Luận văn Hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Nền kinh tế nước ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, chịu sự tỏc động của nền kinh tế thị trường là thách thức lớn với mọi thành phần kinh tế. Bởi vậy muốn tồn tại một doanh nghiệp đứng vững trong thị trường kinh doanh hiện nay tuỳ thuộc vào kết quả quá trỡnh sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà cụ thể là cỏc chỉ tiờu doanh thu, chi phớ và lợi nhuận. Muốn tồn tại chúng ta đũi hỏi cỏc nhà quản lý, cỏc chủ doanh nghiệp cần phải giỏm sỏt chỉ đạo thực hiện sát sao mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trong đơn vị mỡnh. Để thực hiện tốt vấn đề này không gỡ thay thế ngoài việc hạch toỏn đầy đủ, chi tiết và kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ bởi thông qua hạch toán các khoản doanh thu, chi phí được đảm bảo tính đúng , đầy đủ, từ đó xác định được chính xác kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp . Với doanh nghiệp vừa mang tính chất thương mại, tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quan trọng nhất của quá trỡnh kinh doanh, nú cú tớnh chất quyết định tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp , giải quyết tốt khâu tiêu thụ thỡ doanh nghiệp mới thực sự thực hiện được chức năng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều đó cho thấy công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán xác định xác định kết quả kinh doanh nói riêng là khâu vô cùng quan trọng không thể thiếu với mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào có lợi nhất, các phương thức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều mặt hàng nhất. Doanh nghiệp nên tiếp tục đầu tư hay chuyển sang hướng khác. Do vậy việc tổ chức tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh như thế nào để có thể cung cấp thông tin nhanh nhất kịp thời cho cỏc nhà quản lý, phõn tớch đánh giá lựa chọn phương thức kinh doanh thích hợp nhất. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em thấy để có thể tồn tại và phát triển, các nhà doanh nghiệp phải xây dựng cho mỡnh chiến lược cụ thể nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh và đặc biệt là thúc đẩy công tác tiêu thụ tỡm đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh. Đây la nhiệm vụ sống cũn của mỗi doanh nghiệp hiện nay, bởi vậy thụng qua việc tiờu thụ sản phẩm thỡ doanh nghiệp mới cú vốn để tiến hành tái mở rộng, tăng tốc độ lưu chuyển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Xuất phát từ đó em đó chọn đề tài “Hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh". Nội dung chia làm ba phần : • Phần I : Một số vấn đề chung về doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn • Phần II : Thực trạng cụng tỏc quản lý tiờu thụ và XĐKQKD tại doanh nghiệp • Phần III : Kết luận

doc24 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, chịu sự tỏc động của nền kinh tế thị trường là thách thức lớn với mọi thành phần kinh tế. Bởi vậy muốn tồn tại một doanh nghiệp đứng vững trong thị trường kinh doanh hiện nay tuỳ thuộc vào kết quả quá trỡnh sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà cụ thể là cỏc chỉ tiờu doanh thu, chi phớ và lợi nhuận. Muốn tồn tại chúng ta đũi hỏi cỏc nhà quản lý, cỏc chủ doanh nghiệp cần phải giỏm sỏt chỉ đạo thực hiện sát sao mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trong đơn vị mỡnh. Để thực hiện tốt vấn đề này không gỡ thay thế ngoài việc hạch toỏn đầy đủ, chi tiết và kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ bởi thông qua hạch toán các khoản doanh thu, chi phí được đảm bảo tính đúng , đầy đủ, từ đó xác định được chính xác kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp . Với doanh nghiệp vừa mang tính chất thương mại, tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quan trọng nhất của quá trỡnh kinh doanh, nú cú tớnh chất quyết định tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp , giải quyết tốt khâu tiêu thụ thỡ doanh nghiệp