Luận văn Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay

Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đưa đất nước từng bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Hiện nay, nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu đẩy mạnh quá trình đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010. Tiếp tục tinh thần Đại hội IX, Đại hội X của Đảng khẳng định: phấn đấu đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Phấn đấu và đạt được những kết quả này có sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng. Với ý nghĩa như vậy thỡ việc xõy dựng đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở vững mạnh là việc làm vô cùng to lớn, bởi lẽ cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở là người trực tiếp lónh đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước tại cơ sở xó, phường, thị trấn. Đồng thời, cũn là cầu nối giữa Đảng với nhân dân; thường xuyên báo cáo mọi ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Nếu đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở mà không vững mạnh theo V.I.Lênin: Mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn. Khi đề cập đến vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [41, tr.269], “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [41, tr.273].

pdf82 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3337 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đưa đất nước từng bước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Hiện nay, nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu đẩy mạnh quá trình đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010. Tiếp tục tinh thần Đại hội IX, Đại hội X của Đảng khẳng định: phấn đấu đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Phấn đấu và đạt được những kết quả này có sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng. Với ý nghĩa như vậy thỡ việc xõy dựng đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở vững mạnh là việc làm vô cùng to lớn, bởi lẽ cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở là người trực tiếp lónh đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước tại cơ sở xó, phường, thị trấn. Đồng thời, cũn là cầu nối giữa Đảng với nhân dân; thường xuyên báo cáo mọi ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Nếu đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở mà không vững mạnh theo V.I.Lênin: Mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn. Khi đề cập đến vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [41, tr.269], “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [41, tr.273]. Đảng ta ngay từ khi thành lập đến nay luôn quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mỗi thời kỳ cách mạng. Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, mỗi bước trưởng thành của cuộc cách mạng đều gắn liền với vai trũ to lớn của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở. Vỡ vậy, việc xõy dựng đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt núi chung, cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng có đầy đủ phẩm chất, năng lực là yếu tố quan trọng quyết định thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên thắng lợi của quá trình đổi mới; giữ vị trí đặc biệt trong hệ thống chính trị cơ sở; là cầu nối có hiệu quả nhất giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; là người trực tiếp chỉ đạo giải quyết những vấn đề cụ thể nẩy sinh trong hoạt động thực tiễn ở cơ sở. Để thực hiện được đúng vị trí, vai trò là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở, đòi hỏi họ phải thực hiện tốt những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong đó, có nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Bởi, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở cán bộ đảng viên: "Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" [43, tr.496]. Nhận thức được tầm quan trọng này, kể từ khi thành lập tỉnh đến nay, Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra, đạt được nhiều thành tích trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Những thành quả này đều có sự góp sức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Đội ngũ cán bộ còn nhiều mặt bất cập trước yêu cầu đổi mới; thiếu và yếu cả về phẩm chất chính trị, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ lý luận, trình độ trí tuệ và cả năng lực chuyên môn. Đội ngũ này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, trưởng thành chủ yếu thông qua thực tiễn, chưa được đào tạo một cách có hệ thống, thiếu trình độ lý luận. Những hạn chế này, đã trực tiếp gây tác hại lớn trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới hiện nay, làm cho chất lượng, hiệu quả hoạt động