Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay

Từ trước đến nay việc nghiên cứu lịch sử các quốc giaĐông Namá đã thu hút được một số lượng đông đảo các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tham gia. Đã có nhiều công trình đề cập đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội cũng nhưvạch rõ vai trò, vị trí của các quốc gia trong sự pháttriển lịch sử của khu vực. Thậm chí, có những côngtrình đã tiếp cận đến chân lý khách quan khi làm rõ tính đặc trưng của một khu vực được coi là thống nhất trong đa dạng.

pdf54 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo đại học huế trung tâm đào tạo từ xa nguyễn văn tận – lê văn anh lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay Huế - 2000 1 mục lục Lời Mở đầu ................................................................................................................................ 4 Những nội dung cơ bản của giáo trình .............................................................. 6 I. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á tr−ớc năm 1945. ......................................................................... 7 II. Hai con đ−ờng cứu n−ớc trong đấu tRanh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á. ......................................................................................................................... 9 III. ASEAN - Lịch sử hình thành và phát triển. ......................................... 11 IV. Quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1967 đến 1997. ................................. 17 Ch−ơng I: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các n−ớc Đông Nam á tr−ớc năm 1945 ........................................................................ 21 I. Sự xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân Ph−ơng Tây và phong trào đấu tranh chống xâm l−ợc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á. ................................................................................................................................... 21 II. phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam á từ những năm cuối thế kỷ XIX đến tr−ớc năm 1945. 26 Những kiến thức cơ bản của ch−ơng I .............................................................. 32 I. Sự xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây và phong trào đấu tranh chống xâm l−ợc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á. ................................................................................................................................... 32 II. phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á từ những năm cuối thế kỷ XIX đến tr−ớc năm 1945. ......................................................................................................................................... 33 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập.................................................................................. 34 Ch−ơng II: hai con đ−ờng cứu n−ớc trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á ................................................................................................... 35 I. Cách mạng Lào và Campuchia từ năm 1945 đến 1975. ........................ 37 II. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các n−ớc Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Miến Điện... .............................................. 42 Những kiến thức cơ bản của ch−ơng II ............................................................. 50 I. Cách mạng Lào và Campuchia từ 1945 - 1975. .......................................... 50 II. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các n−ớc Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Miến Điện... .............................................. 52 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập.................................................................................. 53 Ch−ơng III: aSEAN - Lịch sử hình thành và phát triển .............................. 55 I. Hoàn cảnh ra đời ..................................................................................................... 55 II. Tôn chỉ, mục đích của sự thành lập ASEAN: ........................................ 59 III. Cơ cấu tổ chức và qui chế hoạt động của ASEAN: ....................... 61 2 IV. Các giai đoạn phát triển và hợp tác của ASEAN ............................ 69 Những kiến thức cơ bản của ch−ơng III ............................................................ 95 I. Hoàn cảnh ra đời ..................................................................................................... 95 II. Tôn chỉ, mục đích của việc thành lập ASEAN ..................................... 95 III. Cơ cấu tổ chức và qui chế hoạt động của ASEAN......................... 95 IV. Các giai đoạn phát triển và hợp tác của ASEAN ............................ 97 câu hỏi h−ớng dẫn học tập................................................................................ 101 Ch−ơng IV: quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1967 đến 1997 ................ 