mới thực sự thực hiện được chức năng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều đó cho thấy công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán xác định xác định kết quả kinh doanh nói riêng là khâu vô cùng quan trọng không thể thiếu với mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào có lợi nhất, các phương thức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều mặt hàng nhất. Doanh nghiệp nên tiếp tục đầu tư hay chuyển sang hướng khác. Do vậy việc tổ chức tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh như thế nào để có thể cung cấp thông tin nhanh nhất kịp thời cho cỏc nhà quản lý, phõn tớch đánh giá lựa chọn phương thức kinh doanh thích hợp nhất. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em thấy để có thể tồn tại và phát triển, các nhà doanh nghiệp phải xây dựng cho mỡnh chiến lược cụ thể nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh và đặc biệt là thúc đẩy công tác tiêu thụ tỡm đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh. Đây la nhiệm vụ sống cũn của mỗi doanh nghiệp hiện nay, bởi vậy thụng qua việc tiờu thụ sản phẩm thỡ doanh nghiệp mới cú vốn để tiến hành tái mở rộng, tăng tốc độ lưu chuyển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Xuất phát từ đó em đó chọn đề tài “Hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh". Nội dung chia làm ba phần : Phần I : Một số vấn đề chung về doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn Phần II : Thực trạng cụng tỏc quản lý tiờu thụ và XĐKQKD tại doanh nghiệp Phần III : Kết luận Phần I : Một số vấn đề chung về DNTM Trương Vĩnh Sơn I) Đặc điểm tổ chức hoạt động của DNTM Trương Vĩnh Sơn 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp Doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn thành lập ngày 8/9/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp giấy đăng ký kinh doanh số 1701000390. Trụ sở giao dịch chính của doanh nghiệp hiện nay đóng tại số 322 đường Cách Mạng Tháng Tám phương Phan Đỡnh Phựng thành phố Thỏi Nguyờn. Là một doang nghiệp tư nhân hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ về tài chính và có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực thương mại. 2. Chức năng và nhiệm vụ hiện nay 2.1) Chức năng : Là một doanh nghiệp tổ chức lưu chuyển hàng hoá kinh doanh thuần tuý cỏc loại mặt hàng như nước giải khát, rượu bia, hoá mỹ phẩm, văn phũng phẩm, tuy nhiờn mặt hàng chớnh của doanh nghiệp là bỏnh kẹo của công ty cổ phần Biên Hoà, kẹo cao cấp của công ty PERFETTI. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũn đảm nhận một số mặt hàng dịch vụ khác như sữa Mộc Châu, thạch APB, Poke. Với khối lượng hàng hoá đa dạng như vậy việc tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít, nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào đội ngũ nhân viên bán hàng và các đại lý bỏn lẻ, phõn tỏn ở nhiều nơi khác nhau trong địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, doanh nghiệp đó điều động đội ngũ nhân viên thị trường đưa các loại sản phẩm sang các tỉnh lân cận góp phần ổn định thị hiếu của khách hàng, đồng thời tăng thu cho ngân quỹ và đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong doanh nghiệp. 2.2) Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động với ba hỡnh thức kinh doanh trong đó mỗi một hỡnh thức kinh doanh cú một nhiệm vụ riờng: Hỡnh thức kinh doanh tập trung: nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện kế hoạch được giao gồm những mặt hàng thiết yếu cơ bản như: bánh kẹo Bibica, kẹo cao cấp PERFETTI và văn phũng phẩm Thiờn Long. Hỡnh thức kinh doanh khoỏn và quản lý tại trung tõm gồm cú nhiều đại lý bán sỉ và lẻ, bán hàng theo phương thức khoán và kinh doanh tập trung. Cửa hàng khai một số mặt hàng chủ yếu và quản lý về giỏ cả phương thức văn minh thương mại. Hỡnh thức kinh doanh khoỏn bộ bao gồm cỏc đại lý, quầy hàng kinh doanh mà cửa hàng khụng quản lý do đó các đại lý, quầy hàng có nghĩa vụ nộp thuế thẳng vào cơ quan thuế. 2.3) Đặc điểm tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp Với sự phấn đấu không ngừng nỗ lực của cả toàn doanh nghiệp bao gồm ban lónh đạo, các nhân viên văn phũng, nhõn viờn thị trường, từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp luôn nộp thuế và những khoản phải nộp cho nhà nước đầy đủ, đời sống của nhân viên trong doanh nghiệp được nâng cao rừ rệt. Trong những năm gần đây với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bản thân doanh nghiệp cũng gặp khó khăn không ít, số lao động cũn chưa được nhiều, tài sản, cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, nhiều mặt hàng tiờu thụ chậm song dưới sự chỉ huy của ban lónh đạo và sự cố gắng của công nhân viên trong toàn doanh nghiệp , doanh nghiệp thương mại Trương vĩnh Sơn đó tỡm mọi biện phỏp vươn lên từng bước củng cố vị trí của mỡnh trờn thị trường. Doanh nghiệp trên cơ chế thị trường có sẵn kèm theo khuyến mại (nếu khách hàng mua hàng với khối lượng lớn hoặc thưởng cho các đại lý bỏn buụn, bỏn lẻ tiờu thụ hàng nhanh ) trờn cơ sớ bù đắp được chi phí và lợi nhuận với phương thức thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, trả chậm ... phục vụ cho mọi đối tượng có nhu cầu với điều kiện đối tượng đó phải có khả năng thanh toán cho doanh nghiệp. 2.4) Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Tính chất kinh doanh thương mại có nhiều mô hỡnh khỏc nhau như: công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, cụng ty mụi giới kinh doanh... Doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn thuộc mô hỡnh kinh doanh tổng hợp hiện là nhà phõn phối độc quyền cho các sản phẩmnhư bánh kẹo bibica của công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà tại Hà Nội và văn phũng phẩm Thiờn Long của công ty cổ phần sản xuất thương mại Thiên Long. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũn đảm nhận thêm việc phân phối cho bánh kẹo cao cấp PERFETTI. Hàng ngày các nhân viên thị trường được phân đi theo từng tuyến trên địa bàn tỉnh và các tỉnh khác theo các tuyến đó được phân chia để đi chào hàng và ký hợp đồng với khách hàng, từ đó khách hàng đưa đơn đặt hàng và giao dịch với đại diện mại vụ của doanh nghiệp, theo yêu cầu của khách hàng nhân viên quản lý sự giỏm thị trường đến trả hàng dưới sát hàng cho khách và của quản lý kho và đại diện mại vụ của doanh nghiệp 3) Tổ chức bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp Tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của giám đốc Trương Vĩnh Sơn doanh nghiệp đó từng bước tổ chức lại bộ máy quản lý cũng như sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu hiện tại, đổi mới các mặt hàng kinh doanh để đảm bảo sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Trong doanh nghiệp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh được đặt dưới sự lónh đạo trực tiếp của ban giám đốc, giúp việc cho giám đốc là ba phũng ban, mỗi phũng ban cú chức năng nhiệm vụ riêng nhưng đều liên quan chặt chẽ đến nhau về mọi mặt của công tác kinh doanh và quản lý của mặt hàng. Trong đó phũng kế toỏn gồm 2 người, quản lý kho gồm 3 người và phũng nhân viên thị trường 20 người. Cơ cấu bộ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp dươc thể hiện như sau: Sơ đồ 1: cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm trước nhà nước tức là phải có trách nhiệm phát triển và bảo toàn vốn, là người đứng đầu doanh nghiệp và lónh đạo doanh nghiệp và các phũng ban. Phũng kế toỏn: giỏm sỏt mọi hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời điểm kinh doanh, quản lý vốn của toàn doanh nghiệp, chịu trỏch nhiệm tổng hợp cỏc bỏo cỏo quyết toán của đại lý, cửa hàng, siêu thị thuộc doanh nghiệp, thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thiết lập các sổ sách, chứng từ theo đúng yêu cầu của Bộ tài chính ban hành, thường xuyên thông tin kinh tế giúp ban giám đốc quyết định mọi hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp về mặt tài chớnh. Phũng quản lý