Sựcần thiết của công việc kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm có
thể được hiểu một cách nhẹnhàng qua ví dụsau đây. Một người bán hàng rong
với gánh chè đậu trên lưng rảo khắp đường phốsuốt cảngày. Giá bán
1000đ/chén chè của người bán hàng ấy hẳn nhiên không phải do tựnhiên người
ấy muốn hay thích bán với giá đó, mànó bị ảnh hưởng bởi giá mua đường, đậu,
củi,… và cảvì đó là giá bán chung của những người bán chè khác (tất nhiên,
trước khi bán, người ấy cũng phải tìm hiểu xemngười khác bán với giá bán như
thếnào) . Chỉvới những ghi chép đơn giản cho giá mua các thứcần thiết đểnấu,
người bán đã có thểbiết được chi phí bỏra và tính giá bán, rồi từ đó ước lượng
xemmình sẽthu được bao nhiêu tiền, sao cho sốtiền ấy sau khi bù đắp được
khoản chi phí đã bỏra thì có phần lãi đểcó thểtiếp tục mưu sinh. Có thểnói, đây
là công việc "kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm" đơn giản nhất nhưng
không kémphần quan trọng và không thểthiếu được, cho dù đây chỉlà buôn bán
dạo thôi.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là với những doanh nghiệp sản
xuất có qui môlớn, sản xuất những mặt hàng có tính cạnh tranh cao, ngoài các
yếu tốnguồn vốn, nguồn nguyên liệu, thịtrường,… thì một trong những nội
dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là công việc quản trịchi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Trong nền kinh tếthịtrường có sựquản lý và điều tiết của nhà nước hiện
nay, sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn nên vấn đềgiá
bán ngày càng giữvai trò quan trọng vì nó chính là công cụcạnh tranh sắc bén
của doanh nghiệp. Đểcó được giá bán hợp lý, doanh nghiệp phải hạch toán và
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy Trang 1
Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH LiênDoanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang
tính giá thành sản phẩm vừa đúng, vừa chính xác. Điều này sẽtạo nên một cái
nền vững chắc, giúp cho việc hạgiá thành sản phẩm một cách hiệu quảhơn nhờ
loại bỏ được những chi phí bất hợp lý nhưng vẫn không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Trong suốt thời gian học tập, được tiếp thu những kiến thức vềkếtoán
doanh nghiệp dưới nhiều góc độ: quản trị, chi phí, . Trong đó, lĩnh vực em thấy
rất hay và hấp dẫn là kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Sau khi
học, em hiểu rõ hơn vềcách tính giá thành ởnhững trường hợp khác nhau. Với
nền kiến thức ấy, emrất nóng lòng muốn được tiếp cận với thực tế đểhọc hỏi
thêm.
Thời gian thực tập tại Công ty TNHH Liên Doanh Công NghệThực Phẩm
An Thái là khoảng thời gian emphát hiện được nhiều điều mới lạvềlĩnh vực yêu
thích của mình trên thực tế. Những điều học được ởtrường giúp cho emnhận ra
sựkhác nhau giữa lý thuyết và thực tếvềkếtoán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.Chính điều này càng thôi thúc và tạo cho emnhiều hứng thú để
tìm hiểu sâu hơn.
Xuất phát từnhững lý do trên, emquyết định chọn đềtài cho luận văn tốt
nghiệp của mình:
“Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công Ty TNHH Liên Doanh Công NghệThực Phẩm An Thái”
76 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2948 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Luaään Vaêên Toáát Nghieääp
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM AN THÁI
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. BÙI THANH QUANG TRƯƠNG NGỌC DIỂM THÚY
MSSV: DKT005108.
Lớp DH1KT1.
04 - 2004
Lời cám ơn!
Từ đáy lòng, em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến:
- Các thầy cô Trường Đại học An Giang đã tận tình truyền đạt kiến
thức nền tảng cơ sở, kiến thức chuyên sâu về Kinh Tế Doanh Nghiệp và cà
kinh nghiệm sống quý báu, thực sự hữu hữu ích cho bản thân em trong thời
gian thực tập và cả sau này.
- Thầy Bùi Thanh Quang đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ em từ khi chọn
đề tài, cách thức tiếp cận thực tiễn tại đơn vị thực tập đến khi hoàn chỉnh
luận văn này.
