Liên Minh Châu Âu

1.KHÁI QUÁT EU: 1.1 Giới thiệu chung về EU: 1.2 Quá trình hình thành và phát triển: 1.3 Các hiệp ước ở EU 2.THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Các lĩnh vực liên kết 2.2 Đồng tiền chung (eurô) 2.3 Liên kết vùng ở EU 2.4 Thị Trường Nội Địa EU 2.5. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của EU 3. THỰC TRẠNG EU 3.1. Nợ công 3.2. Thất nghiệp 3.3 Euro biến động mạnh, vai trò và vị thế suy giảm 4 . ĐỊNH HƯỚNG CỦA EU 5. SO SÁNH EU VÀ ASEAN 6.HỢP TÁC GIỮA EU VÀ VIỆT NAM

ppt38 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Liên Minh Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Cán bộ hướng dẫn Hồ Kim Thi Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Trang Lê Thị Cẩm Tiên Nguyễn Thị Kim Phượng Hà Thanh ThủyLiên Minh Châu ÂuMục lục1.KHÁI QUÁT EU: 1.1 Giới thiệu chung về EU: 1.2 Quá trình hình thành và phát triển: 1.3 Các hiệp ước ở EU2.THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Các lĩnh vực liên kết 2.2 Đồng tiền chung (eurô) 2.3 Liên kết vùng ở EU 2.4 Thị Trường Nội Địa EU 2.5. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của EU3. THỰC TRẠNG EU 3.1. Nợ công 3.2. Thất nghiệp 3.3 Euro biến động mạnh, vai trò và vị thế suy giảm4 . ĐỊNH HƯỚNG CỦA EU5. SO SÁNH EU VÀ ASEAN 6.HỢP TÁC GIỮA EU VÀ VIỆT NAM1) KHÁI QUÁT EU - Liên minh châu Âu (tiếng Anh là The European Union, viết tắt là EU) có 27 thành viên - Trụ sở đặt tại Brúc-xen (Thủ đô của Bỉ) + Diện tích : 4.000.000 km2 + Dân số : 501,26 triệu người (2011) 1.1) GIỚI THIỆU CHUNG:1.1) GIỚI THIỆU CHUNG:1.1) GIỚI THIỆU CHUNG:Liên minh Châu Âu có lợi gì? EU nền kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới: GDP đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm (2011)Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI của EU trên toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro của năm 2009.Nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới: với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới.1.1) GIỚI THIỆU CHUNG:Thời gianSự kiệnHiệp ước Paris (1951) Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC)Hiệp ước Roma (1957) Cộng đồng nguyên tử lượng (Euratom)Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)1967Cộng đồng châu Âu1/11/1993Liên minh Châu Âu1.2) EU - HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN*Quá trình thành lập:I: Hiệp ước Maastricht II: Hiệp ước AmsterdamIII: Hiệp ước Nice1.2) EU - HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN*Các Hiệp ước:Còn gọi là Hiệp ước Liên minh Châu Âu, ký ngày 7/2/1992 tại Maastricht Hà Lan.Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lậpThành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.1.2) EU - HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂNI: Hiệp ước MaastrichtCác nước phê chuẩn Hiệp ước MaastrichtCòn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi, ký ngày 2/10/1997 tại Amsterdam.Sửa đổi và bổ sung trong các vấn đề như: Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử; Tư pháp và đối nội; Chính sách xã hội và việc làm; Chính sách đối ngoại và an ninh chung1.2) EU - HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂNII: Hiệp ước AmsterdamKý vào ngày 26/2/2001Bổ sung Hiệp ước Maastricht và AmsterdamTập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới theo chính sách mở rộng về phía Đông châu ÂuTăng cường vai trò của Nghị viện châu ÂuChính sách an ninh và quốc phòng1.2) EU - HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂNIII: Hiệp ước Nice*Hiệp Ước Lisbon _Tái cấu trúc Liên Minh Châu Âu Có hiệu lực ngày 1/12/2009Hiệp ước Lisbon đã thay đổi cấu trúc pháp lý của Liên minh châu Âu bằng cách sáp nhập cấu trúc 3 trụ cột thành một chính thể pháp lý duy nhất.1.2) EU - HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN2) THỊ TRƯỜNG EU2.1) CÁC LĨNH VỰC LIÊN KẾT2.2)ĐỒNG TIỀN CHUNG EUROEuro ra đời ngày 1/1/1999 là một