Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc
cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới
đưa đến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực
lượng sản xuất lớn mạnh vượt bậc theo hướng quốc tế hoá ngày càng tăng.
Các thành tựu của cuộc cách mạng thông tin và giao thông hiện đại cho phép
tổ chưc sản xuất vận chuyển, lưu thông buôn bán trên quy mô toàn thế giới,
thúc đẩy su thế toàn cầu hoá kinh tế và thương mại tăng lên mạnh mẽ. Do đó
bất cứ một quốc gia nào nếu không muốn bị gạt ra khỏi guồng máy đó, thì
phải chủ động hội nhập.Với su thế chuyển từ đối đầu sang đối thoai và với
phương châm Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, hợp
tác trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹ thuật…. đặc biệt là lĩnh vực
kinh tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và cùng có lợi, Việt Nam và
Mỹ đã khép lại quá khứ đắng cay, mở ra một tương lai tốt đẹp hơn, hai nước
đã tiến hanh thiết lập quan hệ ngoại giao không ngừng cải thiện quan hệ kinh
tếthương mại hai nước ra sức thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và
Mỹlên một tầm cao mới đIũu này được thể hiện bằng hành động cụ thể, đó là
xúc tiến quá trình đàm phánđể đi tới mmột quan hệ thương mại bình thường
trên cơ sở đó” hiệp định thương mại ” đã được kí kết. đây là một bước tiến
quan trọng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Một khi thương mạicó
hiêu lực tạo ra cơ sở pháp lí cho quan hệ quốc tế giữa hai nước trên cơ sở hai
bên cùng có lợi`,phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nước.Theo như lời
thứ trưởng thương mại Mai Văn Dậu :”Hiệp định thương mại Việt Mĩ được kí
kết đáp ứng lòng mong mỏi không chỉ riêng các doanh nghiệp Việt Nam và
Mĩ,mà cả các doanh nghiệp nước ngoài khác. Chẳng những có lợi cho hai
nước, mà còn có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á, Châu á- Thái Bình Dương
cũng như trên thế giới. Kí kết hiệp định thương mại Việt Mỹ là thành tựu mới
của việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng mở ,đa phương
hoá ,đa dạng hoá của Đảng và nhà nước Việt Nam và là một bước tiến mới
trong quá trình Việt Nam chủ động gia nhập với nền kinh tề thế giới , và hiệp
định này là bước tiến quan trọng của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức
thương m ại thế giới WTO”.
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi hiệp định thương mại Việt - Mỹ
cũng lập ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá
trình hội nhập đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
nhìn chung còn yếu kém xuất phát từ lý do đó em xin chọn đề tài: “Hiệp
định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức” làm đề tài nghiên cứu
môn học” . Đề tàI này gồm có ba phần:
Phần I :Tổng quan về hiệp định thương mại Việt – Mĩ.
Phần II:Cơ hội - Thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp định
thương mại Việt-Mỹ.
Phần III:Một số biện pháp phát triển thương mại Việt – Mĩ.
60 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2649 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiệp định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề tài: “Hiệp định thương mại Việt
Mỹ-Cơ hội và thách thức”
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I. tổng quan về hiệp định thương mại Việt Mỹ 3
I. Bối cảnh đi đến ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ 3
II. Sơ lược về hiệp định Thương mại Việt Mỹ 6
Phần II. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp
định thương mại Việt Mỹ.
12
I. Tình hình buôn bán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong những năm
vừa qua (sau 5 năm).
12
II. Những cơ hội 20
III. Những thách thức 28
Phần III. Biện pháp phát triển Thương mại Việt Mỹ. 35
I. Những biện pháp đối với chính phủ, bộ ngành có liên quan 35
II. Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam 45
Kết luận 54
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc
cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới
đưa đến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực
lượng sản xuất lớn mạnh vượt bậc theo hướng quốc tế hoá ngày càng tăng.