- Các cô, chú lãnh đạo Công ty An Thái đã tạo cho em cơ hội được
thực tập tại Phòng kế toán tài vụ của Công ty và các cô, chú, anh, chị của
các bộ phận, đặc biệt là cô Thiều Thị Bích Vân, kế toán trưởng của Công ty
và cô Trần Thái Thanh, phụ trách tính giá thành ở phân xưởng sản xuất đã
nhiệt tình hướng dẫn, giải thích và cung cấp các thông tin, số liệu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu, giúp em hoàn thành luận văn đúng thời gian, nội
dung quy định.
Xin chúc quý thầy cô, các cô, chú, anh, chị tại Công ty dồi dào sức
khỏe, thành công trong công việc, chúc quý Công ty kinh doanh ngày càng
đạt hiệu quả cao.
Sinh viên Trương Ngọc Diễm Thúy.
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
Phần nội dung ............................................................................................... 4
Chương 1: Cơ sở lý luận ....................................................................................... 5
1.1. Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất ............................ 5
1.1.1. Chi phí sản xuất .................................................................................. 5
1.1.1.1. Khái niệm .................................................................................. 5
1.1.1.2. Phân loại .................................................................................... 5
1.1.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động ..................... 5
1.1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ ................ 7
1.1.1.2.3. Phân loại chi phí theo phạm vi sử dụng
và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất ............................ 8
1.1.1.2.4. Phân loại chi phí theo các tiêu thức khác .......................... 8
1.1.2. Giá thành sản phẩm ............................................................................ 9
1.1.2.1. Khái niệm .................................................................................. 9
1.1.2.2. Phân loại .................................................................................... 9
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ................ 9
1.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................ 10
1.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 10
1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ......................................... 10
1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất .................................... 10
1.2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................ 11
1.2.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành ................................. 12
1.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................................ 12
1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................................ 12
1.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo sản lượng hoàn thành tương đương ................................... 12
1.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo giá thành kế hoạch .............................................................. 13
1.2.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ...................................... 13
1.2.5.1. Phương pháp giản đơn ............................................................. 13
1.2.5.2. Phương pháp hệ số .................................................................. 14
1.2.5.3. Phương pháp tỷ lệ .................................................................... 14
1.2.5.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ ............................. 14
1.2.5.5. Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất ............... 14
1.2.5.5.1. Tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp kết chuyển song song .................................. 15
1.2.5.5.2. Tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục ............ 15
Chương 2: Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái .... 17
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 17
2.2. Ngành, nghề kinh doanh ........................................................................... 18
2.3. Phạm vi kinh doanh .................................................................................. 19
2.4. Thị trường mì ăn liền ................................................................................ 21
2.5. Cơ cấu tổ chức .......................................................................................... 22
2.5.1. Sơ đồ tổ chức .................................................................................... 22
2.5.2. Sơ lược chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận ............... 23
2.6.Tình hình kinh doanh những năn gần đây ................................................. 26
Chương 3: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái . 29
3.1. Các bộ phận liên quan trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm .......... 29
3.1.1. Bộ phận sản xuất .............................................................................. 29
3.1.2. Bộ phận kế toán ................................................................................ 33
3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức ......................................................................... 33
3.1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán .......................................................... 33
3.1.2.3. Công tác kế toán ...................................................................... 34
3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............................... 35
3.2.1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 12/2003 ........................... 35
3.2.2. Kế toán nguyên liệu trực tiếp ........................................................... 35
3.2.2.1. Hệ thống kho nguyên liệu sản xuất
và giá trị xuất kho trong tháng 12/2003 .................................... 36
3.2.2.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp ...................................... 38
3.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ................................................. 46
3.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung ........................................................ 47
3.2.5. Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................. 49
3.2.5.1. Tài khoản 154 (Chi phí sản xuất dỡ dang) của Công ty .......... 49
3.2.5.2. Kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154
để tính giá thành sản phẩm ........................................................ 49
3.2.5.3. Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm ............................... 52
3.2.6. Phế phẩm .......................................................................................... 52
3.3. Phân tích một số điểm khác tiêu biểu trong công tác
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty ............... 53
3.3.1. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp ............................................... 53
3.3.2. Giá trị thu hồi phế phẩm .................................................................. 56
3.3.3. Kế toán nguyên vật liệu nhập kho .................................................... 57
Chương 4: Một số biện pháp hoàn thiện công tác
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty .. 58
4.1. Một số biện pháp hoàn thiện công tác
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............................ 58
4.1.1. Kế toán chi phí nguyên liệu đầu vào ................................................ 58
4.1.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp ............................................... 59
4.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
phục vụ công tác kế toán doanh nghiệp .......................................... 60
4.2. Một số biện pháp khác .............................................................................. 61
4.3. Một số thông tin tham khảo ...................................................................... 62
Phần kết luận ............................................................................................. 64
I.KẾT LUẬN ................................................................................................... 64
II.KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 64
Phần phụ đính ............................................................................................ 65
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BIỂU BẢNG
Trang
Biểu đồ.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh thu - lợi nhuận qua các năm gần đây ....................... 28
Bảng.