thực tiễn không cao, chưa đáp ứng được đòi hỏi yêu cầu thực tiễn đặt ra trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những nguyên nhân gây ra hạn chế này là do đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn còn mắc bệnh kinh nghiệm trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn. Để đáp ứng với yêu cầu đặt ra trong tình hình mới, đội ngũ này phải không ngừng học tập, rèn luyện về mọi mặt, trong đó cần phải nâng cao trình độ lý luận; thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Để trên cơ sở đó họ có thể tổ chức thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả trên địa bàn tỉnh. Do vậy, việc nghiên cứu bản chất, những biểu hiện chủ yếu và những nguyên nhân, để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn thực sự mang tính cấp thiết. Đây chính là lý do chúng tôi chọn đề tài: " Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay " làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu bệnh kinh nghiệm ở nhiều khía cạnh khác nhau, đăng trên các tạp chí và được in thành sách. Có tác giả nghiên cứu về bản chất, tác giả nghiên cứu về biểu hiện, tác giả nghiên cứu về nguyên nhân; tác giả nghiên cứu về bản chất, biểu hiện, nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục bệnh kinh nghiệm. Chẳng hạn như: Lê Hữu Nghĩa (1988), "Một số căn bệnh trong phương pháp tư duy của cán bộ ta", tạp chí Triết học; Trần Văn Phòng: "Bước đầu tìm hiểu những biểu hiện đặc thù của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa ở nước ta so với chủ nghĩa kinh nghiệm phương Tây", Tạp chí Giáo dục lý luận số 2/1997. Về nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm có một số tác giả đề cập như: Lê Hữu Nghĩa (1988), "Về những khuyết điểm và yếu kém trong tư duy lý luận ở cán bộ ta", trong sách: "Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tư duy lý luận", Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Vũ Khiêu (1971), "Nền sản xuất nhỏ Việt Nam và hậu quả của nó trong tâm lý dân tộc", Thông báo triết học; Lê Ngọc Anh (1999), "Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam", Triết học; Lê Thi (1988), "Thực trạng tư duy cán bộ đảng viên ta và căn nguyên của nó", Triết học... Đề cập đến một số giải pháp ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm ở nước ta nói chung, có các tác giả sau: Nguyễn Ngọc Long: "Kinh nghiệm và lý luận", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/1984, "Chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều trong quá trình đổi mới tư duy lý luận", Học viện Nguyễn ái Quốc, Hà Nội, 1988; Trần Văn Phòng: "Giải pháp nâng cao năng lực tư duy biện chứng, chống bệnh giáo điều, kinh nghiệm và chủ quan duy ý chí", Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2007... Tác giả Võ Thị Bích trong luận văn thạc sĩ "Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An" (năm 2001), đã tìm hiểu tương đối có hệ thống về bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An. Tuy nhiên, luận văn này tập trung vào đối tượng là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Long An - một tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long - với những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khá đặc biệt so với Bắc Kạn. Do vậy, việc tìm hiểu bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở ở Bắc Kạn - một tỉnh miền núi Đông Bắc của Tổ quốc - vẫn là mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích của luận văn Trên cơ sở làm rõ bản chất, biểu hiện cơ bản, nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ này. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Phân tích làm rõ bản chất của bệnh kinh nghiệm nói chung. - Phân tích làm rõ biểu hiện đặc thù cũng như nguyên nhân chủ yếu của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm ngăn ngừa, khắc phục có hiệu quả bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay (xã, phường, thị trấn). Có 18 chức danh, nhưng luận văn chỉ tập trung vào các chức danh: Bí thư, Phó Bí thư; Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND; Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay. - Thời gian từ 2005 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận - Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, dựa trên quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh; các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nước cũng như nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn. - Luận văn kế thừa, chọn lọc những tư tưởng của các nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn sử dụng các phương pháp: phân tích - tổng hợp; quy nạp - diễn dịch; lịch sử - lôgíc và phương pháp điều tra xã hội học (khảo sát thực tế). 