Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động được coi là vấn đề
quan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất. Nhưng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả cao nhất lại là một vấn
đề riêng biệt đặt ra trong từng doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương,
cải thiện đời sống cho công nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Thương mại Việt Thông Group là đơn vị sản xuất có
trang thiết bị hiện đại, trên dây chuyền công nghệ tiên tiến chất lượng ngày
càng hoàn thiện theo yêu cầu của khách hàng. Các mặt quản lý trong những
năm gần đây đã đạt được hiệu quả, nhưng vẫn còn có những mặt hạn chế. Và
vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty vẫn luôn là vấn đề được
quan tâm và cần được nâng cao. Trong quá trình thực tập tại công ty em đã đi
sâu vào nghiên cứu lĩnh vực sử dụng lao động của Công ty với mục đích vận
dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá và điều quan trọng nữa là tìm giải pháp
cho vấn đề này. Em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Thương mại Việt
Thông Group” cho luận văn của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Thương
mại Việt Thông Group
Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động tại Công
ty TNHH Thương mại Việt Thông Group
43 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động tại công ty TNHH thương mại Việt Thông Group, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
Luận văn
Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý
lao động tại Công ty TNHH
Thương mại Việt Thông Group
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
LỜI NÓI ĐẦU
Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động được coi là vấn đề
quan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất. Nhưng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả cao nhất lại là một vấn
đề riêng biệt đặt ra trong từng doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương,
cải thiện đời sống cho công nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Thương mại Việt Thông Group là đơn vị sản xuất có
trang thiết bị hiện đại, trên dây chuyền công nghệ tiên tiến chất lượng ngày
càng hoàn thiện theo yêu cầu của khách hàng. Các mặt quản lý trong những
năm gần đây đã đạt được hiệu quả, nhưng vẫn còn có những mặt hạn chế. Và
vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty vẫn luôn là vấn đề được
quan tâm và cần được nâng cao. Trong quá trình thực tập tại công ty em đã đi
sâu vào nghiên cứu lĩnh vực sử dụng lao động của Công ty với mục đích vận
dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá và điều quan trọng nữa là tìm giải pháp
cho vấn đề này. Em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Thương mại Việt
Thông Group” cho luận văn của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Thương
mại Việt Thông Group
Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao động tại Công
ty TNHH Thương mại Việt Thông Group
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT THÔNG GROUP
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT THÔNG
GROUP
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty TNHH Thương mại Việt Thông GROUP được thành lập trên
cơ sở góp vốn của những thành viên để xây dựng nhà xưởng, dây chuyền sản
xuất và các thiết bị phụ trợ hiện đại nhằm sản xuất các sản phẩm nhựa gia
dụng được thành lập ngày 5 tháng 12 năm 2000. Tính đến tháng 12/2005
Công ty TNHH Việt Thông Group tế vừa tròn 5 tuổi hiện đang trên đường
phát triển đi lên và dần tăng khả năng cạnh tranh về sản phẩm của mình trên
thị trường.
2. Sản phẩm và ngành nghề kinh doanh
Công ty có chức năng chuyên kinh doanh và sản xuất sản phẩm đồ
nhựa tiêu dùng với chất lượng cao được khách hàng ưa thích. Các sản phẩm
nhựa của công ty:
- Chia theo công dụng của sản phẩm gồm có:
+ Các sản phẩm thiết bị vệ sinh: bô, bồn tắm, bàn chải, chổi nhựa…
+ Các sản phẩm phục vụ ăn uống: cốc, bát, đĩa, thìa…
+ Các sản phẩm chứa đựng: bình đường, phích đá, thùng rác, hộp trà,
khay rổ, rá, làn
+ Các sản phẩm treo mắc: mắc áo, kẹp nhựa, hộp treo..