102 I. Thời kỳ 1967 đến 1975.............................................................................................. 102 II. Thời kỳ từ 1975 đến 1989 ..................................................................................... 105 III. Thời kỳ từ 1989 đến 1997 ................................................................................... 116 Những kiến thức cơ bản của ch−ơng IV.......................................................... 128 I. Thời kỳ 1967 đến 1975.............................................................................................. 128 II. Thời kỳ 1975 đến 1989 ............................................................................................ 128 III. Thời kỳ 1989 đến 1997 .......................................................................................... 129 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập................................................................................ 130 Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 131 3 Lời Mở đầu Từ tr−ớc đến nay việc nghiên cứu lịch sử các quốc gia Đông Nam á đã thu hút đ−ợc một số l−ợng đông đảo các nhà nghiên cứu trong và ngoài n−ớc tham gia. Đã có nhiều công trình đề cập đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội cũng nh− vạch rõ vai trò, vị trí của các quốc gia trong sự phát triển lịch sử của khu vực. Thậm chí, có những công trình đã tiếp cận đến chân lý khách quan khi làm rõ tính đặc tr−ng của một khu vực đ−ợc coi là thống nhất trong đa dạng. Vì vậy khi viết giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” chúng tôi không trình bày lịch sử của từng n−ớc mà theo nội dung của từng vấn đề nhằm giúp cho sinh viên thấy đ−ợc tính quy luật trong sự phát triển của các n−ớc Đông Nam á. Thông qua việc sử dụng ph−ơng pháp tiếp cận mới mang tính quy chiếu lịch sử kết hợp với các ph−ơng pháp lịch sử, logic, thống kê và mô hình hoá, giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” sẽ làm rõ tính đa dạng, phức tạp trong lịch sử phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Ngoài ra, do tính phân tuyến, đa chiều trong sự phát triển của các quốc gia Đông Nam á cho nên các tác giả cũng sẽ làm rõ những con đ−ờng, khuynh h−ớng phát triển mang tính đặc tr−ng trên nền chung của không gian địa lý, lịch sử, văn hoá và xã hội của khu vực. Vấn đề cuối cùng mà giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” muốn trình bày và vạch ra tính tất yếu về quá trình hội nhập khu vực và quốc tế trong lịch sử phát triển của các quốc gia Đông Nam á. Với những mục đích nh− trên, giáo trình lịch sử các quốc gia Đông Nam á sẽ tập trung giải quyết các nội dung chủ yếu sau đây: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á tr−ớc năm 1945. - Các n−ớc Đông Nam á hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất n−ớc từ 1945 đến 1975. - ASEAN - Lịch sử hình thành và phát triển. - Quan hệ Việt Nam - ASEAN và quá trình hội nhập của Việt Nam. 4 Giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” đ−ợc các tác giả viết một cách công phu và kỹ l−ỡng. Tuy nhiên là giáo trình chuyên đề nên các tác giả không thể trình bày tất cả những vấn đề liên quan đến lịch sử các quốc gia Đông Nam á. Vả lại, trong quá trình biên soạn, việc luận giải những nội dung của lịch sử các quốc gia Đông Nam á đ−ợc nhìn nhận, đánh giá trên nhiều ph−ơng diện khác nhau cho nên không thể không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong các quý vị độc giả xa gần góp ý để cho giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” đ−ợc hoàn thiện. Huế, ngày 27-9-2000. Các tác giả 5 Những nội dung cơ bản của giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” Lịch sử các n−ớc Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là lịch sử đấu tranh hoàn thành quá trình giành độc lập dân tộc cũng nh− là lịch sử phát triển kinh tế và xây dựng đất n−ớc. Do tính chất đa dạng và phức tạp trong sự phát triển của mỗi quốc gia Đông Nam á cho nên giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” chủ yếu trình bày những vấn đề vừa mang tính chất đặc tr−ng chung cho toàn khu vực nh−ng đồng thời vừa mang tính chất riêng biệt cho từng quốc gia dân tộc. Điều đó sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt đ−ợc nội dung cơ bản của lịch sử các quốc gia Đông Nam á trên nền chung của một khu vực đ−ợc coi là thống nhất đa dạng. Trên tinh thần đó, giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” chủ yếu giải quyết những nội dung cơ bản sau đây: 1. Làm rõ quá trình xâm nhập của chiến tranh thực dân ph−ơng Tây và phong trào đấu tranh chống xâm l−ợc của nhân dân Đông Nam á cũng nh− phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các quốc gia Đông Nam á từ những năm cuối thế kỷ XIX cho đến tr−ớc năm 1945. 2. Phân tích quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam á sau năm 1945 và làm rõ hai khuynh h−ớng đấu tranh để hoàn thành quá trình giành độc lập dân tộc của các n−ớc Đông Nam á từ năm 1945 đến 1975. 