Các thành tựu của cuộc cách mạng thông tin và giao thông hiện đại cho phép
tổ chưc sản xuất vận chuyển, lưu thông buôn bán trên quy mô toàn thế giới,
thúc đẩy su thế toàn cầu hoá kinh tế và thương mại tăng lên mạnh mẽ. Do đó
bất cứ một quốc gia nào nếu không muốn bị gạt ra khỏi guồng máy đó, thì
phải chủ động hội nhập.Với su thế chuyển từ đối đầu sang đối thoai và với
phương châm Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, hợp
tác trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, khoa học kỹ thuật…. đặc biệt là lĩnh vực
kinh tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và cùng có lợi, Việt Nam và
Mỹ đã khép lại quá khứ đắng cay, mở ra một tương lai tốt đẹp hơn, hai nước
đã tiến hanh thiết lập quan hệ ngoại giao không ngừng cải thiện quan hệ kinh
tếthương mại hai nước ra sức thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và
Mỹlên một tầm cao mới đIũu này được thể hiện bằng hành động cụ thể, đó là
xúc tiến quá trình đàm phánđể đi tới mmột quan hệ thương mại bình thường
trên cơ sở đó” hiệp định thương mại ” đã được kí kết. đây là một bước tiến
quan trọng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Một khi thương mạicó
hiêu lực tạo ra cơ sở pháp lí cho quan hệ quốc tế giữa hai nước trên cơ sở hai
bên cùng có lợi`,phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nước.Theo như lời
thứ trưởng thương mại Mai Văn Dậu :”Hiệp định thương mại Việt Mĩ được kí
kết đáp ứng lòng mong mỏi không chỉ riêng các doanh nghiệp Việt Nam và
Mĩ,mà cả các doanh nghiệp nước ngoài khác. Chẳng những có lợi cho hai
nước, mà còn có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á, Châu á- Thái Bình Dương
cũng như trên thế giới. Kí kết hiệp định thương mại Việt Mỹ là thành tựu mới
của việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng mở ,đa phương
hoá ,đa dạng hoá của Đảng và nhà nước Việt Nam và là một bước tiến mới
trong quá trình Việt Nam chủ động gia nhập với nền kinh tề thế giới , và hiệp
định này là bước tiến quan trọng của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức
thương mại thế giới WTO”.
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi hiệp định thương mại Việt - Mỹ
cũng lập ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá
trình hội nhập đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
nhìn chung còn yếu kém xuất phát từ lý do đó em xin chọn đề tài: “Hiệp
định thương mại Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức” làm đề tài nghiên cứu
môn học” . Đề tàI này gồm có ba phần:
Phần I :Tổng quan về hiệp định thương mại Việt – Mĩ.
Phần II:Cơ hội - Thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp định
thương mại Việt-Mỹ.
Phần III:Một số biện pháp phát triển thương mại Việt – Mĩ.
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ
I.BỐI CẢNH ĐI ĐẾN KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH:
I .1, Mỹ –thị trường lớn nhất và hấp dẫn nhất:
Mỹ là nền kinh tế vào loai lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm trong
nước(GDP)năm 1999 là 9250 tỷ USD. Gần mười năm liên tục kinh tế mỹ
luôn duy trìđược tốc độ tăng trưởng cao chưa từng có trong lịch sửcủa mình
kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II (trung bình từ 3% đến 4%) vài năm
gần đây kinh tế Mỹ liên tục được xếp là nền kinh tế cạnh tranh nhấtthế giới.
đây là mmột điều rất có ý nghĩanếu như chúng ta biết rằng, chỉ cần 1% tăng
trưởngcủa nền kinh tế mỹ cũng sẽ tạo ra gí trị tuyệt đốicòn lớn hơn 15% tăng
trươngr của lền kinh tế Trung Quốc. Chính tốc độ tăng trưởng ngoại mục
nàycùng với đặc điểm là một nước đông dân với hơn 250 triệu người đã khiến
cho nhu cầu về tiêu dùngcá nhân tại Mỹ không ngừng tăng lên, tiêu dùng cá
nhân chiếm tới 70% . điều đố có nghĩa là nhu cầu mua sắm hàng hoá , đặc
biệt là hàng hoá cá nhân như quần áo, giáy dép, đồ điện gia dụng …. Vẫn sẽ ở
mức cao. Tổng dung lượng nhập khẩu của Mỹ ở mức cao nhất thế giới trên cả
EU. Hầu như mọi hạng hoá của mọi quốc gia đều có mặt trên thị trường Mỹ
.bên cạnh đó ,nền kinh tế Mỹ có sức mua cực lớn với các phân đoạn thị
trường rộng vì thế có thể thu hút và tiêu thụ nhiêu chủng loại hàng hoá khác
nhau với số lượng rất lớn thuộc đủ mọi chất lượng từ trung bình đến cao . hơn
nữa hiện nay Mỹ về cơ bản đã thực hiện xong việc chuyển đổi kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức (thông tin ,điện tử…) Mỹ tập trung vào phát triển
các nghành dịch vụ công nghệ cao và công nghệ thông tin .một mặt họ gia sức
tìm cách mở rộng thi trường xuất khẩu dịch vụ (ngân hàng, tài chính…) ,hàng
công nghệ cao như máy vi tính điện tử ,viễn thông, …
Mặt khác họ khuyến khích nhập khẩu hàng hoá cần nhiều lao động tứ
nước khác bởi chi phí nhân công của họ rất cao. Điều này tạo ra sức cạnh
tranh mạnh mẽ trên thị trường trong nước Mỹ ,để dân chúng được mua hàng
hoá với giá cả rẻ hơn, chất lượng cao hơn.