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Luận văn chỉ ra những biểu hiện đặc thù của bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay. - Luận văn chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn, đề xuất những giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương, nhằm ngăn ngừa, khắc phục có hiệu quả căn bệnh này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; luận văn gồm 2 chương, 5 tiết. Chương 1 Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn - Bản chất, biểu hiện và nguyên nhân 1.1. Bản chất và biểu hiện của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn 1.1.1. Bản chất của bệnh kinh nghiệm Nhận thức là quỏ trỡnh phỏn ỏnh hiện thực khỏch quan bởi con người, là quỏ trỡnh tạo lập tri thức trong bộ óc người về hiện thực khách quan. Nhờ có nhận thức, con người mới có hiểu biết về thế giới. Tri thức là kết quả của quỏ trỡnh nhận thức thế giới bởi con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Nhận thức không phải là một hành động tức thời, giản đơn, máy móc, thụ động mà là một quá trỡnh biện chứng. Quỏ trỡnh nhận thức diễn ra theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó cũng là quá trỡnh nhận thức đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. V.I.Lênin trong Bỳt ký triết học đó chỉ ra biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức thực tại khách quan” [29, tr.179]. Như vậy, trực quan sinh động và tư duy trừu tượng là hai giai đoạn nhận thức có đặc tính khác nhau, nhưng bổ sung cho nhau trong quỏ trỡnh nhận thức. Kết quả quỏ trỡnh đó đem lại cho con người những tri thức ở những trỡnh độ khác nhau. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai trỡnh độ khác nhau của nhận thức nhưng thống nhất với nhau và bổ sung cho nhau, thâm nhập lẫn nhau. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận không đồng nhất với nhận thức cảm tính và nhận thức lý tớnh, tuy chỳng cú quan hệ với nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, bởi trong nhận thức kinh nghiệm đó bao hàm yếu tố lý tớnh. Do đó, có thể coi kinh nghiệm và lý luận là những bậc thang của lý tớnh, nhưng khác nhau về trỡnh độ, tính chất phản ánh hiện thực. Nhận thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận được từ quan sát và thực nghiệm, trên cơ sở đó tạo thành tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm nẩy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn – từ lao động sản xuất, từ hoạt động cải tạo chính trị - xó hội, hoặc từ thực nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm đóng vai trũ quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có tri thức kinh nghiệm thỡ sẽ khụng cú tri thức lý luận. Tri thức kinh nghiệm cũn là cơ sở để con người khái quát nhằm bổ sung, phỏt triển lý luận. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm cũn hạn chế, bởi nó mới đem lại sự hiểu biết về các mặt riêng rẽ, các mối liên hệ bên ngoài của sự vật. Như Ph.Ăngghen đó khẳng định: “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu” [40, tr.718]. Ở trỡnh độ tri thức thức kinh nghiệm, con người chưa thể nắm được cái tất yếu sâu sắc nhất, mối quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng. Nếu chỉ đơn thuần sử dụng tri thức kinh nghiệm để xử lý cụng việc thỡ nhất định sẽ kém hiệu quả. Tri thức kinh nghiệm chỉ có thể giải quyết được những công việc cụ thể trong những trường hợp cụ thể nhất định và nói chung kết quả thường hạn chế. Trong Từ điển Tiếng Việt, khái niệm kinh nghiệm được dùng để chỉ: "những điều hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải, tiếp xúc với cuộc sống mà có" [58, tr.441]. Nghĩa là, kinh nghiệm là một dạng tri thức phản ánh hiện thực khách quan, cho nên xét về mặt nhận thức luận, kinh nghiệm là tính thứ hai, thế giới khách quan là tính thứ nhất. Nội dung mà kinh nghiệm phản ánh thuộc thế giới khách quan. Nội dung của kinh nghiệm có tính lịch sử cụ thể. Kinh nghiệm phản ỏnh trỡnh độ hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm đó cú. Thế hệ sau kế thừa những kinh nghiệm của thế hệ trước để lại, làm giàu thờm kho tàng kinh nghiệm quý báu đó bằng những kinh nghiệm mới. Tuy nhiên, kho tàng tri thức của nhõn loại khụng chỉ cú những tri thức kinh nghiệm mà cũn cú tri thức lý luận. Kinh nghiệm xét về bản chất có những đặc trưng cơ bản sau: - Kinh nghiệm là một dạng tri thức được thu nhận và tích luỹ trực tiếp thông qua hoạt động thực tiễn của con người nên cũn mang tính trực quan cảm tính. Trong quá trỡnh con người tác động đến thế giới hiện thực con người trực tiếp thu nhận, tích luỹ và hỡnh thành những tri thức nhất định về thế giới. Những tri thức này được củng cố cùng với kỹ năng hoạt động của con người. Kinh nghiệm là một dạng tri thức phản ánh hiện thực khách quan; là một dạng tri thức có tính chất trực quan cảm tính, nhưng không thể đồng nhất với cảm giác, tri giác, biểu tượng. Mặt khác, việc tỏch nhận thức thành hai hỡnh thức cảm tớnh và lý tớnh chỉ mang ý nghĩa tương đối về mặt nhận thức luận. Thực tế cho thấy, không có một kết quả của một quá trỡnh nhận thức nào lại khụng phải là sản phẩm của sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh. Kinh nghiệm phản ánh chủ yếu dựa vào quan sát trực quan, vào những hoạt động có tính chất thực nghiệm, vào quá trỡnh trao đổi thông tin mang tính trực tiếp giữa con người với thế giới, giữa con người với con người. Kinh nghiệm cũng đạt tới trỡnh độ khái quát, trừu tượng hoá nhất định, tuy nhiờn so với lý luận thỡ cũn dừng ở trỡnh độ thấp. Do đó, chỉ có thể xét tính chất cảm tính của kinh nghiệm với tư cách là một dạng tri thức chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ, mới phản ánh được mối liên hệ bên ngoài nhất định của sự vật, hiện tượng. Kinh nghiệm có ưu thế ở chỗ, nó phản ánh sinh động, trực tiếp sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, với tính chất phản ánh đó tác dụng của kinh nghiệm là có hạn, giá trị của khái quát kinh nghiệm chưa sâu sắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Kinh nghiệm là tốt, là quí báu song kinh nghiệm có hạn chế của nó, chẳng qua chỉ là từng bộ phận, chỉ thiên lệch về một phía mà thôi. Nếu đó cú kinh nghiệm mà lại biết thờm lý luận thỡ cụng việc tốt hơn nhiều. Dựa vào kinh nghiệm, con người có thể nhận thức được cái riêng từ những đối tượng trực tiếp cảm tính. Trong cái riêng, kinh nghiệm phản ánh một cách sinh động, phong phú hơn. Tuy vậy, kinh nghiệm không thể phản ánh được toàn bộ cái riêng trong sự tồn tại tất yếu của nó. Kinh nghiệm luôn mang tính riêng lẻ của một cá thể, một nhóm, một giai cấp, một dân tộc, một khu vực, một hoàn cảnh, một thời gian nhất định. Trong hoạt động thực tiễn đũi hỏi việc tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm phải biết chọn lọc, kế thừa, sỏng tạo và phải cú quan điểm lịch sử - cụ thể. Kinh nghiệm không thể nhận thức được cái chung trong bản thân một sự vật riêng lẻ nào đó. Trong quá trỡnh phản ỏnh cỏi chung kinh nghiệm tỏ rừ kộm sõu sắc. Cỏi chung chỉ được biểu hiện trong kinh nghiệm với tính cách là sự phản ánh lặp đi, lặp lại trên những lớp đối tượng sự vật, hiện tượng không đồng nhất. - Kinh nghiệm là điểm xuất phát, là cơ sở ban đầu quan trọng của quá trỡnh nhận thức. Kinh nghiệm càng phong phú bao nhiờu thỡ càng tạo ra nhiều dữ liệu, tài liệu cho khỏi quỏt lý luận bấy nhiêu. Không có kinh nghiệm thỡ khoa học cũng khó mà phát triển được. Thực tế lịch sử đó chứng minh điều này. Tiến bộ khoa học ngày nay cũng không thể có được nếu thiếu các ngành khoa học có tính chất thực nghiệm. Bởi kinh nghiệm không chỉ dừng lại ở kinh nghiệm thông thường, tức là kinh nghiệm thu nhận được từ những quan sát hàng ngày trong cuộc sống và trong lao động sản xuất mà cũn những kinh nghiệm khoa học thu nhận được từ những thực nghiệm khoa học. Những kinh nghiệm này là công cụ sắc bén thúc đẩy nhận thức lên một trỡnh độ cao hơn trong quỏ trỡnh tiếp cận chõn lý. Ph. Ăng ghen viết: “Trong kinh nghiệm, cái quan trọng chính là trí tuệ mà người ta dùng để tiếp xúc với hiện thực. Một trí tuệ vĩ đại thực hiện được những kinh nghiệm vĩ đại, và thấy được cái gỡ là quan trọng trong sự vận động muôn vẻ của các hiện tượng” [40, tr.687]. Trong quỏ trỡnh nhận thức và phát triển của tư duy nhân loại, kinh nghiệm có vai trũ to lớn. Nếu thiếu kinh nghiệm thỡ khụng cú lý luận. Lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ tri thức kinh nghiệm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ: Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xó hội tớch trữ lại trong quỏ trỡnh lịch sử. Lý luận được hỡnh thành từ kinh nghiệm, trờn cơ sở tổng kết thực tiễn, nhưng lý luận khụng hỡnh thành một cỏch tự phỏt từ kinh nghiệm và khụng phải mọi lý luận đều xuất phát trực tiếp từ kinh nghiệm. Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm. Tuy nhiên, điều đó vẫn không làm mất đi mối liờn hệ giữa lý luận với kinh nghiệm. Kinh nghiệm xét đến cùng vẫn là cơ sở để chúng ta bổ sung, phát triển lý luận đó cú và tổng kết, khỏi quỏt thành lý luận mới. V.I. Lờnin chỉ rừ: “Muốn hiểu biết thỡ phải bắt đầu tỡm hiểu, nghiờn cứu từ kinh nghiệm, từ kinh nghiệm mà đi đến cái chung. Muốn tập bơi phải nhảy xuống nước” [29, tr.220]. Mặc dự kinh nghiệm cú vai trũ to lớn như vậy, nhưng nếu tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi kinh nghiệm là yếu tố duy nhất quyết định kết quả hoạt động của con người thỡ sẽ mắc phải bệnh kinh nghiệm. Bệnh kinh nghiệm được hiểu là khuynh hướng tư
Tài liệu liên quan