Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tuyển dụng giáo vụ tại công ty TNHH giáo dục và đào tạo Thần Đồng

Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người hay nguồn nhân sự của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khai đều có nguồn nhân sự của mình. Để có được nguồn nhân sự đó không cách nào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụng nguồn nhân sự đó. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối với tổ chức cũng như đối công tác quản trị nguồn nhân sự. Tuyển dụng là tiền đề cho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân sự. Để tiến hành nghiên cứu đề tài các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu giáo trình, các tài liệu tham khảo khác. Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ Chương II - THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG. Chương III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG.

pdf75 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tuyển dụng giáo vụ tại công ty TNHH giáo dục và đào tạo Thần Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 1 Luận văn MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 4 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ ................................... 4 I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ....................................................................................... 5 1. Khái niệm .............................................................................................................. 5 2. Vai trò, chức năng , nhiệm vụ và tầm quan trọng của quản trị nhân sự ................... 6 2.1. Vai trò ............................................................................................................. 6 2.2. Chức năng ....................................................................................................... 7 2.3 Nhiệm vụ ......................................................................................................... 8 2.4 Tầm quan trọng ................................................................................................ 9 II. TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ .................................................................................... 10 1.Tiến trình tuyển dụng. ........................................................................................... 10 Bảng 1 ................................................................................................................. 10 1.1 Xác định nhu cầu nhân sự: ............................................................................. 10 1.2 Tuyển mộ nhân viên. ...................................................................................... 11 1.3 Tuyển chọn nhân viên: ................................................................................... 14 1.4 Bố trí công việc cho nhân viên mới: .............................................................. 17 1.5 Định hướng và theo dõi nhân viên. ................................................................. 18 1.6 Đánh giá công việc tuyển dụng: .................................................................... 18 2. Ý nghĩa của công tác tuyển dụng nhân sự: ........................................................... 19 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ ....................... 20 1. Môi trường bên ngoài .......................................................................................... 20 2. Môi trường bên trong ........................................................................................... 21 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG ..................................................................... 23 I. Tổng quan về Công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng. ............................ 23 1. Lịch sử hình thành và phát triển: .......................................................................... 23 2. Viễn cảnh và sứ mệnh của Công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng – Trung tâm Anh văn thiếu nhi Fisher’s SuperKids. .................................................... 25 3. Môi trường đào tạo: ............................................................................................. 25 4. Cơ cấu tổ chức và quản lý .................................................................................... 27 5. Cơ cấu lao động và tình hình biến động nhân sự tại công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng. ............................................................................................... 28 II. Thực trạng tuyển dụng giáo vụ tại công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng: .................................................................................................................................... 