Bảng 2.1: Tình hình tài chính qua các năm gần đây ............................................. 27
Bảng 3.1: Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 12/2003 ................................ 35
Bảng 3.2: Bảng kê số 4 ......................................................................................... 37
Bảng 3.3: Bảng cân đối nguyên liệu Tổ gia vị ...................................................... 40
Bảng 3.4: Bảng cân đối thành phẩm gia vị ........................................................... 41
Bảng 3.5: Bảng cân đối nguyên liệu Tổ nồi hơi ................................................... 42
Bảng 3.6: Bảng cân đối nguyên liệu Tổ soup ....................................................... 43
Bảng 3.7: Bảng tổng hợp giá thành nguyên liệu theo dạng sản phẩm .................. 45
Bảng 3.8: Bảng tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp vào TK 154 ...................... 46
Bảng 3.9: Bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ............................................. 47
Bảng 3.10: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp .......................................... 48
Bảng 3.11: Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung .................................................. 48
Bảng 3.12: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng dạng sản phẩm ......... 49
Bảng 3.13: Bảng tập hợp chi phí sản xuất ............................................................ 51
Bảng 3.14: Bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm ..................................... 53
Bảng 3.15: Bảng tính giá thành đơn vị theo từng loại sản phẩm .......................... 53
Bảng 3.16: Bảng giá trị thu hồi của phế phẩm ...................................................... 54
Bảng 3.17: Bảng trích TK 154 .............................................................................. 54
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Hình ảnh.
Hình 2.2: Sản phẩm xuất khẩu sang các nước ...................................................... 20
Hình 3.1: Hệ thống dây chuyền tự động – khép kín ............................................. 29
Sơ đồ.
Sơ đồ 2.1: Phạm vi kinh doanh ............................................................................. 19
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức toàn Công ty ............................................................... 22
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của phân xưởng sản xuất ............................................ 30
Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất mì gói .................................................................... 31
Sơ đồ 3.3: Quy trình sản xuất mì ly ...................................................................... 32
Sơ đồ 3.4: Cơ cấu tổ chức Phòng kế toán ............................................................. 33
Sơ đồ 3.5: Mô hình tổ chức kế toán tập trung ....................................................... 33
Sơ đồ 3.6: Hệ thống kế toán Chứng từ ghi sổ ....................................................... 34
Sơ đồ 3.7: Khái quát chu trình sản xuất sản phẩm ................................................ 36
Sơ đồ 3.8: Tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp .................................................. 38
Sơ đồ 3.9: Tập hợp chí phí nguyên liệu trực tiếp vào TK 154 .............................. 46
Sơ đồ 3.10: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp .................................................. 47
Sơ đồ 3.11: Tập hợp chi phí sản xuất chung ......................................................... 49
Sơ đồ 3.12: Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho ... 51
Sơ đồ 3.13: Sơ đồ tổng hợp TK 154 ..................................................................... 52
DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Bảng cân đối hàng hóa Kho nguyên liệu ............................................. 66
Phụ lục 2: Bảng cân đối hàng hóa Kho bao bì - giấy gói ...................................... 67
Phụ lục 3: Bảng cân đối hàng hóa Kho bao bì – thùng giấy ................................. 68
Kế hoạch sản xuất
Hướng dẫn sản xuất
Phiếu giao nhận nguyên vật liệu
Bảng theo dõi kết quả lao động công nhật
GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
- BHXH, BHYT, KPCĐ : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- CB-CNV : cán bộ - công nhân viên.
- CP hoặc cp hoặc Cp : chi phí.
- CPSX hoặc cpsx : chi phí sản xuất.
- Cpsxdd : chi phí sản xuất dở dang.
- CPNVLTT : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- CPNCTT : chi phí nhân công trực tiếp.
- CPSXC : chi phí sản xuất chung.
- CPSXKDDD : chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.
- CCDC : công cụ dụng cụ.
- DN : doanh nghiệp.
- đkỳ : đầu kỳ.
