Lịch sử báo chí Pháp

Báo chí Pháp 3.1 - Sơ lược sự ra đời và phát triển của báo chí Pháp 3.2 – Sự khác biệt giữa trường phái báo chí Pháp và báo chí Anh - Mỹ 3.1- Báo chí Pháp ¡ 1470: nhà in đầu tiên tại Paris và cuốn sách in đầu tiên; ¡ Gazette de France (1631);

pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử báo chí Pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử báo chí Pháp Trình độ của phóng viên thể hiện trong việc sử dụng văn phong hấp dẫn, bóng bẩy, với những thủ pháp tu từ học. Các hãng thông tấn, trường phái báo chí Pháp, nhà in đầu tiên tại Paris,... 3- Báo chí Pháp 3.1 - Sơ lược sự ra đời và phát triển của báo chí Pháp 3.2 – Sự khác biệt giữa trường phái báo chí Pháp và báo chí Anh - Mỹ 3.1- Báo chí Pháp ¡ 1470: nhà in đầu tiên tại Paris và cuốn sách in đầu tiên; ¡ Gazette de France (1631); ¡ Journal des Savants (1655); ¡ Mercure Galant (1672); ¡ Journal de Paris (1777): nhật báo đầu tiên của Pháp ¡ 1629: Louise XVIII ban hành luật kiểm duyệt báo chí ¡ 1789-1794: Cuộc cách mạng Pháp là chiếc nôi của báo chí chính trị và dân chủ. Năm 1790 tại Paris có 350 tờ báo ¡ 1794 - 1999: thủ tiêu sự tự do báo chí ¡ 1800 - 1814: về nguyên tắc không cho phép tồn tại những tờ báo không phù hợp với “những nguyên tắc và tập quán tốt đẹp của chính phủ” (Napoleon và tờ Moniteur ¡ 1814 - 1848: phong trào Phục hưng đem lại cho người Pháp “quyền được công bố và in ấn những ư kiến của mình” nhưng phải phù hợp với luật pháp; ¡ Báo chí đóng vai trò quan trọng trong các cuộc cách mạng; ¡ 1851-1870: đàn áp dân chủ; ¡ 1835: hãng thông tấn Havas ra đời; ¡ Giữa thế kỷ XIX: xuất hiện khái niệm thông tin đại chúng, gắn liền hoạt động báo chí với lợi ích kinh tế do quảng cáo đem lại; ¡ 1851: quảng cáo đầu tiên xuất hiện trên tờ Constitutionel; ¡ 1870 – 1914: thế kỷ vàng của báo chí Pháp (sự phát triển của báo chí tư sản, số lượng báo tăng từ 900 đến 2500 tờ, xu hướng thương mại hóa tăng) ¡ 1881: thông qua đạo luật mới về báo chí (bãi bỏ kiểm duyệt, thuế, phạt cảnh cáo) ¡ 25 năm sau CTTG II, khuynh hướng chính trị của các báo tại Paris được phân chia như sau: - Le Figaro, France Soir, Parisien Libéré, Paris Jour: hữu khuynh; - Le Monde, L’Humanities, Libération, Le Peuple: tả khuynh; ¡ Các nhóm báo theo nội dung thông tin: - Báo thông tin tổng hợp hoặc chính trị: Le Monde, Le Figaro - Báo chí chuyên đề: phụ nữ, thanh niên, kỹ thuật và chuyên ngành, thể thao, khoa học, giới tính - Báo chí kinh tế: Journal de Finance, Economie et Politique - Báo chí giải trí: Paris Match, Point de Vue, Image du Monde, - Báo tư liệu thống kê: Bulletin d’information, Documentation Francaise, - Báo địa phương: Ouest – France, - Báo tuần: L’Express, Le Point, Vendredi Samedi Dimanche, ¡ Phát thanh: - Bao gồm các chương trình của nhà nước, địa phương và mạng lưới các đài địa phương do tư nhân quản lư từ sau 1982; - RF (Radio France): độc lập với truyền hình từ 1975, gồm các kênh France Inter , France Info , France Musique , France Culture , France Blue, - RFI (Radio France Internationale): thành lập năm 1975, phát các chương trình bằng 17 thứ tiếng ¡ Truyền hình: - 1931: Buổi phát hình kỹ thuật đầu tiên; - 1933: xây dựng trường quay thí nghiệm; - 1935: bắt đầu phát các chương trình thường lệ; - 1967: truyền hình màu; - 1968: quảng cáo (12 phút/giờ) ¡ Truyền hình: - 1984: truyền hình tư nhân trên kênh Canal Plus đánh dấu bước lùi của nhà nước đối với hệ thống truyền hình; - 1984: sử dụng truyền hình cáp; - 1986: thêm hai chương trình miễn phí M5 và M6 (Metropole Television); - 1987: tư nhân hóa TF1 - Các đài chính hiện nay: France 2, France 3, Arte, La Cinquième (nhà nước), TF1, M6, Canal Plus (tư nhân) ¡ Hãng thông tấn: - AFP (Agence France Presse): tin tức chính trị, kinh tế, văn hóa, thể thao, bằng 6 thứ tiếng. Tổng giám đốc AFP do Chính phủ bổ nhiệm 3.2 - Trường phái báo chí Pháp ¡ Mãi cho đến đầu thế kỷ XX, phần lớn các tờ báo đều không có người làm báo (Erik Neveu); ¡ Xu hướng thiên về văn chương và chính trị; ¡ Đề cao bình luận hơn đưa tin; ¡ Trình độ của phóng viên thể hiện trong việc sử dụng văn phong hấp dẫn, bóng bẩy, với những thủ pháp tu từ học; ¡ Thế kỷ XX, báo chí Pháp từng bước học tập kiểu làm báo của Anh - Mỹ.
Tài liệu liên quan