29 1. Đặc thù biến động giáo vụ tại công ty: ................................................................. 29 1.1 Đặc thù công việc: ......................................................................................... 29 1.1.1Mô tả công việc của nhân viên giáo vụ ..................................................... 29 1.1 Tình hình biến động của vị trí nhân viên giáo vụ tại công ty ....................... 31 2. Tiến trình tuyển dụng nhân viên giáo vụ tạo tại Công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng. ....................................................................................................... 32 2.1 Xác định nguồn nhân sự: ................................................................................ 32 2.2 Tuyển mộ: ...................................................................................................... 33 2.3 Tuyển chọn: ................................................................................................... 34 2.3 Bố trí công việc cho nhân viên mới: ............................................................... 37 2.4 Định hướng và theo dõi nhân viên: ................................................................. 37 2.5 Đánh giá công tác tuyển dụng: ....................................................................... 38 3. Kết quả tuyển dụng giáo vụ của công ty trong những năm vừa qua. ..................... 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 3 4. Đánh giá thực trạng tuyển dụng giáo vụ của công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng. .............................................................................................................. 38 4.1.Điểm mạnh. ................................................................................................... 38 4.2 Điểm yếu và nguyên nhân. ............................................................................. 39 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG. ............................... 42 I. Phương hướng hoạt động/ Định hướng của công ty .................................................. 42 1. Mục tiêu của Công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng trong thời gian tới ................................................................................................................................ 42 2. Phương hướng phát triển trong ngắn hạn ............................................................. 43 3. Phương hướng phát triển trong dài hạn ................................................................ 45 II. Hoàn thiện tuyển dụng giáo vụ ................................................................................ 46 1. Lập kế hoạch tuyển dụng giáo vụ trong thời gian tới. ........................................... 46 2. Giải pháp về xác định nhu cầu: ............................................................................ 47 3. Giải pháp về tuyển mộ lao động: .......................................................................... 47 4. Giải pháp về tuyển chọn lao động ........................................................................ 48 5. Giải pháp về bố trí công việc: .............................................................................. 56 Trưởng ca xác định lại các vị trí còn thiếu, nhìn nhận lại khả năng, sở trường của nhân viên mới để bố trí công việc. .................................................................................... 56 6. Giải pháp về định hướng công việc ...................................................................... 56 7.Đánh giá tiến trình tuyển dụng: ............................................................................. 56 IV.Một số giải pháp hỗ trợ đối với công ty TNHH Giáo Dục Và Đào Tạo Thần Đồng: 57 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 4 LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn cho thấy sự tồn tại, phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người hay nguồn nhân sự của tổ chức. Một số tổ chức từ những ngày sơ khai đều có nguồn nhân sự của mình. Để có được nguồn nhân sự đó không cách nào khác tổ chức đó phải tiến hành tuyển dụng lao động và quản lý sử dụng nguồn nhân sự đó. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối với tổ chức cũng như đối công tác quản trị nguồn nhân sự. Tuyển dụng là tiền đề cho các hoạt động khác của quản trị nguồn nhân sự. Để tiến hành nghiên cứu đề tài các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu giáo trình, các tài liệu tham khảo khác. Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ Chương II - THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG. Chương III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG.n Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Hồ Kỳ Minh giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết của em không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 5 I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1. Khái niệm Quản trị nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản lý. Con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người cho phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản lý. Quản trị nhân sự phải được xem xét theo quan điểm hệ thống. Việc xác định nguồn nhân sự, vấn đề tuyển chọn, sắp xếp đề bạt, đào tạo và phát triển, đánh giá nhân viên v.v... cần được đặt trên cơ sở khoa học, trong mối quan hệ tương quan với nhiều vấn đề và chức năng khác của quản lý. Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự: Theo giáo sư người Mỹ Dimock “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trường hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó”. Còn giáo sư Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”. - Vậy quản trị nhân sự là toàn bộ các việc liên quan đến con người trong doanh nghiệp; đó là việc tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo, phát triển, đãi ngộ và xử lý các mối quan hệ về lao động nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi người bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 6 2. Vai trò, chức năng , nhiệm vụ và tầm quan trọng của quản trị nhân sự 2.1. Vai trò Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Trong hoạt động cụ thể, công tác quản lý nhân sự phải thực hiện 4 vai trò: - Vai trò thể chế: Bộ phận nhân sự giữ vai trò chủ yếu trong việc đề ra các chính sách liên quan đến tài nguyên nhân sự trong toàn bộ cơ quan, tổ chức và đảm bảo rằng các chính sách này phải có khả năng giải quyết được các vấn đề khó khăn và giúp cơ quan, tổ chức thực hiện được mục tiêu của mình. - Vai trò tư vấn: Bộ phận nhân sự đóng vai trò cố vấn cho các cấp quản trị khác. Nếu như một bộ phận nào đó có thể cố vấn về nhân công bỏ việc, bộ phận khác có tỷ lệ người vắng cao, thậm chí các bộ phận có vấn đề khó khăn về an toàn lao động. Trong tất cả các vấn đề này, giám đốc nhân sự có thể đảm nhận giải quyết, cố vấn thêm để giải quyết các vấn đề đó. - Vai trò dịch vụ: Bộ phận nhân sự còn có vai trò cung cấp dịch vụ như tuyển dụng, đào tạo, và phúc lợi cho các bộ phận khác, ví dụ như trong lĩnh vực tuyển dụng vì đây là lĩnh vực chuyên môn có tính cách chuyên nghiệp nên bộ phận nhân sự thực hiện cố vấn hay đảm trách các công việc đó thì sẽ hiệu quả hơn các bộ phận khác tự đảm nhận. Bộ phận nhân sự cũng đảm nhận các chương trình khác như là lương bổng, bảo hiểm, an toàn lao động và y tế. Đây là một chức năng hành chính giúp cho các bộ phận khác trong cơ quan, tổ chức như các hồ sơ vắng mặt, kỹ luật, đánh giá hoàn thành công tác. - Vai trò kiểm tra: Bộ phận nhân sự đảm bảo các chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác có đảm nhận thực hiện chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đề ra hay không. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 7 Nghiên cứu quản lý nhân sự giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp với người khác, tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, từ đó nâng cao chất lượng công việc và hiệu quả của tổ chức. 2.2. Chức năng Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ không có phòng nhân sự riêng, các vị lãnh đạo trực tuyến phải thực hiện các chức năng sau: - Đặt đúng người vào đúng việc; - Giúp đỡ nhân viên mới làm quen với công việc và tổ chức của xí nghiệp; - Đào tạo nhân viên; - Nâng cao trình độ thực hiện công việc của nhân viên; - Phối hợp hoạt động và phát triển tốt các mối quan hệ trong công việc; - Giải quyết các chính sách và thủ tục của công ty cho nhân viên; - Kiểm tra việc trả lương cho nhân viên; - Phát triển khả năng tiềm tàng của các nhân viên; - Bảo vệ sức khỏe của nhân viên. Trong các đơn vị, tổ chức có phòng nhân sự riêng thì Giám đốc nhân sự (hoặc trưởng phòng nhân sự) phải thực hiện các chức năng sau: - Lãnh đạo trực tiếp các nhân viên phòng nhân sự và có quyền hành mặc nhiên đối với các Giám đốc điều hành của công ty về các lĩnh vực nhân sự; - Phối hợp các hoạt động về nhân sự; - Thực hiện việc giúp đỡ và cố vấn cho các quản lý gia trực tuyến về các vấn đề nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, khen thưởng...; Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 8 - Lưu trữ và bảo quản hồ sơ và nhân sự. 2.3 Nhiệm vụ Để thực hiện các chức năng của tố chức nhân sự, cơ quan quản lý phải tham gia hoàn thành tôt các nhiệm vụ sau:. Tổ chức tuyển dụng nhân sự: Đây là hoạt động mang tính tạo lập nhằm duy trì chức năng hoạt động của công tác nhân sự trong cơ quan đơn vị, để hoạt động tuyển dụng đạt kết quả cao cần quan tâm đến các vấn đề sau: - Khi cần tuyển dụng ta phải xác định, được một khối lượng công việc đáng kể, và cần đén sự chuyên trách lâu dài thời mới cần tuyển nhân