thế kỷ XIV, trong khuôn khổ XHPK, trước tiên tại Italia 9/14/2016 50 Thuật ngữ “Phục hưng” - ba cách tiếp cận:  Tiếp cận văn hóa (Renaissance)  Tiếp cận lịch sử  Tiếp cận con người (Rinascimento) 9/14/2016 51 2. Nội dung cơ bản a) Cách tiếp cận mới về tự nhiên (1) “Thượng đế là ngoại diên và trung tâm, bởi lẽ Thượng đế có khắp mọi nơi và không ở đâu cả” (2) Sự thống nhất TĐ – TG – CN (3) “Söï toàn taïi cuûa Thöôïng ñeá trong theá giôùi chaúng khaùc naøo söï toàn taïi cuûa theá giôùi trong Thöôïng ñeá” Phiếm thần thần bí 9/14/2016 52 Cách tiếp cận mới về tự nhiên (TT) * Giordano Bruno (1548 – 1600) - phiếm thần tự nhiên – duy vật: - Tính tương đối của trung tâm vũ trụ, tính vô hạn của thế giới - Tính thuần nhất vật lý của tất cả các hành tinh  tính thống nhất vật chất của thế giới. Vật chất là bản nguyên sản sinh ra mọi thứ từ chính mình - “Giới tự nhiên là Thượng đế trong các sự vật” + Yếu tố vật hoạt luận, mục đích luận, thuyết hữu cơ 9/14/2016 53 b) Tư tưởng khoa học – nội dung và ý nghĩa * Thuyết Nhật tâm (heliocentrism) - N. Copernicus (1473 -1543) >< Ptolemy (Tại sao hệ thống Ptolemy được Nhà thờ xem như chân lý không thể bác bỏ? ) - Giordano Bruno (1548 – 1600) - Galileo Galilei ( 1564 – 1642) - Johannes Kepler (1571 – 1630) 9/14/2016 54 Ý nghĩa  Cách mạng trong thiên văn học  cách mạng trong ý thức  khái niệm “bước ngoặt Copernic”  lung lay “nền chuyên chính tinh thần”  Phá vỡ sự phong tỏa của “tư duy chuẩn” mở ra kỷ nguyên mới trong nghiên cứu khoa học (thay uy quyền bằng lý trí)  Bức tranh vật lý về thế giới và khả năng của chủ nghĩa duy vật 9/14/2016 55 Leonardo di ser Piero da Vinci Парашют. Летательный аппарат. Автомобиль. Прожектор 1452 - 1319 9/14/2016 56 c) Chủ nghĩa nhân văn  Chủ nghĩa nhân văn là gì?  Tại sao là chủ đạo, xuyên suốt?  Những triết gia, trường phái nào được các nhà nhân văn Phục hưng kế thừa. Vì sao?  Tại sao Hy Lạp - La Mã trở thành chuẩn mực của Phục hưng? 9/14/2016 57 Cội nguồn: A.Dante (1265 – 1321  Ý nghĩa của cuộc sống trần gian  Minh oan và tôn vinh giá trị cổ đại (tên tuổi họ quang vinh, còn lừng tiếng cuộc đời dương thế, khiến Cao Xanh cũng một lòng ưu huệ):  Phê phán những kẻ đóng vai thánh thiện ức hiếp con người và “đánh đĩ những đồ thờ Chúa” (những đại diện của giới tăng lữ bị tha hóa) 9/14/2016 58 Company Logo • Thẩm mỹ, văn chương, nghệ thuật: thế tục, phi tôn giáo, tôn vinh cái đẹp tự nhiên, sự thống nhất cái đẹp tâm hồn và cái đẹp thân xác (cơ thể con người là tuyệt tác của Chúa); baûn theå luaän hoùa caùc chuû ñeà thaåm myõ theo höôùng ñeà cao naêng löïc con ngöôøi, nhaán maïnh muïc tieâu vaên hoùa nhaân vaên cuûa hoaït ñoäng saùng taïo Một số biểu hiện 9/14/2016 59 Hãy so sánh 2 phong cách 9/14/2016 60 ĐA ̣O ĐỨC  Chủ nghĩa khổ hạnh là đối tượng phê phán. Tại sao?  Lao động được hiểu như thế nào?  Hạnh phúc là gì? (cái đem đến sự thỏa mãn tích cực trọn vẹn đối với cá nhân) Thế nào là thỏa mãn tích cực? Ở đâu? 9/14/2016 61 Một số biểu hiện (TT)  Petrarca  Bruni: trung cổ và Phục hưng  Manetti  Nhân bản luận nhân văn và chủ nghĩa Epicuros nhân văn (chủ nghĩa khoái lạc): Con người = Thượng đế khả tử; chủ nghĩa khoái lạc >< chủ nghĩa khổ hạnh Kitô giáo  Hỗn thành phiếm thần - Chủ nghĩa Platon mới  Khoan dung tôn giáo  khoan dung văn hóa: đối thoại và kế thừa 9/14/2016 62 Biểu hiện  Triết học và tôn giáo: giải phóng Triết học khỏi số phận của “kẻ phụng sự”, “nô lệ” của tôn giáo, thần học  Thuyết con người là trung tâm (homocentrism, hay anthropocentrism) theo cách g/t mới thay thuyết thần là trung tâm (theocentrism).Pico della Mirandola. 9/14/2016 63 d) Chính trị  Machiavelli  Erasmus  Rabelais  Montaigne  More  Campanella  M. Luther  T. Müntzer  J. Calvin 9/14/2016 64 Niccolo Machiavelli (1469 – 1527 )  Vấn đề 1: nhà nước và nhà thờ, chính trị và đạo đức  Vấn đề 2: Nghệ thuật quyền lực, nhà cai trị, phương thức cai trị  Machiavellianism?  Vấn đề 3: Lơi ích và trách nhiệm  Vấn đề 4: Tự do và số mệnh 9/14/2016 65 BA VẤN ĐỀ: CÁI ÁC XÃ HỘI DO ĐÂU? LOẠI BỎ CÁI ÁC ĐÓ? XÃ HỘI TƯƠNG LAI? Sir Thomas More (1478 – 1535) 9/14/2016 66 T. Campanella (1568 – 1639) BA VẤN ĐỀ BA CĂN NGUYÊN: SM-TT-TY TƯ HỮU VÀ XÓA BỎ TƯ HỮU SỨC MẠNH CỦA TRI THỨC 9/14/2016 67 e). Phong trào cải cách tôn giáo (31/10/1517) Martin Luther (1483 – 1546) Thomas Müntzer (k. 1488 – 1525) 9/14/2016 68 R e fo rm a ti o n a n d C o u n te r R e fo rm a ti o n i n E u ro p e . P ro te s ta n t la n d s i n b lu e R o m a n C a th o li c in o li v e 9/14/2016 69 Company Logo Ý NGHĨA Ở BA ĐIỂM  Nhân văn: đơn giản hóa, tiết kiệm, khoan dung  Biến đổi địa chính trị và địa kinh tế: phân cực Bắc – Nam; nhà thờ – dân tộc – quốc gia; trình độ phát triển; tích lũy tư bản ban đầu (nguyên thủy)  Biến đổi bức tranh tôn giáo  thúc đẩy sự cải biến, yếu tố “thế tục” 9/14/2016 70 Phong trào cải cách tôn giáo John Calvin (1509 – 1564) Michael Servetus 1511 - 1553 VẪN RẤT KHẮC NGHIỆT 9/14/2016 71 Đánh giá tổng quát  Sự quy định của những điều kiện KT, CT, XH của thời đại  Quá độ ?  Nhận thức lại tinh thần hoài nghi KH t/t “trở về”  Đa dạng, phức tạp, mâu thuẫn. Tìm tòi, thể nghiệm, thành công, thất bại, ngẫu hứng và khát vọng  Trục chính – chủ nghĩa nhân văn 9/14/2016 72 Ph. Ăngghen đánh giá tư tưởng Phục hưng Thời Phục hưng cần đến và “sinh ra những con người khổng lồ:khổng lồ về năng lực suy nghĩ, về nhiệt tình và tính cách, về mặt có lắm tài, lắm nghề, và về mặt học thức sâu rộng” 9/14/2016 73 CHUYÊN ĐỀ 4 TRIẾT HỌC THẾ KỶ XVII - XVIII 9/14/2016 74 TẠI SAO PHẢI TÁCH RIÊNG PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ NHẬN THỨC? 9/14/2016 75 I. THEÁ KYÛ XVII –XVIII – THÔØI ÑAÏI CUÛA CAÙC CUOÄC CAÙCH MAÏNG TÖ SAÛN VAØ SÖÏ RA ÑÔØI CHUÛ NGHÓA TÖ BAÛN  1. Nhöõng bieán ñoåi trong ñôøi soáng kinh teá, xaõ hoäi PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT KHOA HỌC CƠ CẤU XÃ HỘI CÁCH MẠNG 9/14/2016 76 Liberté, égalité, fraternité 9/14/2016 77 Louis XVI Marat Robespierre 9/14/2016 78 2.Nhöõng bieán ñoåi trong ñôøi soáng tinh thaàn + Chuû nghóa duy vaät chieám vò theá aùp ñaûo tröôùc chuû nghóa duy taâm vaøo thôøi ñieåm ñeâm tröôùc caùch maïng vaø trong quaù trình caùch maïng tö saûn. + Tö töôûng nhaân vaên vaø khai saùng trong quan ñieåm lòch söû – xaõ hoäi vaø con ngöôøi. So sánh Cận đại – Phục hưng + Văn hóa mới  phá vỡ môtíp “h
Tài liệu liên quan