I .2, Tình hình Việt Nam:
Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ khoa học, cơ sỏ hạ
tầng kém ,dân số trên 80 triệu người, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và lực
lượng lao động rồi rào, có trình độ tay nghềtương đối cao ,cần cù chịu khó và
thông minh. Lợi thế này Việt Nam có thể tận dụng để tiến hành sản xuất
những hàng hoá cần nhiều lao động . mặt khác Việt Nam với dân số đông
cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng về sức mua , tiêu dùng , khi thu nhập của người
dân tăng. Khi đó không chỉ có nhu cầu về những hàng hoá thopong thường
,mà còn có nhu cầu về hàng hoá cao cấp hơn như vậy Việt Nam là một thị
trường đầy tiềm năngvà khá hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước trong thời gian tới.
Việt Nam hiện nay đang tiến hành công cuộc Công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước, tạo cơ sở hạ tầng , kinh tế kỹ thuật … cho cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Lịch sử đã chứng minh rằng từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ
lên một nền kinh tế sản xuất lớn , nền kinh tế hàng hoá thì có hai con đường .
con đương thứ nhất là con đường lịch sử tự nhiên đi từ sản xuất nhỏ rôi đến
hình thành nền công trường thủ công sau đó hình thành sản xuất lớn . còn con
đường thứ hai là con đường mà nó diễn ra thông qua hình thức thương mại
trao đổi giữa nươcs này với nước khác, trao đỏi với nhiều nước. Nừu thực
hiện bằng con đường thứ nhất phải mất một khoảng thời gian rất dài là 200
đến 300 năm . còn con đường thứ hai thì chỉ mất khoảng 60 năm . trong tình
hình hiện nay , Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thé giới đã tụt
hậu quá xa. để rút ngắn khoảng cách tụt hậu , đồng thời thực hiện xong CNH-
HĐH trong một thời gian nhanh nhất thì không có cách nào khác Việt Nam
phải tiến hành bằng con đương thương maịo hoá, tiến hành mở cửa , quan hệ
kinh tế thương mại với nhiều nước. ý thức ĐƯẻc vấn đề này Đảng ta đã đưa
ra đường nôi tiến hành quan hệ với nhiều nước trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn
hoá , xã hội … theu hướng đa phương hoá đa dạng hoá trên cơ sở tôn trọng
độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và cùng có lợi .
Thực hiện đường nôi đối ngoại độc lập tự chủ , đa dạng hoá, đa phương
hoá quan hệ quốc tế với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cảcác
nứơc kể cả nhưng nước trước đây là kẻ thù của mình “ .Đảng và nhà nước ta
đã chủ trương bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ. Việc lập quan hệ ngoại
giao với Mỹ vào tháng 5 năm 1995 đánh dấu cho quan hệ thương mại giữa hai
nước, đem lại cho cả người dan Mỹ có thể tiêu dùng những hàng hoá được
sản xuất tại Việt Nam, và đem lại cả cho nhân đân Việt Nam được tiêu dùng
hàng hoá mỹ trên đất nước Việt Nam có các nhà đầu tue Mỹ , Việt Nam là
mảnh đất mà các nhà đầu tư kinh doanh mỹ có thể kiếm lời. Tuy nhiên , do
Việt Nam là nước mà Mỹ chưa cho hưởng quy chế tối huệ quốc, nên hàng hoá
Việt Nam xuất khẩu sang mỹ phải chịu thuế xuất cao hơn, ngược lạ phía Mỹ
cũng có những bất lợi trên thị trường Việt Nam do bị đáng thuế cao . trước
tình hình đó Việt Nam và Hoa Kỳ đã tiến hành các cuộc đàm phán và hiệp
định thương mại , hai nước đã có những bước đi cụ thể để tạo khuôn khổ
phýap lý cho các hoật động thương mại . hai bên đã ký kết các hiệp định về
xử lý nợ , cơ cấu lại số nợ cũ . việc Việt Nam trả 145tỷ USD mà chính quyền
Sài Gòn còn nợ Mỹ - điều này chứng tỏ Việt Nam rất thiện trí trong việc bình
thường hoá quan hệ với Mỹ. Tiếp theu đó là hiệp định về hoạt động của tổ