+ Các loại bàn ghế nhựa
- Chia theo tính chất nguyên liệu, bao gồm:
+ Các sản phẩm cao cấp: đó là sản phẩm chất lượng cao làm từ những
sản phẩm chất lượng cao từ 100% hạt nhựa nguyên chất, mẫu mã đẹp độ bền
cao..
+ Các sản phẩm thông thường: xô, chậu, lông bàn, thùng đựng nước…
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
làm từ nguyên liệu có chất lượng kém hơn
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Công ty TNHH Thương mại Việt Thông Group có bộ máy quản lý
được tổ chức theo bộ máy quản lý một cấp. Ban Giám đốc Công ty lãnh đạo
và chỉ đạo trực tiếp đến từng phân xưởng sản xuất và các phòng ban. Các đơn
vị, phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong
việc quản lý và điều hành công việc, theo dõi, hướng dẫn các phân xưởng, các
bộ phận sản xuất kinh doanh, nhân viên thực hiện đúng đắn, kịp thời những
quyết định quản lý.
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
- Giám đốc công ty: Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và
chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc là
người có quyền điều hành cao nhất.
Quyết định chính sách chất lượng.
Phân xưởng ép
nhựa tiệt trùng
Phân xưởng
thành phẩm 1
Phòng kỹ thuật
gồm:
- Tổ kỹ thuật
- Tổ chất lượng
Phòng kế hoạch-
kinh Doanh
- Tổ nghiệp vụ
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng tài chính
kế toán
Các phân xưởng Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
tổ chức
Giám
đốc
Phân xưởng
thành phẩm 2
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
Xác lập mục tiêu, chiến lược, dự án phát triển chất lượng.
Phê duyệt ( quy định) trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong
hệ thống quản lý chất lượng.
Điều hành, kiểm soát mọi hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chiến
lược, mục tiêu các dự án. Trực tiếp chỉ đạo hoạt động chất lượng trong
Công ty.
Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của hệ thống chất lượng.
Xây dựng kế hoạch sản xuất- kinh doanh.
Kết hợp với các Phó giám đốc chỉ đạo các đơn vị có liên quan giải
quyết các vấn đề, phát sinh đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch sản
xuất - kinh doanh.
Xem xét các hợp đồng mua, bán với khách hàng, và các nhà cung cấp.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: Phó Giám đốc kỹ thuật là người giúp việc
Giám đốc, điều hành trực tiếp hai phòng ban: Phòng Kỹ thuật và Phòng kế
hoạch. Bên cạnh đó, Phó Giám đốc kỹ thuật còn là người điều hành và theo
dõi hoạt động sản xuất của các phân xưởng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về nhiệm vụ Giám đốc phân công uỷ quyền.
Phụ trách quản lý chất lượng
Xây dựng kế hoạch kỹ thuật nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược, dự án
chất lượng.
Chỉ đạo việc nghiên cứu và tổ chức áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở
rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật, Ban cơ điện. Điều hành kiểm soát
mọi hoạt động kỹ thuật, bảo hộ lao động, an toàn sản xuất trong Công
ty.
Chỉ đạo, điều hành các bộ phận liên quan thực hiện kế hoạch kỹ thuật
của Ban cơ điện.
Đảm bảo hệ thống chất lượng được xây dựng, áp dụng và duy trì theo
các yêu cầu của TCVN- ISO 9002.
Tổ chức thanh tra, đánh giá hệ thống quản lý chất lượng.
Lập văn bản báo cáo Giám đốc các hoạt động kỹ thuật, các hoạt động
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
của hệ thống chất lượng để làm cơ sở xem xét, cải tiến hệ thống chất
lượng trong Công ty.
- Phó Giám đốc Tổ chức:
Duy trì nội quy kỷ luật của Công ty.
Tuyển dụng lao động để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Tổ chức thực hiện việc chăm lo sức khoẻ đảm bảo An toàn lao động và
vệ sinh môi trường cho cán bộ công nhân viên.
Lập kế hoạch đào tạo và kiểm soát công tác đào tạo.