kho: giỏm sỏt mọi hoạt động mua bán của doanh nghiệp, ghi chép đầy đủ số liệu hàng hoá nhập xuất kho, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chộp sổ sỏch, chứng từ của phũng kế toỏn. Phũng nhõn viờn thị trường: có nhiệm vụ đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện các kế hoạch đó, chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị ( các đại lý, siờu thị...) thực hiện đúng kế hoạch đó đề ra, tiếp cận tỡm hiểu nhu cầu tiờu dựng trờn thị trường để có kế hoạch ký kết các hợp đồng mua bán hàng hoá với các cơ sở sản xuất và các thành phần kinh tế khác, tạo nguồn hàng cung ứng cho các đơn vụ trong công ty, đồng thời trực tiếp tham gia kinh doanh, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp. 4) Đặc điểm lao động của doanh nghiệp Với tổng số công nhân viên của doanh nghiệp là 26 người trong đó trỡnh độ đại học là ba người bao gồm: quản lý 1 người, kế toán 2 người. Trỡnh độ trung cấp chuyên nghiệp là 20 người. Trỡnh độ PTTH là số cũn lại. 5) Tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp Doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay trải qua bao nhiêu thử thách, khó khăn. Với số vốn ban đầu ít ỏi trong suốt những năm hoạt động bằng sự năng động nhiệt tỡnh của ban lónh đạo và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó đạt được những bước phát triển lớn. Về mặt cơ sở vật chất kỹ thuật hang năn doanh nghiệp đó khụng ngừng đổi mới, cải tạo lại các văn phũng, đầu tư các tranh thiết bị máy móc phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. để đầu tư thêm cho quá trỡnh hoạt động kinh doanh ngaũi số vốn tự cú của mỡnh, doanh nghiệp cũn đi vay thêm của ngân hàng để tiến hành hoạt động kinh doanh của mỡnh. Với số vốn ban đầu của doanh nghiệp là: 250 000 000 đ Trong đó: Vốn cố định là: 150 000 000 đ Vốn lưu động là: 100 000 000 đ qua hai năm hoạt động kinh doanh đến nay ( 1/6/2005 ) tổng số vốn của doanh nghiệp đó tăng lên là: 400 000 000 đ Trong đó: Vốn cố định là: 250 000 000 đ Vốn lưu động là: 150 000 000 đ Nhỡn vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tổng số vốn tăng so với ban đầu là: 150 000 000 đ trong đó: Vốn cố định tăng là: 100 000 000 đ Vốn lưu động tăng là: 50 000 000 đ Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đó phỏt huy rất tốt nguồn vốn của mỡnh trong việc kinh doanh song cũng cũn nhiều mục tiờu để cho doanh nghiệp phấn đấu trong những năm tiếp theo. Vỡ vậy cũn cú rất nhiều khú khăn cho doanh nghiệp trên bước đường phát triển và tồn tại. Phần II: Thực trạng cụng tỏc quản lý tiờu thụ sản phẩm tại DNTM Trương Vĩnh Sơn Thị trường là nơi thể hiện tập trung nhất các mặt hàng đối lập của sản xuất hàng hoá, là mục tiêu khởi điểm và cũng là nơi kết thúc của quá trỡnh kinh doanh. Thụng qua thị trường doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu xó hội, tự đánh giá được hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân doanh nghiệp. Phải chăng, nền kinh tế của thế giới cũng như của nước ta, đó cho ra đời doanh nghiệp thương mại để đáp ứng được đũi hỏi đó của thị trường với chức năng cơ bản là lưu chuyển hàng hoá giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Quá trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp thương mại gồm ba khâu: mua vào - dự trữ - bán ra, ta có thể thấy hàng hoá là khâu cuối cùng của quá trỡnh lưu chuyển hàng hoávà chu kỳ tuần hoàn như thế nào để phục vụ khách hàng tốt nhất. 1) Cỏc kờnh tiờu thụ của doanh nghiệp Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh mạng lưới kênh tiêu thụ giống như đường dây nối liền giữa doanh nghiệp với các cá nhân độc lập hoặc phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào qúa trỡnh tiờu thụ hàng hoỏ từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. việc tiêu thụ các mặt hàng của doanh nghiệp được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, do đặc điểm của thị trường cũng như đặc điểm của các mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp và để