chức đầu tư tư nhân ở hải ngoại ( OPIC) hai hiệp định với nghân hàng xuất
nhập khẩu Mỹ ( EXIM BANK)nhằm khuyến khích các dự án đầu tư của Mỹ
tai Việt Nam. Hai bên đã thương lượng hiệp định hợp tác khoa học công nghệ
, hiệp định hàng không , thoả thuận phòng chống ma tuý , hợp tác y tế , hiệp
định về bản quyền , quyền tác giả…. Ngày 13 – 07- 2000, tại
WASHINGTON ( 14-07 theo giờ Việt Nam) bộ trưởng thương mại Việt Nam
Vũ Khoan và bà Chacleen Barshefski, Đại diện thương mại thuộc phủ tổng
thống Hoa Kỳ đã thay mặt chính phủ Hoa Kỳ , đã khép lại quá trình đàm phán
4 năm ròng đánh dấu một bước tiến mới trong quan hệ thương mại Việt – Mỹ,
ký kết “hiệp định thương mại giữa nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và hợp chủng quốc Hoa Kỳ”
Việc đàm phán và kí kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ là bước đi
cần thiết để hoàn tất quá trình bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ và cũng
nằm trong qúa trình nước ta hội nhập từng bước với nền kinh tế khu vực và
thế giới theo tinh thần của mghị quyết đại hội VIII là “Nhiệm vụ đối ngoại
trong thời gian tới là củng cố môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế
thuận lợi hơn nữa đảy mạnh phát triển kinh tế xã hội ‘ công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước ”,”xây dựng một nền kinh tế mở ” và nhấn mạnh sự
cần thiết “đảy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ” nhầm
mở rộng thị trường ‘ có thêm đối tác ,tranh thủ vốn ,công nghệ từ bên ngoài
nhằm phục vụ sự nghiệp xây dưng đát nước trong bối cẩnh mới . Đồng thời
nhận thức rõ những thách thức có thể nảy sinh , nghị quyết 04 của ban
chấp hành trung ương đảng (Khoá VIII) ngày 29-12-1997 đã nhấn mạnh
nhiệm vụ “chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp, và
nhất là nhưng sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hôi nhập thị
trường khu vực và quôcs tế”đồng tjhời “ tiến hành khẩn trương vững chắc
việc đàm phán hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, gia nhập APEC, WTO, Có
kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”
II. SƠ LƯỢC VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ:
II.1, Nguyên tắc ký kết của hiệp định thương mại Việt Mỹ:
Hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết trên 5 nguyên tăc sau
+ tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc
nôi bộ của mỗi nước bình đẳng cùng có lợi.
+Việc Hoa Kỳ và Việt Nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốc không
phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, các
công ty Hoa Kỳ.
+ Việt Nam tôn trọng các luật kệ và tập quán quốc tế, sẽ từng bước điều
chỉnh bổ sung các luật lệ , cơ chế của mình theo hướng đó , phú hợp với mức
độ phát triển của nền kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam.
Việt nam chấp nhận việc tuân thủ các quy định của GATT, WTO
nhưng sẽ thực hiện từng bước phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cóvận
dụng những ngoại lệ dành cho một nước đang phát triển có thu nhập thấp.
+ Việt Nam là nước đang phát triển, đang chuyển đổi nền kinh tế, do
đó có quyền được hưởng sự hỗ trợ của các nước phát triển trong đó có Hoa
Kỳ. Những nôi dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với nước khác thì cũng không
có quyền đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng.
Đây là những nguyên tắc mà Việt Nam cần thiết để chuyển đổinền kinh
tế của mình. Có thể nói hiệp định thương mại được xây dựng trên hai khái
niệm cơ bản nhất đó là Quy Chế Tối Huệ Quốc và quy chế Đối Xử Quốc Gia.