Lập chế độ phân phối tiền lương và kiểm soát công tác tiền lương.
Kết hợp với các bộ phận liên quan thực hiện kế hoạch lao động tiền
lương và đào tạo.
Báo cáo Giám đốc việc thực hiện kế hoạch tiền lương An toàn bảo hộ
lao động và đào tạo ở các bộ phận.
Quản lý theo dõi và tổ chức sửa chữa nhà xưởng và hạ tầng cơ sở của
Công ty
- Phòng Kỹ thuật
+ Quản lý chất lượng sản phẩm
Điều hành việc kiểm tra thử nghiệm chất lượng nguyên vật liệu, bán
thành phẩm và sản phẩm cuối cùng.
Lập quy trình kiểm tra sản phẩm theo quy trình công nghệ sản xuất.
Điều hành việc kiểm soát thiết bị dụng cụ đo lường.
Điều hành việc kiểm soát lưu giữ các tài liệu, hồ sơ về chất lượng sản
phẩm, thiết bị dụng cụ đo lường.
Kiểm soát việc thực hiện các nội quy , quy định về an toàn lao động và
vệ sinh môi trường.
Kết hợp với các bộ phận liên quan để giải quyết các vấn đề kỹ thuật,
chất lượng sản phẩm.
Báo cáo phó giám đốc kỹ thuật việc thực hiện các kế hoạch kỹ thuật và
báo cáo Giám đốc các vấn đề về chất lượng sản phẩm của Công ty.
+ Quản lý thiết bị và công nghệ sản xuất
Nghiên cứu cải tiến chất lượng, cải tiến công nghệ áp dụng công nghệ
mới vào sản xuất nhằm không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới nhằm mở rộng phạm vi sản
xuất.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất bao gồm cả trang bị công nghệ
và chỉ dẫn nguyên công.
Thiết kế quy trình và lập kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa thiết
bị, lập phương án bảo hộ lao động Công ty.
Kiểm soát, lưu giữ và phát hành tài liệu về kỹ thuật sản xuất, về chất
lượng thiết bị máy móc theo quy định.
Báo cáo Phó giám đốc kỹ thuật việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất
lượng thiết bị, tiến bộ kỹ thuật và các vấn đề phát sinh trong quá trình
sản xuất.
- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh:
Lập kế hoạch sản xuất, điều hành và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch
kinh doanh và triển khai sản xuất của các phân xưởng sản xuất nhằm
đảm bảo đúng tiến độ .
Điều hành hoạt động mua bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm phụ và
hoạt động thị trường.
Theo dõi việc thực hiện hợp đồng với khách hàng.
Điều hành công tác kho hàng, xếp dỡ, lưu kho, đóng gói, bảo quản,
giao hàng và phương thức vận chuyển.
Lưu giữ tài liệu, hồ sơ có liên quan đến chất lượng sản phẩm theo quy
định
Kết hợp với các bộ phận liên quan giải quyết việc thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ khác được giao.
Báo cáo Giám đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, mua
hàng, thực hiện hợp đồng và các hoạt động khác của phòng.
Tổ chức điều hành công tác thị trường của Công ty:
Tổ chức các mạng lưới bán hàng và các đại lý để phân phối sản phẩm
hoặc các dịch vụ của Công ty.
Lập kế hoạch để triển khai và báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm , thu
hồi công nợ định kỳ theo tháng, quý và năm.
Tổ chức và điều hành các công việc có liên quan đến quảng cáo, tiếp
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
thị, mẫu mã bao bì sản phẩm.
Cung cấp kịp thời cho Ban giám đốc các thông tin về giá cả, loại hình
sản phẩm và các biến động của thị trường.
Kết hợp với các bộ phận có liên quan để thực hiện công tác thị trường
và giải quyết các khiếu naị của khách hàng.
Tham gia các công việc khác do phòng hoặc Ban giám đốc phân công.
- Phòng Tài vụ- Kế toán:
Xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác tài chính, kế toán.
Tổ chức và thực hiện việc kiểm toán nội bộ.
Phối hợp với các bộ phận liên quan tính toán chi phí chất lượng và giải
quyết kinh phí cho công tác hoạt động của hệ thống chất lượng.
Định kỳ báo cáo Giám đốc về kết quả hoạt động Sản xuất -Kinh doanh
và công tác Kế toán- Tài chính của Công ty.
- Ban cơ điện
Điều hành và duy trì việc kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ thiết bị
và khuôn mẫu theo kế hoạch.
Quản lý mạng lưới phân phối điện toàn Công ty.
Kiểm soát chất lượng thiết bị máy móc.
Tổ chức, triển khai chế tạo khuôn mẫu mới gia công các chi tiết, dụng
cụ để duy trì sản xuất và sản xuất mặt hàng mới.
Tham gia cùng phòng kỹ thuật trong việc thiết kế khuôn mẫu mới,
nghiên cứu chế thử sản phẩm mới nhằm mở rộng phạm vi sản xuất.
Kết hợp với các bộ phận liên quan và đề xuất với Ban giám đốc các
biện pháp để thực hiện công tác đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao
động của Công ty.
Báo cáo kịp thời Phó giám đốc kỹ thuật kết quả việc kiểm soát chất
lượng máy, thiết bị và thực hiện chế tạo khuôn mẫu mới theo kế hoạch
giao.
- Các Phân xưởng:
Tổ chức, triển khai thực hiện và kiểm soát kế hoạch sản xuất và các
công tác được giao trong phạm vi phân xưởng.
Tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất của đơn vị, bảo đảm tuân
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
thủ các quy định về quản lý đã ban hành.
Kiểm soát mọi hoạt động của các thành viên trong phân xưởng theo
quy định quản lý đã ban hành.
Kết hợp với các bộ phận liên quan thực hiện các kế hoạch sản xuất, kỹ
thuật và chất lượng sản phẩm.
Lập văn bản báo cáo tình hình hoạt động của phân xưởng theo quy định
quản lý đã ban hành.
Báo cáo kết quả của việc thực hiện kế hoạch sản xuất và các công tác
khác cho các Trưởng phòng, ban chức năng hoặc trực tiếp lên Giám
đốc, các Phó Giám đốc.
4. Đặc điểm về quy trình kỹ thuật sản xuất.
Để sản xuất ra sản phẩm tốt, chất lượng cao với mục tiêu phục vụ tiêu
dùng, sản xuất và xuất khẩu công ty đã và đang trang bị những máy móc hiện
đại phù hợp với nhu cầu cũng như đòi hỏi của công việc và tiến bộ khoa học
kỹ thuật chung. Quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty có thể khái
quát qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất sản phẩm
Nhựa
KCS
Lắp ráp
KCS
Quấn+đóng gói
KCS
Máy dập khuôn
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
Qua sơ đồ quy trình công nghệ trên ta thấy công tác kiểm tra chất lượng
sản phẩm luôn được công ty coi trọng. sản phẩm trước khi nhập kho có rất
nhiều lần kiểm tra của kcs công ty. Sở dĩ như vậy vì công ty đang thực hiện
chương trình quản lý chất lượng ISO 9002.
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất
Nguyên liệu cho sản xuất của công ty là các loại hạt nhựa nhập ngoại
bao gồm hạt PE, PP,PSGP,ABS,PA, cùng bột PVC, dầu DOP... ngoài ra còn
có các loại phẩm mầu công nghiệp để pha trộn tạo ra mầu sắc theo yêu cầu
của khách hàng.
