Thụy Điển là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo
chí.
6 - Báo chí Thụy Điển
6.1- Đặc điểm báo chí Thụy Điển:
- Là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo chí
(1766);
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử báo chí Thụy Điển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử báo chí Thụy Điển
Thụy Điển là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo
chí.
6 - Báo chí Thụy Điển
6.1- Đặc điểm báo chí Thụy Điển:
- Là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo chí
(1766);
- Trường phái báo chí ôn hòa, uyển chuyển, giàu tính nhân văn, ít thấy giọng điệu
phê phán gay gắt hay ca ngợi hùng hồn, hầu như không có cái gọi là “bôi đen’ hay
“tô hồng”;
- Họat động một cách tỉnh táo, khách quan, chăm lo những giá trị chung như chống
bạo lực, chống chiến tranh, bảo vệ môi trường, phổ biến tri thức khoa học, những
giá trị văn hóa, nghệ thuật
- Thực hiện tất cả những nội dung này trong nền kinh tế thị trường (tức là phải
quan tâm đến cả hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh doanh của báo chí);
- Trường phái báo chí này chưa được phổ biến rộng rãi nhưng tỏ ra phù hợp với
tình hình đang thay đổi nhanh chóng trên thế giới;
- Tồn tại đồng thời 3 dạng sở hữu: tư nhân (chiếm 60% tổng số phát hành); thuộc
các quỹ (15%); thuộc các tổ chức chính trị (25%);
- Báo in giảm khi truyền hình ra đời;
- Khai thác tối đa hiệu quả của kênh thông tin phi văn tự (đồ họa, hình ảnh, biểu
đồ, bản đồ, Sơ đồ minh họa);
- Ngày càng có nhiều nhà báo độc lập;
Báo chí Thụy Điển
6.2- Sản phẩm báo chí:
¡ Aftonbladet (Dân chủ xã hội): 400.000 bản/ngày;
¡ Dagens Nyheter (Độc lập): 353.000 bản/ngày;
¡ Expressen (Tự do): 315.000 bản/ngày;
¡ Goteborg – Posten (Tự do): 258.300 bản/ngày;
¡ Svenska – Dadbladet: 185.000 bản/ngày;
¡ Metro: báo phát không;
¡ Phát thanh và truyền hình:
- Nhà nước không còn độc quyền kể từ năm 1980; cho phép các kênh được nhận
tài trợ và phát quảng cáo ở một mức nhất định (TV4 bắt đầu quảng cáo từ 1992 với
10% thời lượng chương trình dành cho quảng cáo, phát thanh có quảng cáo từ
1993);
- Các hãng phát thanh và truyền hình công cộng chiếm ưu thế: Sveriges Television,
Sveriges Radio , Ut bildningsradion (phát thanh truyền hình giáo dục);
¡ Thường ngày một người dân Thụy Điển bỏ ra khoảng 6g để thu nhận các thông
tin (trong đó có khoảng 17 phút để đọc các loại báo định kỳ);
6.3-Các quy tắc đạo đức nghề báo:
- Cung cấp tin chính xác;
- Độ lượng trước việc phản bác;
- Tôn trọng chuyện riêng tư cá nhân;
- Thận trọng trong việc sử dụng ảnh;
- Lắng nghe từng bên;
- Thận trọng khi đăng tải lên;
Hội đồng báo chí và thanh tra viên báo chí:
- Thành lập năm 1916;
- Quy chuẩn hiện nay thông qua năm 1978 và được chấp nhận rộng rãi;
- Hội đồng gồm 6 thành viên: 2 người đại diện cho công chúng và 3 người do tổ
chức báo chí đề cử, người thứ 6 là chủ tịch được chọn thông qua bầu cử;
- Quy chuẩn đạo đức nhằm đề cao các chuẩn mực đạo đức nói chung và chống lại
những điều gây hại cho công chúng;
- Là một hệ thống tự nguyện, chặt chẽ, phi chính phủ do giới báo chí điều hành và
tài trợ.