3. Từ chỗ luận giải các khuynh h−ớng phát triển trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam á, học sinh sẽ nhận thức đ−ợc một cách sâu sắc về hai con đ−ờng phát triển t− bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa của các quốc gia Đông Nam á sau năm 1945 cũng nh− về sự phát triển kinh tế của một số quốc gia Đông Nam á trong thời kỳ này. 6 4. Trên cơ sở của sự phát triển mang tính chất đa dạng của các quốc gia Đông Nam á, giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” sẽ giúp cho học sinh hiểu đ−ợc quá trình ra đời của tổ chức ASEAN, các giai đoạn phát triển và hợp tác của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á từ năm 1967 đến nay. Vấn đề cuối cùng là giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” sẽ giúp cho học viên có đ−ợc nhận thức đúng đắn về việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN cũng nh− thấy đ−ợc khuynh h−ớng phát triển và hợp tác giữa Việt nam và ASEAN từ 1967 đến nay. Với những nội dung nh− trên, giáo trình “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay” đ−ợc chia ra thành các phần sau đây: I. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á tr−ớc năm 1945. 1. Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây và phong trào đấu tranh chống xâm l−ợc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á. Để hiểu rõ nhân dân các n−ớc Đông Nam á sau năm 1945 thì yêu cầu đầu tiên đối với các học viên là phải nắm rõ quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam á tr−ớc năm 1945. Vì phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tr−ớc và sau năm 1945 nằm trong một tổng thể chung không thể tách rời trong lịch sử các quốc gia Đông Nam á. Tuy nhiên, yêu cầu đối với học viên trong khi học ch−ơng trình này là phải hiểu đ−ợc khái niệm hay là thuật ngữ Đông Nam á qua từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử cũng nh− qua nhiều cách nhận diện khác nhau để thấy đ−ợc tính hệ thống trong việc học tập và nghiên cứu lịch sử các n−ớc Đông Nam á. Yêu cầu thứ hai trong khi học phần này là học viên phải thấy đ−ợc mục đích của các n−ớc thực dân ph−ơng Tây khi tiến hành các hoạt động giao l−u buôn bán là để dọn đ−ờng cho việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm l−ợc nhằm biến các n−ớc Đông Nam á thành các n−ớc thuộc địa và phụ thuộc. Một điều cũng cần phải nhận thấy là con đ−ờng xâm nhập của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây thông qua các đại diện khác nhau với những ph−ơng thức và thủ đoạn khác nhau đã dẫn đến những hệ quả khác nhau đối với các n−ớc Đông Nam á. Chính việc các n−ớc thực dân ph−ơng Tây sử dụng những ph−ơng thức, thủ đoạn khác nhau trong việc tiến hành các hoạt động giao l−u buôn bán cũng nh− xâm nhập khác nhau đã làm cho phong trào đấu tranh chống xâm l−ợc ở mỗi n−ớc diễn ra mỗi khác. Tuy nhiên, trong sự 7 phát triển của các phong trào đấu tranh chống thực dân của các n−ớc Đông Nam á vẫn phản ánh tính chất chung cho từng loại hình và khuynh h−ớng đấu tranh của nhân dân các n−ớc Đông Nam á là bằng mọi cách, mọi hình thức để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Inđônêxia, Việt Nam hay Miến Điện (Mianma) đã thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, tinh thần yêu n−ớc sâu sắc nh−ng rốt cuộc đều bị thất bại. Đến những năm cuối thế kỷ XIX, hầu hết các n−ớc Đông Nam á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây: Inđônêxia thuộc địa của Hà Lan, Philippin thuộc địa của Tây Ban Nha, Việt Nam, Lào, Cămpuchia thuộc địa của Pháp .v.v... Tuy thất bại, nh−ng phong trào đấu tranh chống sự xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây đã đặt cơ sở, nền móng cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chuyển sang một hình thức mới cũng nh− một sắc thái mới đánh dấu b−ớc chuyển đổi quan trọng trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á. 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á từ những năm cuối thế kỷ XIX đến tr−ớc năm 1945. Điểm đầu tiên cần l−u ý trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây của nhân dân các n−ớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX là đang còn chịu ảnh h−ởng của ý thức hệ phong kiến. Các cuộc đấu tranh chống thực dân ở các n−ớc Đông Nam á phần lớn là do các sĩ phu phong kiến hay là các lãnh tụ trong giai cấp phong kiến lãnh đạo (Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia và Mianma). Điểm thứ hai mà học viên cần phải nắm là sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây đã đ−a đến sự biến đổi trong cơ cấu kinh tế-xã hội của các n−ớc Đông Nam á. Hệ quả của nó là đ−a đến sự ra đời của hai giai cấp mới: giai cấp t− sản và giai cấp vô sản. Giai cấp t− sản ra đời trên cơ sở của sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây nên trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp t− sản đã bộc lộ tính chất hai mặt: một mặt thể hiện tính chất cách mạng chống đế quốc nh−ng đồng thời một mặt khác thể hiện tính chất thoả hiệp với đế quốc. Từ đó đ−a đến sự hình thành hai khuynh h−ớng đấu tranh trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các quốc gia Đông Nam á. Một khuynh h−ơng