- đvsp : đơn vị sản phẩm.
- gđ : giai đoạn.
- ps : phát sinh.
- SL : số lượng.
- SP hoặc sp : sản phẩm.
- SX : sản xuất.
- TK : tài khoản.
- TT : thành tiền.
- Z : giá thành sản phẩm.
- ZBTP : giá thành bán thành phẩm.
- ZTP : giá thành thành phẩm.
- Zđvị : giá thành đơn vị sản phẩm.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang
PHAÀÀN MÔÛÛ ÑAÀÀU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự cần thiết của công việc kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có
thể được hiểu một cách nhẹ nhàng qua ví dụ sau đây. Một người bán hàng rong
với gánh chè đậu trên lưng rảo khắp đường phố suốt cả ngày. Giá bán
1000đ/chén chè của người bán hàng ấy hẳn nhiên không phải do tự nhiên người
ấy muốn hay thích bán với giá đó, mà nó bị ảnh hưởng bởi giá mua đường, đậu,
củi,… và cả vì đó là giá bán chung của những người bán chè khác (tất nhiên,
trước khi bán, người ấy cũng phải tìm hiểu xem người khác bán với giá bán như
thế nào) . Chỉ với những ghi chép đơn giản cho giá mua các thứ cần thiết để nấu,
người bán đã có thể biết được chi phí bỏ ra và tính giá bán, rồi từ đó ước lượng
xem mình sẽ thu được bao nhiêu tiền, sao cho số tiền ấy sau khi bù đắp được
khoản chi phí đã bỏ ra thì có phần lãi để có thể tiếp tục mưu sinh. Có thể nói, đây
là công việc "kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm" đơn giản nhất nhưng
không kém phần quan trọng và không thể thiếu được, cho dù đây chỉ là buôn bán
dạo thôi.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là với những doanh nghiệp sản
xuất có qui mô lớn, sản xuất những mặt hàng có tính cạnh tranh cao, ngoài các
yếu tố nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường,… thì một trong những nội
dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là công việc quản trị chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước hiện
nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn nên vấn đề giá
bán ngày càng giữ vai trò quan trọng vì nó chính là công cụ cạnh tranh sắc bén
của doanh nghiệp. Để có được giá bán hợp lý, doanh nghiệp phải hạch toán và
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy Trang 1
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang
tính giá thành sản phẩm vừa đúng, vừa chính xác. Điều này sẽ tạo nên một cái
nền vững chắc, giúp cho việc hạ giá thành sản phẩm một cách hiệu quả hơn nhờ
loại bỏ được những chi phí bất hợp lý nhưng vẫn không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Trong suốt thời gian học tập, được tiếp thu những kiến thức về kế toán
doanh nghiệp dưới nhiều góc độ: quản trị, chi phí, ... Trong đó, lĩnh vực em thấy
rất hay và hấp dẫn là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau khi
học, em hiểu rõ hơn về cách tính giá thành ở những trường hợp khác nhau. Với
nền kiến thức ấy, em rất nóng lòng muốn được tiếp cận với thực tế để học hỏi
thêm.
Thời gian thực tập tại Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm
An Thái là khoảng thời gian em phát hiện được nhiều điều mới lạ về lĩnh vực yêu
thích của mình trên thực tế. Những điều học được ở trường giúp cho em nhận ra
sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Chính điều này càng thôi thúc và tạo cho em nhiều hứng thú để
tìm hiểu sâu hơn.
Xuất phát từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình:
“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công Ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Khi chọn đề tài này, em muốn tìm hiểu các yếu tố cấu thành nên giá thành
sản phẩm và cách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của riêng
Công ty. Từ đó phân tích một số tác động của cách kế toán này và đề ra một số
biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy Trang 2
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang
3. Nội dung nghiên cứu:
Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung
vào những vấn đề sau:
- Kế toán thu mua nguyên vật liệu.
- Tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục, hạch toán chúng và
biểu thị vào sơ đồ tài khoản chữ T.
- Tính giá thành sản phẩm.
- Phân tích một số điểm khác trong cách kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Công ty.
- Đề ra một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp:
Phỏng vấn, tìm hiểu tình hình thực tế tại các khâu của dây chuyền sản
xuất để có cái nhìn tổng thể về quy trình sản xuất.
- Số liệu thứ cấp:
+ Thu thập số liệu thực tế từ phân xưởng sản xuất chính và phòng kế
toán.
+ Tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
4.1. Phương pháp xử lý số liệu:
Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng h