Luận điểm cấp tiến - Mácxit

Những luận điểm lý thuyết Các mối quan hệ lý thuyết Bản chất của lý thuyết cấp tiến Công tác xã hội cấu trúc của Mullay Công tác xã hội cấp tiến của Fook

pptx34 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận điểm cấp tiến - Mácxit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận điểm cấp tiến-MácxitNội dungNhững luận điểm lý thuyếtCác mối quan hệ lý thuyếtBản chất của lý thuyết cấp tiếnCông tác xã hội cấu trúc của MullayCông tác xã hội cấp tiến của FookHệ tư tưởng của nhân viên xã hội khi nhấn mạnh đến cách thức làm việc hiệu quả nhằm đạt mục tiêu công bằng, xoá bỏ đói nghèo và các vấn đề xã hội thông qua sự thay đổi các thiết chế xã hội.Công tác xã hội cấp tiến hiện được đề cập nhiều ở khía cạnh công tác xã hội tiến bộ, bao gồm các kỹ năng đem lại sự thay đổi thông qua việc ngăn cản tích cực, biểu tình, đình công, và các phong trào hành động chính trị và xã hội.Radical Social Work?Trợ giúp CTXH theo hướng phân tích giai cấp;Hướng đến giải quyết những vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập;Hướng đến cải thiện đời sống của các nhân thông qua thay đổi cấu trúc xã hội;Tạo không gian chia sẻ tri thức, các vấn đề liên quan; Lịch sửXuất hiện vào những năm 1960-1970 ở các quốc gia phương Tây;Các phong trào mang tính chất đấu tranh gia cấp;Hướng đến các nhân tố khác có ảnh hưởng đến việc cung cấp các dịch vụ xã hội:Tình dụcChủng tộcGiớiLịch sửẢnh hưởng bởi quan điểm quản lý theo khoa học và chủ nghĩa tự do mới trong việc triển khai các dịch vụ xã hội;Quan điểm này ra đời sau thế chiến 2, khi nghèo đói gia tăng và thiếu hụt các nguồn lực cho dịch vụ xã hội;Các vấn đề được xác định là mang tính xã hội và cấu trúc;Sự bất bình đẳng xuất phát từ quan điểm giai cấp;Lịch sửTiếp cận vấn đề dựa trên hợp tác và chia sẻ;Tạo sự thay đổi thông qua các biến đổi về chính trị, biến đổi cấu trúc xã hội;Mọi thay đổi cần thông qua thực tiễnCác mối quan hệBa quan điểm Mác xít về CTXH theo Rojeck (1983):Quan điểm tiến bộ: CTXH là tác nhân của sự thay đổi, Đề cập nhiều đến xã hội vô sảnnhân viên xã hội là lực lượng thúc đẩy hoạt động tập thể, tăng cường nhận thức và tạo sự thay đổi của xã hộiCác mối quan hệQuan điểm tái sản xuấtCTXH là tác nhân của kiểm soát xã hội;Nâng cao vai trò của tầng lớp lao động trong xã hội tư bảnQuan điểm tương phảnNhân viên xã hội được xem là nhân tố của quá trình kiểm soát xã hội tư bản và là nền tảng cho xã hội có giai cấp;CTXH nâng cao khả năng thực hiện chức năng của giai cấp lao động;Các mối quan hệNhững phê phán về CTXH truyền thống:Quá nhấn mạnh đến khía cạnh tâm lý mà bỏ qua vấn đề bối cảnh sốngQuá nhấn mạnh đến sự trải nghiệmQuá bị áp đặt bởi quan điểm tư bảnCác mối quan hệMối quan hệ giữa CTXH truyền thống và cấp tiến:Xã hội tạo nên các vấn đề của cá nhânCTXH truyền thống nhìn nhận vấn đề nảy sinh và hoạt động can thiệp trong bối cảnh xã hộiCTXH cấp tiến nhìn nhận vấn đề theo ý thuyết tâm lý xã hội và hệ thốngMối quan hệ giữa cá nhân và xã hội: trao đổi, phản ảnh hoặc mang tính tương tácCó thể làm thay đổi tình huốngCác mối quan hệĐều dựa trên sự tự quyết của thân chủ;CTXH phê phán CTXH cấp tiến vì bỏ qua những mục tiêu chung, có xung đột với lợi ích cá nhân và sự tự chủ;CTXH cấp tiến phê phán CTXH truyền thống bỏ qua yếu tố áp đặt của xã hộiThấu hiểu là giá trị quan trọng để hiểu được PIE và PIENSự khác nhau giữa 2 mô hình CTXH chính là về ý nghĩa hành động, do từ chối giá trị của từng mô hình hành động của nhau(Webb 1981)Bản chất Phương pháp thực hành cấp tiến:Hoạt động công tác xã hội cần nhạy cảm với các nguyên nhân phù hợp;Hoạt động thực hành luôn đảm bảo tính phù hợp với tình huống;Nhân viên xã hội luôn được cảnh báo về sự tương phản giữa những kết quả đạt được và những chi phí bỏ ra (giữa trao quyền và không trao quyền)Bản chất Quan tâm đến quan điểm nhân văn vốn cóTư duy tích cực hướng đến hành độngThúc đẩy việc giữ gìn các cách thức kể chuyện về cuộc sống hiện thực nhằm lý giải sự bất công Nhấn mạnh đến các vấn đề bị lề hoá từ cách tư duy truyền thốngQuá nhấn mạnh đến gia đình có dẫn đến quan điểm bất bình đẳng giới?Bản chất Bốn sự chọn lựa mang tính chiến lược + Bảo thủ: CTXH hành động mà không bị ảnh hưởng bởi vấn đề chính trị+ Chối từ: NVXH tham gia vào các hoạt động chính trị nhưng không làm thay đổi thiết chế xã hội vì lợi ích của thân chủ;+ Đối lập: NVXH giúp thân chủ tự ra quyết định thông qua việc giảm dần sự kiểm soát của công tác xã hội, NVXH+ Sự chuyển đổi: hướng đến thay đổi của thiết chế xã hội thông qua sự trợ giúp của thân chủ, của hoạt động chuyên môn và hành động chính trị(Faleiros)Các chủ đề của CTXH cấp tiếnPhân tích cấu trúc mà qua đó các vấn đề cá nhân có thể được nhìn nhận qua hệ thống các nguyên nhân về cấu trúc kinh tế xã hội, Một phân tích về kiểm soát xã hội thực hiện chức năng của công tác xã hội và của hệ thống phúc lợi xã hội,Phê phán về những vấn đề hiện tại của xã hội, kinh tế và chính trị;Cam kết bảo vệ các cá nhân chống lại mọi áp lực thông qua các cá nhân, nhóm có quyền năng, và qua cấu trúc xã hội;Sự tự do cá nhân và biến đổi xã hội.CTXH cấu trúc của MullayXuất phát điểm: CTXH đang trong giai đoạn khủng hoảng do thiếu định hướng phát triển;Thay đổi trật tự xã hội qua một số quan điểm:một sự cam kết vì nhân văn, cộng đồng và bình đẳng;Tin tưởng vào hoạt động can thiệp của nhà nước về hoạt động ưu tiên về kinh tế, phân phối công bằng các nguồn lựcNiềm tin trong nền dân chủ tham gia;CTXH cấu trúc của Mullaytìm kiếm phúc lợi xã hội như là một công cụ nhằm thúc đẩy công bằng, đoàn kết và tính cố kết cộng đồng;hướng đến một nhà nước phúc lợi xã hội hoặc một mô hình cấu trúc thực hành;hướng đến tìm kiếm một mô hình công tác xã hội: Đối xử mọi người bằng sự tôn trọng, Tăng cường nhân phẩm và khả năng hội nhập, Giúp các thân chủ tự quyết, chấp nhận sự khác biệt và thúc đẩy công bằng xã hội.CTXH cấu trúc của Mullaychủ nghĩa bảo thủ mới tìm kiếm phúc lợi như việc có được một vai trò thặng dư trong một trật tự xã hội hiện tại;chủ nghĩa tự do có một quan điểm đơn lẻ về phúc lợi;dân chủ xã hội hướng đến một hệ thống xã hội từ thiện và tham gia;quan điểm Mác xít có một hình thức phân tích giai cấp hướng đến một nền kinh tế có kế hoạch được dựa trên nỗ lực tập thể.CTXH cấu trúc của MullayVấn đề của cá nhân:Do cấu trúc xã hội đem lạiMục đích của CTXH cấu trúc:Hướng đến sự chuyển đổi cấu trúc, thiết