chủ tr−ơng đấu tranh bằng con đ−ờng cải l−ơng và một khuynh h−ớng chủ tr−ơng đấu tranh bằng con đ−ờng bạo lực. Từ trong phong trào đấu tranh 8 cách mạng đã hình thành nên các tổ chức của giai cấp t− sản và đặc biệt là sự ra đời các chính đảng của giai cấp t− sản nh− đảng Inđônêxia (1912) và Đảng dân tộc (1927). Bên cạnh các phong trào đấu tranh do giai cấp t− sản lãnh đạo là phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Sự lớn mạnh và tr−ởng thành của giai cấp công nhân đã đ−a đến sự thành lập của các chính đảng cộng sản ở Việt Nam và Inđônêxia. Một thời kỳ mới đ−ợc mở ra trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các n−ớc Đông Nam á. Đặc biệt là đối với phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ba n−ớc Đông D−ơng. Riêng Thái Lan, với cuộc cải cách của nhà vua Chulalongcon (1868) và với chính sách ngoại giao đa chiều đã cho phép Thái Lan thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây trở thành một n−ớc phụ thuộc hay là một n−ớc “về hình thức là một n−ớc độc lập nh−ng trên thực tế thì phụ thuộc về tài chính và ngoại giao”. Chính điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho phép Thái Lan tiến hành cách mạng t− sản (1932) đ−a Thái Lan phát triển theo con đ−ờng t− bản chủ nghĩa. Nh− vậy, các phong trào đấu tranh của các n−ớc Đông Nam á trong những năm cuối thế kỷ XIX dù diễn ra d−ới những hình thức khác nhau và diễn tiến theo những chiều h−ớng khác nhau nh−ng các phong trào đó đã có tác động rất lớn trong việc làm lung lay nền thống trị của chủ nghĩa thực dân ph−ơng Tây. Nó đã tạo tiền đề điều kiện để cho nhân dân các n−ớc Đông Nam á đấu tranh giành độc lập dân tộc trong cách mạng tháng Tám 1945 (Việt Nam và Inđônêxia) và sau năm 1945 đối với các n−ớc khác ở Đông Nam á. II. Hai con đ−ờng cứu n−ớc trong đấu tRanh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á phát triển lên một giai đoạn mới. Hai con đ−ờng đấu tranh giải phóng dân tộc đ−ợc hình thành tr−ớc chiến tranh thế giới thứ hai đ−ợc thể hiện rõ nét trong thực tiễn đấu tranh giải phóng của hai nhóm n−ớc: Đông D−ơng và các n−ớc còn lại trong khu vực Đông Nam á. Hoảng sợ tr−ớc làn sóng cách mạng của các dân tộc Đông Nam á và không muốn mất vùng đất phì nhiêu vào bậc nhất này, ngay khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc các n−ớc “chính quốc” đã tung ra đội quân tinh nhuệ đ−ợc trang bị vũ khí tối tân, hòng đàn áp các cuộc cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á, tái chiếm lại khu vực này. 9 Trên bán đảo Đông D−ơng, ngay từ tháng 10-1945 thực dân Pháp đã đem quân trở lại xâm l−ợc Việt Nam và Campuchia, sau đó tháng 3-1946 tấn công sang Lào. Từ đây nhân dân 3 n−ớc Việt Nam, Lào, Campuchia lại tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống lại sự xâm l−ợc của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Trong cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ đó, đã hình thành một liên minh chiến l−ợc vừa mang tính tất yếu vừa mang tính tự nguyện giữa ba n−ớc Đông D−ơng. Đó là một trong những nhân tố cơ bản tạo nên thắng lợi vẻ vang của nhân dân ba n−ớc Đông D−ơng. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp buộc phải ký hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba n−ớc. Hiệp định cũng quy định tất cả các đơn vị quân đội Pháp phải rút khỏi lãnh thổ Bắc Việt Nam, Campuchia và Lào, vĩnh viễn chấm dứt chế độ thống trị thực dân của Pháp ở Campuchia và Lào. Ngay sau khi thực dân Pháp bị đánh bại, đế quốc Mỹ tìm mọi cách hất cẳng Pháp và phát động cuộc chiến tranh xâm l−ợc, nhằm biến ba n−ớc Đông D−ơng thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Một lần nữa nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia lại sát cánh cùng nhau chiến đấu chống kẻ thù chung. Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam năm 1975 đã cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Campuchia và Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 14.4.1975, thủ đô Phnômpênh đ−ợc giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi. Sau khi giành đ−ợc chính quyền trong cả n−ớc ngày 2.12.1975 n−ớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập, cách mạng Lào b−ớc sang thời kỳ phát triển mới. Tháng 11.1945, đ−ợc sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Hà Lan phát động cuộc chiến tranh xâm l−ợc trở lại Inđônêxia, từ năm 1949 hiệp −ớc Lahay đ−ợc ký kết giữa Hà Lan và Inđônêxia, biến Inđônêxia từ một n−ớc độc lập thành một n−ớc nửa thuộc địa của Hà Lan. Tr−ớc sức ép và cuộc chiến tranh bền bỉ của nhân dân Inđônêxia từ năm 1953, chính phủ dân tộc, dân chủ do Đảng Quốc dân lãnh đạo đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm khôi phục và củng cố nền độc lập của đất n−ớc: phế bỏ phái đoàn cố vấn quân sự của Hà Lan ở Inđônêxia (1953), huỷ bỏ hiệp định Lahay (1956), thu hồi miền Tây Iran (1963) và thi hành rộng rãi các quyền tự do, dân chủ. Sau chiến tranh, thực dân Anh trở lại chiếm đóng Malaixia. Cuộc kháng chiến chống bọn xâm l−ợc Nhật Bản của nhân dân Malaixia, lại chuyển thành cuộc đấu tranh chống thực dân Anh. Tháng 8.19