đảm bảo khối lượng hàng hoá tiêu thụ đều đặn không ngừng tăng lên, doanh nghiệp đó tiến hành xõy dựng cỏc loại kờnh tiờu thụ sau: Sơ đồ 2: Các kênh tiêu thụ chính của doanh nghiệp Kờnh tiờu thụ trực tiếp ( C0 ): sản phẩm của doanh nghiệp được bán trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian. ưu điểm là đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, phải đảm bảo sự tiếp cận chặt chẽ tới người tiêu dùng. Nhược điểm của loại kênh tiêu thụ này là chi phí Marketing cao, hạn chế lượng hàng tiêu thụ chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ. Kênh tiêu thụ gián tiếp: sản phẩm của doanh nghiệp được bán cho người tiêu dùng cuối cùng phải qua khâu trung gian. Kênh tiêu thụ gián tiếp gồm có: Kờnh cấp 1 ( C1 ): là kênh có khâu trung gian tham gia nhờ kênh này ma doanh nghiệp được giải phóng khỏi nhiệm vụ lưu thông hàng hoá, tập trung vào sản xuất kinh doanh. Song hàng hoá lưu thông trong kênh này với số lượng không cao, mức chuyên môn hoá chưa cao, mức dự trữ không hợp lý. Kờnh cấp 2 ( C2 ): là kờnh cú hai thành phần tham gia, kờnh này có quy mô sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, thị trường phong phú ,quay vũng vốn nhanh. Bởi vậy hiệu quả kinh tế trong tiờu thụ mang lại cao, khả năng thoả món trong thị trường lớn. Kờnh tiờu thụ cấp 3 ( C3 ): gồm ba khõu trung gian sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được phân phối qua các đại lý, các đại lý lại cung cấp cho người bán buôn, người bán buôn lại cung cấp cho người bán lẻ để bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Thông qua hỡnh thức tiờu thụ này doanh nghiệp cú thể đáp ứng được nhu cầu về hàng hoá ngày càng cao của nhân dân trong và ngoài tỉnh và sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp có thể đáp ứng được khắp nơi trên thị trường. nhờ kênh tiêu thụ này mà doanh nghiệp có thể lập kế hoạch tiêu thụ chính xác hơn, thiết lập các mối quan hệ với khách hàng, tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng để từ đó hoàn thiện sản phẩm của mỡnh, đảm bảo hiệu quả cao trong quá trỡnh lưu thông hàng hoỏ 2) Các phương pháp tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn 2.1) Vai trũ của tiờu thụ hàng hoỏ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh Sơ đồ 3: quá trỡnh sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ Từ sơ đồ 3 ta thấy, kết quả tiêu thụ có vai trũ quyết định đến sự vận động nhịp nhàng của các giai đoạn trước. Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, để sản xuất thỡ phải tiờu thụ, nờn việc tiờu thụ ngừng thỡ rừ ràng khụng thể cú hoạt động tiêu thụ tiếp nữa. Bởi vậy tiêu thụ là quá trỡnh bỏn cỏi gỡ, những mặt gỡ mà thị trường cần nó, cho nên đảm bảo được công tác tiêu thụ thỡ doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu cuối cùng là chuyển vốn vật chất thành vốn tiền tệ, thu dược lợi nhuận cao nhất, từ đó có cơ sở tích luỹ và tái sản xuất mở rộng. 2.2) Cỏc hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do sự đa dạng của nền kinh tế thị trường hiện nay, để đáp ứng từng loại khách hàng với những hỡnh thức mua bỏn khỏc nhau doanh nghiệp đó ỏp dụng ba loại hỡnh thức bỏn hàng đó là bán buôn, bán lẻ và bán hàng theo phương thức gửi đại lý. 2.2.1) Bỏn buụn Là phương pháp bán hàng cho các đơn vị thương mại và các doanh nghiệp sản xuất, hàng thường được bán theo lô với số lượng lớn giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán, có hai loại bán buôn là : Bỏn buụn qua kho trực tiếp: bờn mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để mua hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hoá trực tiếp giao cho đại diện bên mua, sau khi bên mua đó nhận đủ hàng hoá thỡ thanh toỏn bằng tiền mặt hoặc chấp nhận nợ, hàng hoỏ được xác định là tiêu thụ. Bỏn buụn qua kho gián tiếp: căn cứ vào hợp đồng đó ký kết, đại diện bên doanh nghiệp xuất kho và giao hàng hoá đến tận kho của bên mua hoặc đến nơi theo hợp đồng, chi phí vận chuyển có thể là bên mua hoặc bên