bước tiến lớn trong quá trình hội nhập châu ÂuNăm 2000 khu vực sử dụng đồng ơ-rô đã đóng góp 16% tổng GDP thế giới và 19% tổng giao dịch thế giới.2.3) LIÊN KẾT VÙNG EULiên kết vùng Châu Âu (Euroregion): Chỉ 1 khu vực biên giới Eu mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia.Vào 1/1/1993 EU đã thiết lập một thị trường chung. Trong thị trường này việc thực hiện tự do lưu thông về tiền vốn, hàng hóa, dịch vụ, con người, giao lưu kinh tế, văn hóa,xã hội giữa các nước thành viên được đảm bảo Mục đích:  - Xây dựng EU thành một khu vực thống nhất: - Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ,con người và tiền vốn. -Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp và nội vụ, an ninh và đối ngoạiPhối hợp trong sản xuất và dịch vụ Sản xuất máy bay Airbus - Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ 2.3) LIÊN KẾT VÙNG EUPhối hợp trong sản xuất và dịch vụ Đường hầm giao thông Măng-sơ - Nối liền nước Anh với lục địa hoàn thành vào 1994 - Lợi ích: + Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và ngược lại + Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng không 2.3) LIÊN KẾT VÙNG EU 2.4 Thị Trường Nội Địa EU: Mục tiêu cơ bản là phát triển một thị trường chung, liên quan mật thiết đến bốn vấn đề tự do: 2.5. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của EU: 2.5. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của EU: Hội nhập kinh tế: Là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau.Nó là một quá trình lâu dài, một phần của lịch sử của EUMang lại nhiều thành tựu to lớnChính sách của EUKhuyến khích thương mại toàn cầu Duy trì vị trí là khối thương mại hàng đầu thế giớiQuản lý di cưDuy trì EU như một nguồn và điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)Quản lý sự mất cân bằng trong nền kinh tế toàn cầu trong quan hệ đối tác với những người khác. 3. THỰC TRẠNG EU : 3.1 Nợ công: Tới 14/27 nước (cả Anh và Pháp) có tỷ lệ nợ tương đương hơn 60% GDP, mức giới hạn an toàn mà Liên minh châu Âu đưa ra, nổi bật nhất là Hy LạpHy Lạp có tỷ lệ ngân sách cao nhất tại châu Âu, lên tới 15,4% GDP năm 2009, cao hơn rất nhiều so với mức trần 3% theo giới hạn của Liên minh châu Âu.Chi tiêu vào phúc lợi xã hội và một số chương trình khác của chính phủ tăng nhanh ở các nướcChênh lệch lợi suất trái phiếu chính phủ của một số nước so với trái phiếu chính phủ Đức(được coi như chuẩn an toàn của châu Âu) đã tăng nhanh. 3.2 Thất nghiệp:Tình hình thất nghiệp ở các nước EU ngày càng xấu đi một cách trầm trọngTỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ đạt mức kỷ lục 23,9%, số người thất nghiệp chiếm 11,6% so với lực lượng lao động, tăng 0,1% so với tháng 8/2012 ,dấu hiệu cho thấy kinh tế EU đang lún sâu trong suy thoái.Các chuyên gia kinh tế lo ngại EU đang tiến gần hơn đến một cuộc đại suy thoái mới với hai quý liên tiếp đạt mức tăng trưởng âmTây Ban Nha và Hy Lạp, hai nước đang trong tình trạng nợ công nguy cấp nhất, có mức thất nghiệp kỷ lục 25%.Nhiều cuộc biểu tình, thậm chí bạo loạn tại các quốc gia thi hành chính sách thắt lưng buộc bụng như Hy Lạp và Tây Ban Nha.Biểu tình phản đối chính sách thắt lưng buộc bụng tại Tây Ban Nha dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp ngày càng cao3.3 Euro biến động mạnh, vai trò và vị thế suy giảm Tỷ giá đồng Euro biến động mạnh, nhìn chung theo xu thế đi xuống. Vai trò và vị thế suy giảm Đối mặt với nguy cơ tan rãTính từ đầu năm 2009 đến 25/6/2012, chỉ số giá Euro đã giảm 16,1%.Tỷ trọng dự trữ bằng đồng Euro giảm từ mức 27,7% vào năm 2009 xuống mức 25% vào cuối năm 20114 . ĐỊNH HƯỚNG CỦA EU:Loại bỏ thuế quan, tự do hóa thương mại với MỹTăng cường củng cố và bảo vệ đồng Euro Giới hạn thâm hụt cơ cấu sẽ ở mức 0,5% GDP, mức trần nợ công duy trì ở mức 3% GDPThành lập quỹ cứu trợ thường trực của khu vực với tên gọi là Cơ chế Ổn định châu Âu (ESM)Thành lập Quỹ bình ổn châu Âu Nâng cao vai trò của ECB