Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh AIDS
Mục tiêu bài học Hiểu được nguyên lý ghép HSC Trình bày được cơ chế xâm nhiễm HIV Nêu được một số phương pháp ghép HSC trong điều trị bệnh AIDS
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh AIDS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Liệu pháp tế bào gốc
trong điều trị
bệnh AIDS
ThS.VŨ BÍCH NGỌC -2014
vbngoc@hcmus.edu.vn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PTN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC
Mục tiêu bài học
Hiểu được nguyên lý ghép HSC
Trình bày được cơ chế xâm nhiễm HIV
Nêu được một số phương pháp ghép HSC trong điều
trị bệnh AIDS
NGUYÊN LÝ GHÉP HSC
Thành phần
tế bào đươc
ghép
Dòng tế bào
có đời sống
dài
Dòng tế bào
có đời sống
ngắn
Nguồn HSC
Tuỷ xương
Tế bào gốc
ngoại vi
Máu cuống
rốn
Tế bào
đông lạnh
Tuỷ xương
Sử dụng được quy trình thao tác chuẩn cho thu
nhận tế bào gốc
Cần gây mê toàn thân
Cần đâm nhiều mũi kim sâu vào xương chậu để thu
tuỷ xương
Số lượng thu được thường không quá 2% tuỷ
xương người cho
Người cho thường là người trẻ tuổi
Máu ngoại vi
VLA-4
VCAM
CD34 +
Cell
Elastase
CD34 +
Cell
G-CSF kích thích sản sinh Neutrophils Neutrophils giải phóngElastase
Elastase
CD34 +
Cell
Elastase phân giải phân tử VCAM
VLA-4
CD34 +
Cell
VCAM
CD-34 được giải phóng và đi vào máy ngoại vi
Máu cuống rốn
Dễ thu nhận, không gây đau đớn, chi phí rẻ
Giàu HSC với khả năng tăng sinh mạnh
Tế bào T non trẻ hơn tuỷ xương
Chứa cả tế bào nội mô
So sánh các nguồn
Đặc tính Tuỷ xương Máu ngoại vi Máu cuống rốn
Thu nhận Chọc hút nhiều
lần
Huy động bằng
G-CSF
Máu nhau thai
Lượng HSC tối
thiểu cho ghép (x
106/kg người
nhận)
1 1 0.1
Neutrophil>500ul
(số ngày trung
bình sau ghép)
14 12 21
Tiểu
cầu>20.000/ul (số
ngày trung bình
sau ghép)
21 18 28
Đặc tính miễn
dịch (nguy cơ
GvHD)
++ +++ +
C
ơ
ch
ế
tá
it
ạ
o
m
á
u
Homing
Sáp nhập
(engraftment)
Tái thiết lập
Truyền HSC
(tĩnh mạch)
HSC tuàn
hoàn và tập
trung ở phổi
Homing tới
các vùng tạo
máu (24h)
Khôi phục hệ miễn
dịch
Tái thiết lập hệ miễn
bẩm sinh
NK vượt mức trong 1
tháng đầu do tăng
sản xuất IL12, IL-15
APC (đại thực bào,
TB tua, Tế bào B, TB
Langerhans) hoàn
thiện trong 6 tháng
Hồi phục miễn dịch
thích ứng
Tái thiết lập tế bào T
(IL-2,IL-12, IL-15,
IL18)
TCD8>TCD4
Miễn dịch dịch thể
Sản xuất kháng thể
Ig phục hồi từ 6-12
tháng
Khôi phục hệ miễn dịch sau ghép tế bào gốc tạo máu
HIV/AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải -Acquired immune
deficiency syndrome (AIDS)
Virus gây suy giảm miễn dịch-Immunodeficiency Virus (HIV).
Hệ miễn dịch bị tấn công, nạn nhân tử vong do các viêm
nhiễm thứ cấp
Đại dịch thế giới
HIV có sức tàn
phá lớn đến xã
hội, kinh tế và
loài người
Một số vùng châu
phi: 1/3 người bị
nhiễm
Phát hiện1981
đến 2012, AIDS
giết chết hơn 36
triệu người
2012- WHO
35,3 triệu người
trên toàn thế giới
hiện đang sống
chung với HIV /
AIDS
1,6 triệu người
chết; 2,3 triệu
người bị nhiễm
mới HIVnăm 2012
3,34 triệu trẻ
em mắc HIV
trên toàn thế
giới do mẹ
95% ca nhiễm mới ở các nước
thu nhập trung và thấp, đặc biệt
là Khu vực châu phi hạ Sahara
Tỷ lệ người nhiễm HIV trong độ tuổi
15-45.
Truyền nhiễm HIV
HIV truyền nhiễm trong tinh dịch,
máy, dịch âm đạo, sữa mẹ. Xâm
nhập thông qua màng nhầy hoặc
dòng máu
Khoảng 5-10% ca nhiễm mới do
quan hệ tình dục đồng giới nam và
2/3 do QHTD nam-nữ
Khoảng 11% ca nhiễm là ở các em
bé bị mắc phải trong khi sinh hoặc
do mẹ truyền khi cho con bú.
Khoảng 10% ca nhiễm do sử dụng
kim tiêm chung với người đã nhiễm,
5-10% xảy ra ở các cơ sở y tế do ô
nhiễm
Nguồn gốc của HIV
HIV tương tự như virus tìm thấy trong khỉ và vượn
gọi là SIV (virus suy giảm miễn dịch ở khỉ).
Để xác định tổ tiên của HIV, các nhà khoa học đã
giải mã trình tự HIV chủng HIV khác nhau và so
sánh chúng với các chủng SIV khác nhau.
HIV-1 giống nhất với
một SIV tìm thấy ở
loài tinh tinh và HIV-
2 rất giống với một
SIV tìm thấy trong
một con khỉ được
gọi là khỉ mặt xanh
đen.
HIV-1 xuất hiện
trong 3 chủng khác
nhau (M,N và O) và
mỗi nhóm xuất hiện
có liên quan chặt chẽ
tới một chủng SIV
khác nhau.
Nguồn gốc của HIV
Nguồn gốc của HIV
Có vẻ như có ít nhất 3 trường hợp HIV-1 truyền đến người
qua tinh tinh.
Nhiều khả năng virus đã được truyền nhiễm thông qua việc
giết mổ tinh tinh và khỉ trong thương mại thịt thú rừng
HIV chuyển nhiễm sang người
Giải trình tự một số
chủng M chủng ước
tính HIV chuyển từ
tinh tinh sang người.
Korber et al. (2000 )
phân tích dữ liệu trình
tự nucleotide cho 159
mẫu của HIV-1 chủng
Mcây phả hệ
HIV chuyển nhiễm sang người
•Ngoại suy dựa trên tốc độ thay đổi của các chủng khác
nhau cho thấy rằng nhóm M có thể nhiễm vào con người
có đầu những năm 1930.
Tóm tắt quy
trình đáp
ứng miễn
dịch
Tế bào T gây độc (Tc)
Tế bào T hỗ trợ (Th)
Tại sao khó điều trị HIV?
Sự nguỵ trang virus
đột biến trên Virus và các
protein trên bề mặt bên ngoài
của nó (gp120 và gp41) thay đổi.
Các protein bề mặt mới không
được nhận diện bởi các tế bào
nhớ của hệ miễn dịch.
Hạt virus đột biến mang protein
bề mặt mới sống sót trong hệ
miễn dịch sẽ tấn công và bắt
đầu chu kỳ nhiễm mới
Tại sao khó điều trị HIV?
Sự nguỵ trang virus
Mỗi chu kỳ nhiễm sẽ làm giảm số lượng tế bào Th
do Th bị nhiễm và bị phá huỷ
Mỗi dòng T bị giới hạn về khả năng tăng sinh, sau
một số chu kỳ nhất định bổ sung tế bào T cho cơ
thể, chúng bị cạn kiệt. Hệ miễn dịch cuối cùng sẽ
quá tải và bị sụp đổ
Cơ chế xâm nhiễm của HIV
HIV khó điều trị
Do HIV chiếm đoạt và điều khiển hệ enzym của chính cơ thể
chủ: ribosomes, transfer RNAs, polymerases...
Các loại thuốc hướng đến mục tiêu này có thể nhắm tới mỗi
tế bào trong cơ thể mục tiêu mỗi tế bào trong cơ thể của
chủ nhà
Đột biến mất 1 cặp nucleotide 32 ở gen CCR5 HIV không thể xâm nhập
vào tế bào
Sự kháng HIV trong tự nhiên
Sự kháng HIV trong tự nhiên
Một số người xuất hiện khả năng kháng virus, không bị
lây nhiễm ngay cả khi tiếp xúc với HIV nhiều lần.
HIV xâm nhập vào tế bào T bằng cách sử dụng các phân
tử đồng thụ thể trên bề mặt tế bào. Một số cá nhân có
một protein đồng thụ thể CCR5 có gen đột biến bị thiếu
cặp base thứ 32. Alen này được gọi là các allele CCR5
Δ32.
Sự phổ biến của allele CCR5-Δ32 cao nhất ở người dân
châu âu (9%), nhưng hiếm hoặc không có ở những nơi
khác
Mức độ phổ biến của allen CCR5- Δ32
Figure 4
Cell Stem Cell 2012 10, 137-147DOI: (10.1016/j.stem.2011.12.015)
Copyright © 2012 Elsevier Inc. Terms and Conditions
Chu kì nhân lân của HIV
Điều trị kháng virus
Là thành công không thể tranh cãi, nhưng vẫn có giới hạn
Không phục hồi hoàn toàn sức khoẻ, gây viêm mãn tính, rối
loạn chức năng miễn dịch vô thời hạn trong thời gian điều trị
Không ức chế hoàn toàn
Điều trị cần tuân thủ hàng ngày, có tác dụng phụ, tương tác
thuốc phức tạp
Chưa đủ thuốc, dịch bệnh vẫn tiếp tục
Figure 1
Cell Stem Cell 2012 10, 137-147DOI: (10.1016/j.stem.2011.12.015)
Copyright © 2012 Elsevier Inc. Terms and Conditions
Liệu pháp gen cho HSC trong điều trị HIV
Khó khăn
Hiếm người có CCR5-Δ32
Khi ghép vẫn cần có sự tương hợp mô chỉ 1% người bị
HIV có khả năng được cứu chữa
chiến lược ghép tự thân HSC CCR5-Δ32
Figure 3
Cell Stem Cell 2012 10, 137-147DOI: (10.1016/j.stem.2011.12.015)
Copyright © 2012 Elsevier Inc. Terms and Conditions
- nhằm mục đích
biến đổi HSCs để
điều trị bệnh HIV
Phá huỷ gen mục
tiêu liên quan đến
sự xâm nhập của
HIV (đồng thụ thể
CCR5)
chọn gen ảnh
hưởng đến nhân
bản HIV (nhân tố
ức chế sư dung
hợp)
Lựa chọn các gen chức năng để kháng HIV