chếGiải pháp:Cá nhân phải là chủ thể của các hành động xã hộiÁp dụng các quan điểm trao quyền, biện hộCTXH cấu trúc của MullayCác hoạt độnghỗ trợ và phát triển những dịch vụ khác nhau và các tổ chức khác nhau;tham gia và thúc đẩy việc trao quyền các phong trào xã hội;xây dựng những hình thức liên kết giữa các cá nhân với những mục đích và lợi ích chung;trợ giúp thân chủ tham gia vào các chương trình chính trị xã hội; CTXH cấp tiến của Fook“sự trợ giúp được định hướng về mặt cá nhân mà nhấn mạnh đến tương tác giữa cấu trúc cá nhân và cấu trúc kinh tế-xã hội tạo nên các vấn đề” CTXH cấp tiến của FookCTXH cấp tiến của FookMối quan hệ với các lý thuyết khácTâm thần học đối lập: phê phán những mô hình trị liệu và về sự hiểu sai về lệch chuẩn, và bệnh tâm thần;Thuyết gán nhãn: tránh được tình trạng bị gán cho một cái nhãn, lăng mạ;Thuyết sinh thái học: nhấn mạnh mối tương tác giữa cá nhân và môi trường; Phân tích cấp tiến các thành tố của CTXHCác nhân tố xã hội;Cá nhân và môi trường; Những nhân tố tâm lý học và xã hội;Cá nhân Các chức năng kiểm soát xã hội của công tác xã hội Quan điểm về xã hội;Sự tự trị và các quyềnBiến đổi xã hội Công tác xã hội trường hợp Phân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcCác nhân tố xã hộiMôi trường xã hội là phù hợp như việc có được thông tin nền tảng; được sử dụng cho việc phân tíchCấu trúc xã hội là yếu tố chính yếu trong những hình thức lý giải về các vấn đề; được sử dụng trong phân tích và trong thực hànhPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcCá nhân và môi trườngCá nhân đánh giá và tuân thủ theo môi trườngCác hoạt động công tác xã hội hướng đến làm thay đổi giữa các cá nhân và những vấn đề về môi trườngPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcNhững nhân tố tâm lý học và xã hộiĐược sử dụng và được khám phá trong các hoạt động của công tác xã hộiCác hoạt động công tác xã hội hướng đến tìm kiếm mối quan hệ giữa các nhân tố đóPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcCá nhân “những lời buộc tội” hoặc khiển trách cá nhânNhấn mạnh đến sự trợ giúp cá nhân, tôn trọng cá nhân, khiển trách cấu trúc xã hộiPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcCác chức năng kiểm soát xã hội của công tác xã hộiĐược chấp nhậnPhân tích phê phán hướng đến sự chăm sóc trong quá trình thực hiệnPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcQuan điểm về xã hộiChấp nhận vị thế sẵn có hoặc sự cải cách dần dần Phân tích phê phán tích cực về xã hộiPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcSự tự trị và các quyềnĐược bảo trợ trong hệ thốngBảo hộ chống lại hệ thốngBiến đổi xã hộiĐược giới hạn hay được cấm đoánTìm kiếm và đóng gópPhân tích cấp tiến các thành tố của CTXHThành tốNhấn mạnh đến không cấp tiến-môi trườngNhấn mạnh đến cấp tiến-cấu trúcCông tác xã hội trường hợpChỉ là một hình thức thực hành hay một hình thức tách biệt từ hoạt động thực hành khácĐược thực hiện như mọt phần của các hình thức thực hành rộng hơnCTXH cấp tiến của FookCác mục đích:Làm giảm những hạn chế về mặt tư tưởng Làm giảm những áp đặt và những hình thức bóc lột Làm giảm những tác động của việc gán nhãn Giúp các cá nhân biến đổi
Tài liệu liên quan