Thụy Điển là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo
chí.
6 - Báo chí Thụy Điển
6.1- Đặc điểm báo chí Thụy Điển:
- Là một trong những nước đầu tiên trên thế giới định ra quyền tự do báo chí
(1766);
- Trường phái báo chí ôn hòa, uyển chuyển, giàu tính nhân văn, ít thấy giọng điệu
phê phán gay gắt hay ca ngợi hùng hồn, hầu như không có cái gọi là “bôi đen’ hay
“tô hồng”;
- Họat động một cách tỉnh táo, khách quan, chăm lo những giá trị chung như chống
bạo lực, chống chiến tranh, bảo vệ môi trường, phổ biến tri thức khoa học, những
giá trị văn hóa, nghệ thuật
- Thực hiện tất cả những nội dung này trong nền kinh tế thị trường (tức là phải
quan tâm đến cả hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh doanh của báo chí);
- Trường phái báo chí này chưa được phổ biến rộng rãi nhưng tỏ ra phù hợp với
tình hình đang thay đổi nhanh chóng trên thế giới;
- Tồn tại đồng thời 3 dạng sở hữu: tư nhân (chiếm 60% tổng số phát hành); thuộc
các quỹ (15%); thuộc các tổ chức chính trị (25%);
- Báo in giảm khi truyền hình ra đời;
- Khai thác tối đa hiệu quả của kênh thông tin phi văn tự (đồ họa, hình ảnh, biểu
đồ, bản đồ, Sơ đồ minh họa);
- Ngày càng có nhiều nhà báo độc lập;
Báo chí Thụy Điển
6.2- Sản phẩm báo chí:
¡ Aftonbladet (Dân chủ xã hội): 400.000 bản/ngày;
¡ Dagens Nyheter (Độc lập): 353.000 bản/ngày;
¡ Expressen (Tự do): 315.000 bản/ngày;
¡ Goteborg – Posten (Tự do): 258.300 bản/ngày;
¡ Svenska – Dadbladet: 185.000 bản/ngày;
¡ Metro: báo phát không;
¡ Phát thanh và truyền hình:
- Nhà nước không còn độc quyền kể từ năm 1980; cho phép các kênh được nhận
tài trợ và phát quảng cáo ở một mức nhất định (TV4 bắt đầu quảng cáo từ 1992 với
10% thời lượng chương trình dành cho quảng cáo, phát thanh có quảng cáo từ
1993);
- Các hãng phát thanh và truyền hình công cộng chiếm ưu thế: Sveriges Television,
Sveriges Radio , Ut bildningsradion (phát thanh truyền hình giáo dục);
¡ Thường ngày một người dân Thụy Điển bỏ ra khoảng 6g để thu nhận các thông
tin (trong đó có khoảng 17 phút để đọc các loại báo định kỳ);
6.3-Các quy tắc đạo đức nghề báo:
- Cung cấp tin chính xác;
- Độ lượng trước việc phản bác;
- Tôn trọng chuyện riêng tư cá nhân;
- Thận trọng trong việc sử dụng ảnh;
- Lắng nghe từng bên;
- Thận trọng khi đăng tải lên;
Hội đồng báo chí và thanh tra viên báo chí:
- Thành lập năm 1916;
- Quy chuẩn hiện nay thông qua năm 1978 và được chấp nhận rộng rãi;
- Hội đồng gồm 6 thành viên: 2 người đại diện cho công chúng và 3 người do tổ
chức báo chí đề cử, người thứ 6 là chủ tịch được chọn thông qua bầu cử;
- Quy chuẩn đạo đức nhằm đề cao các chuẩn mực đạo đức nói chung và chống lại
những điều gây hại cho công chúng;
- Là một hệ thống tự nguyện, chặt chẽ, phi chính phủ do giới báo chí điều hành và
tài trợ.