Tái cơ cấu các nền kinh tế yếu kém Kiểm soát chặt chẽ hệ thống tài chính ngân hàng và chi tiêu công của các nước thành viên 5. SO SÁNH EU VÀ ASEAN :EUASEANThời gian thành lập25/7/1957 08/8/1967Số lượng thành viên 2710Trụ sở chínhBrúc-xen (Thủ đô của Bỉ) Gia-các-ta( Thủ đô Indonexia)Mục tiêu thành lậpcơ hội trao đổi kinh tế, năng lượng, văn hóa, an ninh, dựa theo các giá trị và chính sách chung.hợp tác thúc đẩy sự gia tăng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa giữa các nước thành viên và khuyến khích hòa bình trong khu vực EU chính là mô hình mà một số nước đang muốn xây dựng, đặc biệt là ASEAN. Nhưng ASEAN vẫn chưa thực hiện được bởi vì :Ước mơ thực hiện đồng tiền chung ACU vẫn chưa thống nhất và hình thành.Chưa hình thành khái niệm Hiến pháp chung, Quốc hội chungVẫn còn sự tranh chấp quyền lợi biên giới giữa các quốc gia thành viênViệc đi lại giữa các công dân ASEAN chưa hoàn toàn tự do và không giới hạnCòn khác nhau lớn trong thu nhập kinh tế , quan điểm và trình độ dân trí, nhân quyền, dân chủ, tội phạm, sắc tộc, tôn giáo, y tế, xã hội, năng lượng, môi trường Các mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU:-Tháng 11/1990: thiết lập quan hệ ngoại giao.-Năm 1992: ký Hiệp định Dệt may.-Tháng 7/1995: ký Hiệp định khung về hợp tác.-Năm 1999: ký Thoả thuận chống gian lận thương mại giày dép.-Năm 2004: ký thoả thuận Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).-Năm 2005: ký Hiệp định tiếp cận thị trường.-Tháng 10/2010: ký tắt Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện (PCA).-Tháng 5/2012: Các nước thành viên EU thông qua việc ký kết PCA với Việt Nam 6) HỢP TÁC GIỮA EU VÀ VIỆT NAM10 năm qua, các nước EU dành cho Việt Nam khoản viện trợ ODA hơn hai tỷ USD, trong đó phần lớn là viện trợ không hoàn lại để thực hiện nhiều dự án quan trọng về y tế, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, cung cấp nước sạch, hỗ trợ cải cách hành chính, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, giáo dục - đào tạo... Ngoài ra EC còn hỗ trợ về bảo vệ môi trường, các tổ chức phi chính phủ, hỗ trợ các doanh nghiệp EU đầu tư vào Việt Nam... Từ năm 1995 đến 2000, viện trợ của EC tiếp tục tăng lên từ 32 triệu Ecu/năm (tương đương trên 40 triệu USD) giai đoạn 1994-1995 lên 52 triệu Ecu/năm (tương đương 67 triệu USD) trong những năm 1996-2000. 6) HỢP TÁC GIỮA EU VÀ VIỆT NAMQuan hệ buôn bán thương mại trong 10 năm từ 1990-1999 với quy mô tăng hơn 12 lần và tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 32%. Đặc biệt từ tháng 10-1999 đến nay, EC đã công nhận hơn 40 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào danh sách 1, tức là đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh của EU, được xuất vào thị trường EU mà không bị kiểm tra thường xuyênLĩnh vực hợp tác lớn thứ ba giữa Việt Nam và EU là đầu tư.Các nước EU đầu tưu lớn vào Việt Nam gồm Pháp (104 dự án, vốn đăng ký 1.789 triệu USD), Anh (29 dự án, vốn đăng ký là 1.047 triệu USD) và Hà Lan (36 dự án, vốn đăng ký là 578 triệu USD)... 6) HỢP TÁC GIỮA EU VÀ VIỆT NAM 6) HỢP TÁC GIỮA EU VÀ VIỆT NAM Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo, sự hợp tác giữa Việt Nam và EU ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâuQuan hệ du lịch giữa Việt Nam và EU cũng có nhiều nét nổi bật thông qua những dự án hỗ trợ ngành du lịch Việt NamEC đã chính thức công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EUQuan hệ Việt Nam với EU đã chuyển từ hình thái mang tính chất chính trị - ngoại giao là chủ yếu sang một hình thái hợp tác năng động, vừa song phương, vừa đa phương; từ tiếp nhận viện trợ là chủ yếu chuyển dần sang hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học - kỹ thuật... trên cơ sở hai bên đều có lợi TÀI LIỆU THAM KHẢOÂN CÔNG NHIỆM VỤTìm tài liệu...Cả nhómWordLê Thị Cẩm Tiên Nguyễn Thị Mỹ TrangPowerpoint..Nguyễn Thị Kim Phượng Hà Thanh Thủy
Tài liệu liên quan