Luận văn Giới thiệu về accquy

Ăc-qui là loại bình điện hoá học dùng để tích trữ năng lượng điện và làm nguồn điện cung cấp cho các thiết bị điện như động cơ điện, như bóng đèn, làm nguồn nuôi cho các linh kiện điện tử…. Các tính năng cơ bản của ăc-quy: -Sức điện động lớn, ít thay đổi khi phóng nạp điện. -Sự tự phóng điện bé nhất. -Năng lượng điện nạp vào bao giờ cũng bé hơn năng lượng điện mà ăc-quy phóng ra . -Điện trở trong của ăc-quy nhỏ. Nó bao gồm điện trở của các bản cực ,điện trở dung dịch điện phân có xét đến sự ngăn cách của các tấm ngăn giữa các bản cực. Thường trị số điện trở trong của ăc-quy khi đã nạp điện đầy là 0.001 đến 0.0015 và khi ăc-quy phóng điện hoàn toàn là 0.02 đến 0.025.

doc57 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giới thiệu về accquy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Giới thiệu về accquy I. Giới thiệu chung về ăcquy và các chế độ nạp: A. Giới thiệu chung về ắc qui: Ăc-qui là loại bình điện hoá học dùng để tích trữ năng lượng điện và làm nguồn điện cung cấp cho các thiết bị điện như động cơ điện, như bóng đèn, làm nguồn nuôi cho các linh kiện điện tử…. Các tính năng cơ bản của ăc-quy: -Sức điện động lớn, ít thay đổi khi phóng nạp điện. -Sự tự phóng điện bé nhất. -Năng lượng điện nạp vào bao giờ cũng bé hơn năng lượng điện mà ăc-quy phóng ra . -Điện trở trong của ăc-quy nhỏ. Nó bao gồm điện trở của các bản cực ,điện trở dung dịch điện phân có xét đến sự ngăn cách của các tấm ngăn giữa các bản cực. Thường trị số điện trở trong của ăc-quy khi đã nạp điện đầy là 0.001( đến 0.0015( và khi ăc-quy phóng điện hoàn toàn là 0.02( đến 0.025(. Có hai loại ăc-quy là: ăc-quy a-xit (hay ăc-quy chì) và ăc-quy kẽm (ăc-quy sắt kền hay ăc-quy cadimi-kền). Trong đó ăc-quy a-xit được dùng phổ biến và rộng rãi hơn. 1. Cấu tạo của Ăcqui: Các bộ phận chủ yếu của ăc-quy a-xit gồm: -Các lá cực dương làm bằng Pb2 được ghép song song với nhau thành một bộ chùm cực dương. -Các lá cực âm làm bằng Pb được ghép song song với nhau thành một bộ chùm cực âm. Bộ chùm cực âm và chùm cực dương đặt xen kẽ nhau theo kiểu cài rănglược, sao cho cứ lá cực âm rồi đến một lá cực dương . -Lá cách đặt giữa các lá cực âm và lá cực dương để tránh hiện tượng chập mạch giữa các điện cực khác dấu. -Vỏ bình điện ăcquy thường làm bằng cao su cứng (êbonit) đúc thành hinh hộp , chịu được khí nóng lạnh, va chạm mạnh và chịu a-xit. Dưới đáy bình có các đế cao để dắt các lá cực lên, khi mùn của chất hoạt động rụng xuống thì đọng dưới rãnh đế như vậy tránh được hiện tượng chập mạch giữa các điện cực do mùn gây ra. Nắp đậy ăc-quy cũng làm vỏ cao su cứng, nắp có các lỗ để đổ dung dịch điện phân vào bình và đầu cực luồn qua . Nút đậy để dung dịch khỏi đổ ra. -Cầu nối bằng chì để nối tiếp các đầu cực âm của ngăn ăc-quy này với cực dương của ngăn ăc-quy tiếp theo. 2. Quá trình biến đổi năng lượng trong ắc quy: ắc qui là nguồn năng lượng có tính chất thuận nghịch: nó tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng và giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng. Quá trình ắc qui cấp điện cho mạch ngoài được gọi là quá trình phóng điện, quá trình ắc qui dự trữ năng lượng được gọi là quá trình nạp điện. Kí hiệu hoá học biểu diễn ắc qui axit có dung dich điện phân là axit H2SO4 nồng độ d ( 1,1 ( 1,3 % bản cực âm là Pb và bản cực dương là PbO2 có dạng : (- ) Pb ( H2SO4 d ( 1,1 ( 1,3 ( PbO2 ( + ) Phương trình hoá học biểu diễn quá trình phóng nạp của ắc qui axit : phóng PbO2 + 2H2SO4 + Pb 2PbSO4 + 2H2O nạp Thế điện động E ( 2,1 V. Nhận xét : Từ những điều đã trình bầy ở trên ta nhận thấy trong quá trình phóng-nạp nồng độ dung dịch điện phân là thay đổi. Khi ắc quy phóng điện nồng độ dung dịch điện phân giảm dần. Khi ắc quy nạp điện nồng độ dung dịch điện phân tăng dần. Do đó ta có thể căn cứ vào nồng độ dung dịch điện phân để đánh giá trạng thái tích điện của ắc quy. 3. Đặc tính của ắc qui: Đặc tính nạp của ắc qui là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc giữa sức điện động, điện áp và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp khi trị số dòng điện nạp không thay đổi . Từ đồ thị đặc tính nạp ta có các nhận xét sau : - Trong khoảng thời gian từ tn ( 0 đến tn ( tgh thì sức điện động, điện áp , nồng độ dung dịch điện phân tăng dần. - Tới thời điểm ts trên bề mặt các bản cực âm xuất hiện các bọt khí (còn gọi là hiện tượng" sôi " ) lúc này hiệu điện thế giữa các bản cực của ắc qui đơn tăng đến 2,4 V. Nếu vẫn tiếp tục nạp giá trị này nhanh chóng tăng tới 2,7 V và giữ nguyên. Thời gian này gọi là thời gian nạp no, nó có tác dụng cho phần các chất tác dụng ở sâu trong lòng các bản cực được biến đổi tuần hoàn, nhờ đó sẽ làm tăng thêm dung lượng phóng điện của ắc qui. - Trong sử dụng thời gian nạp no cho ắc qui kéo dài từ 2 ( 3 h trong suốt thời gian đó hiệu điện thế trên các bản cực của ắc qui và nồng độ dung dịch điện phân không thay đổi. Như vậy dung lượng thu được khi ắc qui phóng điện luôn nhỏ hơn dung lượng cần thiết để nạp no ắc qui. - Sau khi ngắt mạch nạp, điện áp, sức điện động của ắc qui, nồng độ dung dịch điện phân giảm xuống và ổn định. Thời gian này cũng gọi là khoảng nghỉ của ắc qui sau khi nạp. - Trị số dòng điện nạp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và tuổi thọ của ắc qui. Dòng điện nạp định mức đối với ắc qui là In ( 0,1Q10 . B. Các phương pháp nạp ắc qui tự động: Có ba phương pháp nạp ắc qui là: +Phương pháp dòng điện. +Phương pháp điện áp. +Phương pháp dòng áp. 1. Phương pháp nạp ắcqui với dòng điện không đổi: Đây là phương pháp nạp cho phép chọn được dòng nạp thích hợp với mỗi loại ắc qui, bảo đảm cho ắc qui được no. Đây là phương pháp sử dụng trong các xưởng bảo dưỡng sửa chữa để nạp điện cho ắc qui hoặc nạp sửa chữa cho các ắcqui bị Sunfat hoá. Với phương pháp này ắc qui được mắc nối tiếp nhau và phải thoả mãn điều kiện : Un ( 2,7.Naq Trong đó: Un - điện áp nạp Naq - số ắc quy đơn mắc trong mạch Trong quá trình nạp sức điện động của ắc qui tăng dần lên, để duy trì dòng điện nạp không đổi ta phải bố trí trong mạch nạp biến trở R. Trị số giới hạn của biến trở được xác định theo công thức :  Nhược điểm của phương pháp nạp với dòng điện không đổi là thời gian nạp kéo dài và yêu cầu các ắc qui đưa vào nạp có cùng dung lượng định mức. Để khắc phục nhược điểm thời gian nạp kéo dài, người ta sử dụng phương pháp nạp với dòng điện nạp thay đổi hai hay nhiều nấc. Trong trường hợp hai nấc, dòng điện nạp ở nấc thứ nhất chọn bằng ( 0,3 ( 0,6 ).Q10 tức là nạp cưỡng bức và kết thúc ở nấc một khi ắc qui bắt đầu sôi. Dòng điện nạp ở nấc thứ hai là 0,1.Q10 . 2. Phương pháp nạp với điện áp không đổi: Phương pháp này yêu cầu các ắc qui được mắc song song với nguồn nạp. Hiệu điện thế của nguồn nạp không đổi và được tính bằng (2,3 ( 2,5) V cho mỗi ngăn đơn. Phương pháp nạp với điện áp không đổi có thời gian nạp ngắn, dòng nạp tự động giảm theo thời gian. Tuy nhiên dùng phương pháp này ắc qui không được nạp no. Vì vậy nạp với điện áp không đổi chỉ là phương pháp nạp bổ sung cho ắc qui trong quá trình sử dụng. 3. Phương pháp nạp dòng áp: Đây là phương pháp tổng hợp của hai phương pháp trên. Nó tận dụng được những ưu điểm của mỗi phương pháp. Đối với yêu cầu của đề bài là nạp ắc quy tự động tức là trong quá trình nạp mọi quá trình biến đổi và chuyển hoá được tự động diễn ra theo một trình tự đã đặt sẵn thì ta chọn phương án nạp ắc qui là phương pháp dòng áp. Đối với ắc qui axit: Để bảo đảm thời gian nạp cũng như hiệu suất nạp thì trong khoản thời gian tn( 8h tương ứng với 75(80 % dung lượng ắc qui ta nạp với dòng điện không đổi là In ( 0,1.Q10. Vì theo đặc tính nạp của ắc qui trong đoạn nạp chính thì khi dòng điện không đổi thì điện áp, sức điện động tải ít thay đổi, do đó bảo đảm tính đồng đều về tải cho thiết bị nạp. Sau thời gian 8 h ắc qui bắt đầu sôi lúc đó ta chuyển sang nạp ở chế độ ổn áp. Khi thời gian nạp được 10 h thì ắc qui bắt đầu no, ta nạp bổ sung thêm 2 ( 3 h. Các quá trình nạp ắc qui tự động kết thúc khi bị cắt nguồn nạp hoặc khi nạp ổn áp với điện áp bằng điện áp trên 2 cực của ắc qui, lúc đó dòng nạp sẽ từ từ giảm về không. Vì ắc qui là tải có tính chất dung kháng kèm theo sức phản điện động cho nên khi ắc qui đói mà ta nạp theo phương pháp điện áp thì dòng điện trong ắc qui sẽ tự động dâng nên không kiểm soát được sẽ làm sôi ắc qui dẫn đến hỏng hóc nhanh chóng. Vì vậy trong vùng nạp chính ta phải tìm cách ổn định dòng nạp cho ắc qui. Khi dung lượng của ắc qui dâng lên đến 80% lúc đó nếu ta cứ tiếp tục giữ ổn định dòng nạp thì ắc qui sẽ sôi và làm cạn nước. Do đó đến giai đoạn này ta lại phải chuyển chế độ nạp ắc qui sang chế độ ổn áp. Chế độ ổn áp được giữ cho đến khi ắc qui đã thực sự no. Khi điện áp trên các bản cực của ắc quy bằng với điện áp nạp thì lúc đó dòng nạp sẽ tự động giảm về không, kết thúc quá trình nạp. Tuỳ theo loại ắc qui mà ta nạp với các dòng điện nạp khác nhau ,với ắc qui axit : dòng nạp In ( 0,1Q10 ; nạp cưỡng bức với dòng điện nạp In ( 0,2.Q10 . State of Charge  12 Volt battery  Volts per Cell   100%  12.7  2.12   90%  12.5  2.08   80%  12.42  2.07   70%  12.32  2.05   60%  12.20  2.03   50%  12.06  2.01   40%  11.9  1.98   30%  11.75  1.96   20%  11.58  1.93   10%  11.31  1.89   0  10.5  1.75   Battery Charging: Battery Charging takes place in three basic stages: Bulk, Absorption and Float Bulk Charge – Giai đoạn dầu tiên trong quá trình nạp acquy. Dòng điện được cấp với một giá trị an toàn lớn nhất cho tới khi điện áp của acquy đạt 80-90% điện áp khi nạp đầy. Điện áp nạp trong giai đoạn này có thể từ 10.5 dến 15 volts, không có một điện áp nạp xác điịnh trong giai đoạn nạp cưỡng bức nhưng có giới hạn do dòng diện cực đại mà acquy co thể chịu được. Absorption Charge: Giai đoạn thứ hai của quá trình nạp ba giai đoạn. Điện áp nạp được giữ không đổi và dòng điện được giẩm từ từ khi nội trở acquy tăng trong quá trình nạp. Trong suốt giai đoạn này điện áp ra của bộ nguồn nạp là cực đại khoảng tù 14.2 dến 15.5 volts.  Float Charge: Giai đoạn thứ ba. Sau khi acquy đựoc nạp no điện áp nạp được giảm xuống khoảng từ 12.8 đến 13.2 volts để giảm sự sinh khí và tăng tuổi thọ acquy. ở giai đoạn này nên nạp với diện áp phân đoạn “Trickle charge”. Điện áp này có thể tạo ra bằng kĩ thuật PWM -Điều biến độ rộng xung-Nếu acquy được sử dụng làm hệ thống dự phòng “backup power systems” tức là ít khi phai xả thì điện áp nạp nổi nên vào khoảng từ 13.02 to 13.20 volts. Chargers: ở đa số các gara oto hay các khach hàng các bộ nguồn nạp chủ yếu là bộ nguồn nạp 1 giai đoạn (Bulk charge), và có rất ít(nếu có)sự điều chỉnh diện áp. Các bộ nguồn này tót cho các nguồn pin hay acquy đã cạn kiệt (nạp nhanh) nhưng không tốt cho quá trình nạp lâu dài. Trong số các bộ nguồn có thể điều chỉnh được có loại điều chỉnh dược điện áp, ví dụ như của hãng Iota Engineering and Todd giữ cho diện áp trên acquy là không đổi. Nếu các bộ nguồn này phù hợp với acquy thì chúng sẽ giữ cho acquy không bị hang do nạp không đúng cách. What taper charge really means is that as the battery gets charged up, the voltage goes up, so the amps out of the charger goes down. They charge OK, but a charger rated at 20 amps may only be supplying 5 amps when the batteries are 80% charged. To get around this, Statpower (and maybe others?) have come out with "smart", or multi-stage chargers. These use a variable voltage to keep the charging amps much more constant for faster charging. Charge controllers A charge controller is a regulator that goes between the solar panels and the batteries. Regulators for solar systems are designed to keep the batteries charged at peak without overcharging. Meters for Amps (from the panels) and battery Volts are optional with most types.  Most of the modern controllers have automatic or manual equalization built in, and many have a LOAD output. There is no "best" controller for all applications - some systems may need the bells and whistles of the more expensive controls, others may not. Battery Charging Voltages and Currents: Hầu hết các ácquy nước nên được nạp không quá C/8 nếu nạp lâu dài. "C/8" is the battery capacity at the 20-hour rate divided by 8. ví dụ một acquy 220Ah là khoảng 26A. Acquy khô không được nạp quá C/20 hay 5% dung lượng. Với acquy axit diện áp đầu ra của bộ nạp la 15 V tức mỗi ngăn sẽ đuợc nạp vói điện áp là 2.5V, Sau đó phải chuyển sang chế độ “trickle charge”. Chú ý rằng ở giai đoạn này accquy axit phải có bọt khí (hiện tượng sôi) thì mới chắc chắn rằng acquy đã no. Điện áp nạp nổi cho acquy axit nên vào khoảng 2.15 đến 2.3V/ngăn, hay khoảng 12.9 đến 13.8 volts cho acquy 12V. nếu nhiệt độ cao (trên 850F) thì nên giảm xuống còn khoảng 2.10 Volts/Ngăn. Bulk charge  13.2V-15V (2.5V/cell) (37A)   Absorption Charge  14.2V-15V (I Giảm nhanh)   Fload charge  12.9-13.8V (2.15-2.3V/cell)    Phần II Phân tích tính toán và lựa chọn sơ đồ Chỉnh lưu điều khiển đối xứng sơ đồ cầu 3 pha Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ gồm 6 Tiristor được chia làm hai nhóm: Nhóm Katot chung : T1, T3, T5 Nhóm Anot chung : T2, T4, T6 Góc mở ( được tính từ giao điểm của các nửa hình sin Giá trị trung bình của điện áp trên tải  Từ công thức trên ta thấy khi (10% để dự phòng khi điện áp lưới giảm lưới ) Khi đó ta có  Thay giá trị ta có V Điên áp các pha thứ cấp của máy biến áp là:  Giá trị trung bình của dòng thứ cấp máy biến áp.  Từ số liệu ban đầu thay  có  Giá trị trung bình của dòng chạy qua 1 Tiristor là:  Giá trị điện áp ngược mà Tiristor phải chịu  Công suất biến áp  Nhận xét : Với sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển thì điện áp ra Ud ít đập mạch ( trong một chu kì đập mạch 6 lần ) do đó vấn đề lọc rất đơn giản, điện áp ngược lên mỗi van nhỏ, công suất biến áp nhỏ nhưng mạch phức tạp nhiều kênh điều khiển. 2. Đường đặc tính biểu diễn II. Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển Sơ đồ nguyên lý Trong sơ đồ này sử dụng 3 Tiristor ở nhóm Katot chung và 3 Diot ở nhóm Anot chung. Giá trị trung bình của điện áp trên tải  Trong đó : Ud1 là thành phần điện áp do nhóm Katot chung tạo nên Ud2 là thành phần điện áp do nhóm Anot chung tạo nên  Vậy  Ta nhận thấy  khi  khi đó ta có  Điện áp thứ cấp máy biến áp   Giá trị trung bình của dòng chảy trong Tiristor và Diot  Giá trị dòng điện ngược lớn nhất  Công suất biến áp  Nhận xét :Tuy điện áp chỉnh lưu chứa nhiều sóng hài nhưng chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng có quá trình điều chỉnh đơn giản , kích thước gọn nhẹ hơn. 2. Đường đặc tính biểu diễn III. Chỉnh lưu điều khiển cầu một pha không đối xứng 1. Sơ đồ nguyên lý Trong sơ đồ này, góc dẫn dòng chảy của Tiristor và của điốt không bằng nhau. Góc dẫn của điốt là :  Góc dẫn của Tiristor là :  Giá trị trung bình của điện áp tải   Do đó  Giá trị trung bình của dòng tải  Dòng qua Tiristor  Dòng qua Điốt  Giá trị hiệu dụng của dòng chạy qua sơ cấp máy biến áp  Nhận xét : Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển 1 pha không đối xứng có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ , dễ điều khiển , tiết kiệm van . Thích hợp cho các máy có công suất nhỏ và vừa. 2. Đường đặc tính biểu diễn II.5 Chỉnh lưu tia ba pha. II.5.1 Nguyên lý Hình 1.8. Chỉnh lưu tia ba pha Sơ đồ động lực; b- Giản đồ đường các cong khi góc mở ( = 300 tải thuần trở; c- Giản đồ các đường cong khi ( = 600 các đường cong gián đoạn. Khi biến áp có ba pha đấu sao ( ( ) trên mỗi pha A,B,C ta nối một van như hình 1.8a, ba catod đấu chung cho ta điện áp dương của tải, còn trung tính biến áp sẽ là điện áp âm. Ba pha điện áp A,B,C dịch pha nhau một góc là 1200 theo các đường cong điện áp pha, chúng ta có điện áp của một pha dương hơn điện áp của hai pha kia trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ ( 1200 ). Từ đó thấy rằng, tại mỗi thời điểm chỉ có điện áp của một pha dương hơn hai pha kia. Nguyên tắc mở thông và điều khiển các van ở đây là khi anod của van nào dương hơn van đó mới được kích mở. Thời điểm hai điện áp của hai pha giao nhau được coi là góc thông tự nhiên của các van bán dẫn. Các Tiristior chỉ được mở thông với góc mở nhỏ nhất tại thời điểm góc thông tự nhiên (như vậy trong chỉnh lưu ba pha, góc mở nhỏ nhất ( = 00 sẽ dịch pha so với điện áp pha một góc là 300). Theo hình 1.8b,c tại mỗi thời điểm nào đó chỉ có một van dẫn, như vậy mỗi van dẫn thông trong 1/3 chu kỳ nếu điện áp tải liên tục ( đường cong I1,I1,I3 trên hình 1.8b), còn nếu điện áp tải gián đoạn thì thời gian dẫn thông của các van nhỏ hơn. Tuy nhiên trong cả hai trường hợp dòng điện trung bình của các van đều bằng 1/3.Id. Trong khoảng thời gian van dẫn dòng điện của van bằng dòng điện tải, trong khoảng van khoá dòng điện van bằng 0. Điện áp của van phải chịu bằng điện dây giữa pha có van khoá với pha có van đang dẫn. Ví dụ trong khoảng t2 ( t3 van T1 khoá còn T2 dẫn do đó van T1 phải chịu một điện áp dây UAB, đến khoảng t3 ( t4 các van T1, T2 khoá, còn T3 dẫn lúc này T1 chịu điện áp dây UAC. Khi tải thuần trở dòng điện và điện áp tải liên tục hay gián đoạn phụ thuộc góc mở của các Tiristor. Nếu góc mở Tiristor nhỏ hơn ( ( 300, các đường cong Ud, Id liên tục, khi góc mở lớn hơn ( ( 300 điện áp và dòng điện tải gián đoạn (đường cong Ud, Id trên hình 1.8c). Hình 1.9. Đường cong điện áp tải khi góc mở ( ( 600 với a.- tải thuần trở, b.- tải điện cảm. Khi tải điện cảm (nhất là điện cảm lớn) dòng điện, điện áp tải là các đường cong liên tục, nhờ năng lượng dự trữ trong cuộn dây đủ lớn để duy trì dòng điện khi điện áp đổi dấu, như đường cong nét đậm trên hình 1.9b (tương tự như vậy là đường cong Ud trên hình 1.8b). Trên hình 1.9 mô tả một ví dụ so sánh các đường cong điện áp tải khi góc mở ( ( 600 tải thuần trở hình 1.9a và tải điện cảm hình 1.9b Trị số điện áp trung bình của tải sẽ được tính như công thức (1 - 4) nếu điện áp tải liên tục, khi điện áp tải gián đoạn (điển hình khi tải thuần trở và góc mở lớn) điện áp tải được tính: Trong đó; Udo = 1,17.U2f. điện áp chỉnh lưu tia ba pha khi van la diod. U2f - điện áp pha thứ cấp biến áp. II.5.2 Ưu nhược điểm: So với chỉnh lưu một pha, thì chỉnh lưu tia ba pha có chất lượng điện một chiều tốt hơn, biên độ điện áp đập mạch thấp hơn, thành phần sóng hài bậc cao bé hơn, việc điều khiển các van bán dẫn trong trường hợp này cũng tương đối đơn giản. Với việc dòng điện mỗi cuộn dây thứ cấp là dòng một chiều, nhờ có biến áp ba pha ba trụ mà từ thông lõi thép biến áp là từ thông xoay chiều không đối xứng làm cho công suất biến áp phải lớn (xem hệ số công suất bảng 2), nếu ở đây biến áp được chế tạo từ ba biến áp một pha thì công suất các biến áp còn lớn hơn nhiều. Khi chế tạo biến áp động lực các cuộn dây thứ cấp phải được đấu ( với dây trung tính phải lớn hơn dây pha vì theo sơ đồ hình 1.8a thì dây trung tính chịu dòng điện tải. Nhưng ta cũng thấy rằng tại mối thời điểm dòng điện qua tải và chỉ qua một van bán dẫn nên tổn hao trên van sẽ ít. Kết luận : Qua phân tích ta thấy dòng điện tải lớn hơn nhiều so với điện áp, điều này làm tăng tổn hao trên dây dẫn và dặc biệt là trên hệ thống các van. Vì lý do này ma ta phảI giảm thiểu số van trên mỗi nhánh của mạch chỉnh lưu. Như vậy sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha sẽ là phương án lựu chọn tối ưu nhất trong trường hợp này. Sơ đồ chỉnh lưu tia có ưu điểm là điện áp ra có chất lượng khá tốt, điều khiển dễ dàng, tổn hao trên van nhỏ. Tuy nhiên sơ đồ này có nhược điểm là nếu tải công suất lớn sẽ làm lệch điện áp nguồn lưới, song do trong trường hợp này tải có công suất không lớn lắm nên nhược điểm này có thể không cần xem trọng. Tính chọn van mạch lực. Tính chọn van dựa vào các yếu tố cơ bản là dòng tải, điều kiện toả nhiệt, điện áp làm việc, các thông số cơ bản của van được tính như sau: + Điện áp ngược lớn nhất mà van phải chịu:  Với mạch chỉnh lưu tia 3 pha     Để van làm việc an toàn ta phải chọn van có hệ số dự trữ điện áp   Trị số dòng điện làm việc:  Do trị số dòng điện không qua lớn ta chọn điều kiện làm việc của van là có cánh toả nhiệt không có quạt dối lưu không khí. Với điều kiịen này thì dòng diện định mức của van là:  Với  là hệ số hệ số dòng điệ làm việc an toàn, ở đây chọn =4 tức là:  Vậy ta phảI chọn van có các thông số thoả mãn yêu cầu sau:  Loại SH100F21A với cỏc thụng số định mức Điện ỏp ngược cực đại của van: Un = 300V
Tài liệu liên quan