- Về quy chế tối huệ quốc
Theo đIều 1 của GATT quy định rằng : tối huệ quốclà bất cứ mộtthuận lợi đặc
ân ,đặc miễn đặc quyền nào đó do bất cứ một bên kết ước nào dành cho bất cứ
một sản phẩm nào xuất phát từ hoặc gửi đến bất cứ một nước nào khác sẽ
dành cho sản phẩm tương tự, xuất phát từ hoặc gửi đến lãnh thổ của tất cả các
bên kết ước khác một cách tức thì và vô đIều kiện.Quy chế tối huệ quốc(đồng
nghĩa với quan hệ thương mại bình thường)(MFN- Most Favoured Nation)
mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá dịch vụ , đầu tư của
nước kia không kém phần thuận lợi hơn so với cách đối xử hàng hoá dịch vụ
, đầu tư của nước thứ ba.Trong hiệp định thương mại việt – mỹ, việt nam và
hoa kỳđã thoả thuận nguyên tắc dành cho nhau ngay lập tức và vô đIều kiện
quy chế tôí huệ quốc theo như quy định của GATT/WTO tuy nhiên do quy
định của luật pháp hoa kỳ liên quan tời đIều khoản Jackson-vanik, hoa kỹ chỉ
có thể dành cho việt nam quy chế thương mại bình thườngvinh viễn(tối huệ
quốc vĩnh viễn) khi việt nam ra nhập WTO. đối với trung quốc hoa kỳ đã ký
hiệp định thương mại song phươngtừ năm 1979, song mãI tới năm 2000, khi
quốc hội thông qua thoả thuận về việc trung quốc gia nhập WTO, hoa kỳ mới
dành cho trung quốc quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn. Do đó hàng
năm quốc hội hoa kỳ sẽ vẫn xem xét gia hạn miễn trừ đIều khoản Jackson-
vanik đối với việt nam, cho tới khi nước ta ra nhập WTO để bảo lưu nguyên
tắc có đI có lại, hiệp định nói rõ việt nam cũng có quyền huỷ bỏ quy chế tôI
huệ quốc.
Quy chế đối xử quốc gia(dành cho hàng hoá được nhập khẩu được đối
xủ như hàng hoá trong nước)
Việt nam và hoa kỳ chấp nhận dành cho nhau quy chế đối xử quốc gia
như quy định của GATT/WTO có tính đến việt nam là nướcđang phát triển và
có trình độ thấp đang chuyển đổi nền kinh tế nên việt nam cần có thời gian
thích hợp để đIều chỉnh các cơ chế chính sách của mình cho phù hợp với quy
định chung như vậy hai bên sẽ:
+ Dành cho hàng hoá xuất xứ từ bên kia sự đối xửkhông kém phần
thuận lợi hơn so với sự đối xử danhf cho hàng hoá sản xuất trong nước về mặt
pháp luật thể lệ và các yêu cầu khác cơ bản ảnh hưởng đến bán hàng, chào
bán mua và vận tảI phân phối, lưu kho sử dụng trong nước…
+ Không trực tiếp hoặc gián tiếp đánh thuế nội địa hoặc bất cứ khoản
chi phí nàovào hàng hoá nhập khẩucủa bên kia cao hơn nước đánh vào hàng
hoá tương tự trong nước. Pháp luật hoa kỳ đã phù hợp với nguyên tắcnày.
trong khi đó pháp luật việt nam chưa phù hợp trong việc đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt đối với một số mặt hàng ví dụ như thuốc là đIừu,xì gà sản xuất từ
nguyênliệu nhập khẩu việt nam phảI hoàn thành trong 3 năm kể từ khi hiệp
định có hiệu lực
II.2 Kết cấu hiệp địng thương mại việt mỹ:
Đây là một hiệp dịnh thương mại theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực thương
mạihàng
hoá lẫn sở hữu trí tuệ, thương mai dịch vụ và phát triển quan hệ đầu tư.Hiệp
định bao gồm nhiều chương và nhiều phụ lục
Chương I:Thương mại hàng hoá
Gồm có:
+ Những quyền thương mại:cả hai bên cam kết thực hiện những quyền
thương mại theo chuẩn mực quốc tế và WTO .phía Mỹ sẽ tiến hành áp dụng
ngay còn phía Việt Nam sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 3 đến 6 năm(và được
áp dụng dài hơn đối với mặt hàng nhạy cảm)
+ Quy chế tối huệ quốc:
- Cắt giảm thuế quan (mức giảm đIển hình mà Việt Nam cắt là từ 1/3 đến
1/2)đối với các mặt hàng của Mỹ việc cắt giảm này được tiến hành trong 3
năm phía Mỹ áp dụng ngay
- Những biện pháp phi quan thuế
Về phía Mỹ theo quy định của WTO sẽ không có những rào cản phi quan thuế
về phía Việt Nam đồng ý loại bỏ các hạn chế về số lượng đối với một loạt các
sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp trong giai đoạn từ 3 đến 7 năm phụ
thuộc vào từng mặt hàng
- Cấp giấy phép nhập khẩu:
- Việt Nam sẽ loại bỏ tất cả các thủ tục giấy phép một cách tuỳ ý và sẽ
tuân thủ theo các quy định của hiệp đinh WTO phía Mỹ, theo luật thương mại
Mỹ các công ty Việt Nam và các nước khác đều được cáp giấy phép hoạt
đông khi có yêu cầu
- Những thước đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm
hai bên cam kết tuân thủ theo các tiêu chuẩn của WTO
- Mậu dịch quốc doanh: cần phảI được thực thi theo các tiêu chuẩn của
WTO
Chương II. Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam nhất trí tuân thủ hoàn toàn các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến
thương mại (TRIRS) trong tất cả các lĩnh vực như là bản quyền và sở hữu trí
tuệ tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá…..trong một khuôn khổ
Chương III. Thương mại dịch vụ:
Chương này áp dụng cho phép các biện pháp của các bên có ảnh hưởng tới
dịch vụ thương mại. các cam kết chung bao gồm các quy định của khuôn khổ
hiệp định chung về thương maị và dịch vụ (GATT) bao gồm MFN, đãi ngộ
quốc gia và pháp luật quốc gia đối với những giấy phép hiện có sẽ được đảm
bảo bởi điều khoản Grand father. các nhà quản lý và các cá nhân buôn bán
được phép tham gia và làm việc về các lĩnh vực và các nghành cụ thể:
+ Các dịch vụ pháp lý
+ Các dịch vụ kế toán ,kiểm toán
+ Các dịch vụ kiến trúc
+ Các dịch vụ kỹ thuật
+ Các dịch vụ về vi tính và các dịch vụ liên quan…..
Chương IV. Phát triển các quan hệ đầu tư.
Các cam kết chung bao gồm: các hoật động đầu tư của mỗi nước đều
được nước đối tác cam kết bảo hộ Việt Nam đảm bảo việc bảo hộ các công ty
Hoa Kỳ không bị xung cộng các khoản đầu tư của họ tại Việt Nam còn các
biện pháp đâù tư liên quan đến thương mại (TRIMS) phía Mỹ thực hiện ngay
từ đầu, Việt Nam huỷ bỏ dần dần các TRIMS không phù hợp với biện pháp
đầu tư liên quan thương mai trong 5 năm
Chương V. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
Phía Mỹ cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân kinh doanh và
công ty Việt Nam hoạt động tại Mỹ như các công ty sở tại Việt Nam đảm bảo
điều kiện cho các cá nhân Hoa Kỳ có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh
như thành lập các văn phòng tiến hành quảng cáo tiến hành nghiên cứu thị
trường một cách thuận lợi
ChươngVI. Các quy định liên quan đến tính minh bạch , công khai và
quyền khiếu kiện
Phiá Mỹ và Việt Nam cung cấp định kì và kịp thời tất cả các luật quy
định , các thủ tục hành chính có tính áp dụng chung liên quan đến bất kì vấn
đề nào nằm trong hiệp định này. tiến hành công bố các thông tin và các biện
pháp nêu trên sao cho các cơ quan chính phủ, các xí nghiệp các cá nhân tham
gia hoạt động thương mại có thể làm quen với chúng trước khi có hiệu lực và
áp dụng đúng nội quy .tiến hành một cách thống nhất , công bằng hợp lý tất cả
các luật quy định cá thủ tục hành chính có tính chất áp dụng chung .yêu cầu
phải có toà án để xem xét và điều chỉnh.
Chương VII. Các điều khoản chung
PHẦN II
CƠ HỘI THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT Mỹ
I. Tình hình buôn bán Việt Nam Hoa Kỳ trong những năm vừa
qua(sau năm năm)
I.1 Về tổng kim nghạch xuất nhập khẩu Việt Mỹ
trước năm 1975 Mỹ có quan hệ kinh tế thương mại với chính quyền Sài
Gòn cũ kim nghạch buôn bán không lớn chủ yếu là hàng viện trợ từ
Mỹ, để phục vụ cho cuộc xâm lược Việt Nam . Việt Nam xuất sang Mỹ
chủ yếu là hàng thô như cao su, gỗ, hải sản… song kim nghạch không
cao.
Năm 1964 mỹ thực hiện cấm vận đối với miền bắc và sau khi hai miền nam
bắc thống nhất Mỹ thực hiện cấm vận trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trên tất cả
các lĩnh vực như tài chính, tín dụng ngân hàng v