viên. - Người được tuyển phải có đủ khả năng trình độ đảm đương được yêu cầu công việc. - Bố trí nhân sự: đây là hoạt động quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân sự trong cơ quan đơn vị. Để đảm bảo được hiệu quả cao nhất trong việc bố trí nhân sự các nhà lãnh đạo cần chú ý: - Chức năng nhiệm vụ của tổ chức và của từng bộ phận trong tổ chức, trong từng giai đoạn. - Căn cứ vào số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân sự dự kiến. - Căn cứ vào nguồn cung cấp nhân sự trong thực tiễn. - Thực hiện chính sách tiền lương: Tiền lương là nguồn thu nhập chính của nhân sự nó được xác định bởi số lượng , chất lượng lao động và được tính theo thời gian, theo khối lượng công việc và theo sản phẩm. Việc trả lương phải công bằng và tuân theo nguyên tắc trả lương bằng nhau cho người lao động có công việc giống nhau còn công việc khác nhau sẽ được hưởng những mức khác nhau. - Thực hiện các chế độ phụ cấp cho người lao động . Phụ cấp có thể được tính theo lương. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 9 - Tăng cường củng cố lòng tin người lao động bằng các đảm bảo an ninh cho nhân sự, đảm bảo sự tuyệt đối công bằng giữa các bộ phận với nhân sự. - Củng cố địa vị nhân sự trong quá trình tham gia hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. - Thăng tiến nhân sự phải bố trí, sắp xếp nhân sự vào các vị trí khác nhau với những yêu cầu khác nhau về trình độ chuyên môn trách nhiệm. - Tổ chức huấn luyện, đào tạo nhân sự theo yêu cầu công việc và theo mục tiêu hoạt động của tổ chức. - Tạo môi trường thuận lợi cho nhân sự hoạt động để đảm bảo yêu cầu về năng suất chất lượng công việc. 2.4 Tầm quan trọng - Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng nó là một nhân tố quyết đinh đến sự thành bại trong cơ quan đơn vị. - Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có rất nhiều công ty xí nghiệp doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân được thành lập và ra đời. Xã hội ngày càng phát triển, đáp ứng với nhu cầu đó các đơn vị kinh doanh cũng phát triển theo. Vì vậy sô lượng công nhân ngày càng tăng, việc quản lý tổ chức kinh doanh sẽ phức tạp hơn nhiều bởi nó liên quan đến nhiều người và công việc quản lý sẽ trở thành rất khó khăn để duy trì sự truyền thông có hiệu qủa giữa các thành viên với nhau. - Tổ chức kinh doanh sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng phá sản khi không được quản trị tốt. Do đó việc nghiên cứu QTNS là hết sức cần thiết. Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nứôc do vậy đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh. Các tổ chức quản trị nói chung và kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyết định. Việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, hay Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 10 đúng cương vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay. - Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã buộc các nhà quản trị phải biết cách thích ứng do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong bộ máy tổ chức như thế nào nhằm đạt hiệu quả tốt nhất đang được mọi người quan tâm. - Công tác QTNS nếu được thực hiện đúng đắn có hiệu quả sẽ đặt cho nhà quản trị biết đặt câu hỏi, biết lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên biết cách đánh giá, lôi kéo nhân viên say mê với công việc và tránh được các sai lầm trong việc tuyển chọn và ..sử dụng lao động nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả tổ chức… II. TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ 1.Tiến trình tuyển dụng. Tiến trình tuyển dụng gồm 6 bước như sau: Tiến trình tuyển dụng nhân sự: Bảng 1 1.1 Xác định nhu cầu nhân sự: Thông qua quy hoạch nguồn nhân sự dự đoán nguồn nhân sự cần có cho công ty. Công ty muốn xác định được nhu cầu đối với nhân viên, phải xét tới các nhân tố sau đây: Xác định nhu cầu Tuyển mộ nhân viên Tuyển chọn nhân viên Bố trí công việc cho nhân viên mới Đinh hướng và theo giỏi nhân viên Đánh giá công tác tuyển dụng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tiến sĩ Hồ Kỳ Minh SVTH: Lê Việt Phương Trang 11 - Phải nắm chắc tổng thể về chiến lược phát triển kinh doanh trung và dài hạn cũng như phương châm kinh doanh của công ty, có dự đoán khoa học về sự phát triển kinh tế và tình hình cung cầu nguồn nhân sự trong tương lai. - Tiến hành điều tra, phân tích đối với những nhân viên vốn có hiện nay, nội dung bao gồm độ tuổi, chức vụ, phòng ban, chuyên môn, thành tích công tác... - Xác định số lượng nhân viên cần thiết trong thời gian tới. Căn cứ vào những tư liệu này và trên cơ sở giảm thiểu số lượng nhân viên trong thời gian dự định để xác định số lượng nhân viên cần tuyển trong thời gian tới và kế hoạch phân bố nhân viên vào các vị trí kiếm khuyết. 1.2 Tuyển mộ nhân viên. Tuyển mộ nhân viên là một quá
Tài liệu liên quan