bán chịu. 2.2.2) Bỏn lẻ Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng với số lượng nhỏ, giá bán ít biến động, bán đơn chiếc, thông thường thỡ doanh nghiệp ớt khi bỏn lẻ vỡ việc bỏn lẻ dành cho cỏc đại lý nhỏ, các cửa hàng bỏn lẻ. 2.2.3) Bán hàng theo phương thức gửi đại lý Là phương pháp bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý trực tiếp bỏn hàng thanh toỏn với khỏch hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bỏn. Số hàng doanh nghiệp gửi bỏn vẫn chưa được coi là tiêu thụ, việc tiêu thụ xác định khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý gửi tiền hàng hay chấp nhận thanh toỏn về số hàng đó bỏn được. 3) Kế hoạch tiờu thụ tại doanh nghiệp Để tồn tại được doanh nghiệp của mỡnh cỏc nhà quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần phải giám sát, chỉ đạo sát sao mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trong đơn vị mỡnh, nhất là khõu tiờu thụ sản phẩm, để thực hiện tốt vấn đề này chủ doanh nghiệp phải lên kế hoạch, vạch ra phương hướng cho các nhân viên kinh tế của mỡnh sao cho bỏn được nhiều mặt hàng nhất, đúng thời vụ nhất và có lợi nhuận nhiều nhất. Để lên kế hoạch trước tiên các nhân viên kinh tế phải nghiên cứu thị trường, từ đó mới đưa ra được kế hoạch chuẩn xác nhất trong việc tiêu thụ hàng hoá. 3.1) Nghiên cứu thị trường Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi để tiến hàng hoạt động mua bán giữa người bán với người mua.Các nhà kinh doanh chỉ có thể thành công trên thị trường khi đó hiểu biết về thị trường, vỡ vậy nghiờn cứu thị trường tiêu thụ hàng hoá phải được coi là có tính chất tiền tệ, có tầm quan trọng để xác định đúng hướng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường để xác định nhhu cầu mà các sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, tỡm ra đáp án để trả lời câu hỏi: bán cái gỡ ? bỏn cho ai ? bỏn như thế nào ? để việc tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả cao trên thị trường thỡ doanh nghiệp cần phải quan tõm đến các vấn đề sau: Nghiên cứu khách hàng: khách hàng và nhu cầu của họ quyết định tới thị phần của mỗi doanh nghiệp tại mỗi thị trường cụ thể, nhu cầu của người tiêu dùng rất đa dạnh và khác nhau vỡ vậy doanh nghiệp cần phải tiếp cận để tỡm hiểu tõm lý của họ và đảm bảo cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nhu cầu người tiêu dùng. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: nhằm nắm bắt được những điểm mạnh điểm yếu của đối thủ, từ đó xây dựng được chính sách hợp lý để tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả hơn. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh giỏ cả: là tiờu chuẩn để doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh cũng như quyết định đến sản xuất, vỡ giỏ của nú ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. 3.2) Đề xuất doanh số tiêu thụ sản phẩm Trước tiên doanh nghiệp đề ra doanh số tiêu thụ sản phẩm theo từng quý trong năm và có doanh số cho từng tháng cụ thể ví, dụ như: Trong quý II năm 2005: doanh số được khoán cho hai mặt hàng Bibica và Văn phũng phẩm Thiờn Long là: 400 000 000 đ Trong đó : Tháng 4/2005: 150 000 000đ Tháng 5/2005: 150 000 000 đ Tháng 6/2005: 100 000 000 đ Từ đó doanh nghiệp đề ra kế hoạch nhập và xuất hàng hoá tiêu thụ trong từng tháng.Bên cạnh đó doanh nghiệp cũn chỳ ý đến thời điểm để tiêu thụ như trong quý II/2005 thỡ từ thỏng 3 doanh nghiệp phải nhập hàng về nhiều để tiêu thụ hàng hoá nhiều hơn các tháng trước vỡ trong quý II cú thỏng 4, 5, 6 lỳc này một số cơ quan hành chính, trường học mua bánh kẹo và văn phũng phẩm về để liên hoan, hội họp và làm phần thưởng cho các cán bộ công nhân viên, học sinh. Tiếp đó là các ngày lễ lớn như ngày Quốc tế thiếu nhi... bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đưa ra những kế hoạch tiêu thụ hàng hoá theo từng khu vực như: ở thành phố thỡ hàng nào bỏn chạy, ở vựng sõu, xa thỡ mặt hàng nào bỏn chạy. Từ những kế hoạch trờn doanh nghiệp đó thực
Tài liệu liên quan