Thờm vào đú cụng ty cũn cú mỏy Băm và Mỏy đựn để tỏi chế một vài
loại nhựa dựng để làm dộp tỏi sinh. Mà loại nhựa tỏi sinh này giỏ thành khỏ
rẻ, nhưng cú nhược điểm chỉ làm được cỏc loại sản phẩm mầu. Nguồn nhựa
này mua từ cỏc cửa hàng thu gom dộp phế liệu(dộp đó qua sử dụng).
6. Đặc điểm về thiết bị
Về mặt dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty đang sử dụng là
dây chuyền tự động, bao gồm các máy móc do Nam triều tiên và Đài loan sản
xuất. Vớ dụ: Mỏy bơm thuỷ lực ộp ngang (Sức ộp từ 150 tới 700 tấn), mỏy
đựn nhựa, mỏy tạo hạt.
Yếu tố này trong doanh nghiệp được hiểu là tập hợp các tri thức,
phương pháp, quy trình, quy tắc, kỹ năng và kỹ xảo cùng hệ thống thiết bị
được sử dụng trong quá trình tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra
sản phẩm vật chất hay tinh thần thoả mãn nhu cầu của con người. Vậy là
công nghệ kinh doanh không chỉ là thiết bị, dây chuyền, bí quyết trong sản
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
xuất mà bao hàm cả công nghệ tổ chức, thiết lập và quản lý hoạt động sản
xuất, kinh doanh cũng như mạng phân phối sản phẩm.
Công ty đã xác định rõ yếu tố thiết bị là quan trọng nhất trong quy
trình sản xuất. Tiếp đó là vấn đề tổ chức sản xuất. Bởi dây chuyền sản xuất tự
động hoá ở mức cao. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào thiết bị.
Năng suất phụ thuộc vào khâu tổ chức điều hành. Thông tin vào con người
chỉ là thứ yếu do việc sản xuất hoàn toàn tuân thủ theo quy trình hướng dẫn
có sẵn.
Vậy nên ngoài lợi thế cạnh tranh về con người, công ty Việt thông còn
có hệ thống dây chuyền sản xuất đầy sức cạnh tranh bởi mức độ tiên tiến và
tự động hoá cao. Hiện tại, thiết bị phục vụ sản xuất của công ty 100% thuộc
thế hệ mới – Sery ’99 và 2000. Chúng cho phép sản xuất theo yêu cầu của
khách hàng, có sự trợ giúp của phần mềm tự động (mới đầu tư năm 2001 gần
1 tỷ đồng) trên tất cả 23 máy ép phun có trọng tải từ 150 tấn đến 750 tấn.
Trong lĩnh vực sản xuất khuôn – một lợi thế cạnh tranh tiềm tàng Công
ty đã đi đầu trong việc sử và làm chủ công nghệ CAD/CAM, máy phay điều
khiển kỹ thuật số (CNC) và máy xung điện (ZNC).
7. Đặc điểm về vốn của Công ty
BẢNG 1: CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm2005
1. Tổng vốn 21.560 25.730 28.150
+ Vốn lưu động 9.670 11.420 12.178
+ Vốn cố định 11.890 14.310 15.972
2. Nguồn vốn 21.560 25.730 28.150
+ Vốn chủ sở hữu 11.820 12.684 13.687
+ Nợ phải trả 9.740 13.046 14.463
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
Công ty TNHH Thương mại Việt Thông là một doanh nghiệp tư nhân
do đó nguồn vốn chủ yếu của Công ty đóng góp của các thành viên sáng lập
ra công ty nên lượng vốn còn hạn chế, vốn vay cũng chủ yếu vay ở các ngân
hàng thương mại hoặc thực hiện nhiều biện pháp huy động các nguồn vốn
khác như huy động vốn từ nhân viên trong Công ty, mua chịu, liên doanh liên
kết… Vì thế số vốn của Công ty luôn được bảo tồn và phát triển.
Năm 2003 tổng vốn của công ty là 21.560 triệu đồng, năm 2004 là
25.730 tăng 4.170 triệu đồng (19,34%) so với năm 2003. Năm 2005 tổng vốn
là 28.150 triệu đồng tăng 2.420 triệu đồng (9,4%)
II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG
NHỮNG NĂM QUA
BẢNG 2: KẾT QUẢ KINH DOANH QUA CÁC NĂM 2003-2005
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1. Doanh thu TR.VNĐ 11.160 12.761 14.134
2. Chi phí TR.VNĐ 10.815 12.299 13.561
3. Lợi nhuận TR.VNĐ 345 462 573
4. Tổng số lao động NGƯỜI 62 68 74
5. Thu nhập bình quân 1.000VNĐ/NG 1.500 1.650 1.750
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua
ta thấy:
- Tổng doanh thu năm 2003 là 11.160 triệu đồng, doanh thu của năm
2004 là 12.761 triệu đồng tăng 1.601 triệu đồng (14,34%) so với năm 2003 và
năm 2005 doanh thu là 14.134 triệu đồng tăng 1.373 triệu đồng (10,75%) so
với năm 2004. Nguyên nhân là sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín trên
thị trường, người tiêu dùng tìm đến sản phẩm của Công ty ngày càng đông.
- Lợi nhuận hàng năm của Công ty qua các năm cũng tăng lên. Năm
2003 lợi nhuận đạt 345 triệu đồng. Năm 2004 lợi nhuận đạt 462 triệu đồng
tăng 117 triệu đồng so với năm 2003. Năm 2005 Công ty đạt 573 triệu đồng
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
tăng 111 triệu đồng so với 2004. Đây là con số rất nhỏ so với doanh thu mà
Công ty đã đạt được qua các năm, do vậy Công ty phải kiểm tra, đánh giá lại
các sản phẩm, nguyên liêu đầu vào sao cho hạ giá đầu vào mà vẫn đảm bảo
quá trính sản xuất kinh doanh, giảm tối thiểu các chi phí trong quá trình họat
động, quản lý tốt sự lưu chuyển nguồn vốn trong Công ty để tăng lợi nhuận.
- Thu nhập bình quân của công ty tăng đều qua các năm, năm 2003 đạt
1.500.000 đồng/người, năm 2004 là 1.650.000 đồng/người thì năm 2005 tăng
lên 1.750.000 đồng/người. Như vậy là đời sống cán bộ nhân viên của công ty
đã được cải thiện qua các năm.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY
1. Nhân tố bên ngoài.
1.1. Khung cảnh kinh tế.
Núi chung trờn thế giới ngành cụng nghiệp sản xuất nhựa đó phỏt triển
rất đa rạng về mẫu mó cũng như chủng loại. Nhưng trờn thị trường Việt Nam
mặt hàng sản xuất này mới cũn rất non trẻ, mới bắt đầu từ những thập kỷ 80.
Chớnh vỡ sự non trẻ này mà cụng ty rất khú cú thể thu nạp được những cỏn
bộ cú trỡnh độ hiểu biết về pha chế nhựa( để sản phẩm khi hoàn thành cú màu
sắc như mong muốn và cỏc mẻ đều nhau). Vỡ thế cụng ty thường phải thuờ
thợ chớnh từ Trung Quốc sau khi họ đó chuyển giao cụng nghệ. Điều này đó
khú cho cụng ty khi phải quản lý ngoài ra cũn phải thuờ phiờn dịch.
Cũng do sản xuất nhựa là phải thường xuyờn tiếp xỳc với hoỏ chất và
khúi nhựa sau khi nhựa chảy ra nờn rất hại cho sức khoẻ so với một số ngành
sản xuất khỏc. Điều này đó hạn chế việc tuyển chọn lao động sản xuất và lao
động thường khụng làm lõu với cụng ty.
1.2. Khách hàng
So với cỏc cụng ty nhựa cú tầm cỡ trong nước như: Cụng ty nhựa Sụng
Long, cụng ty nhựa Việt Tiến, cụng ty nhựa Việt Nhật. Cỏc cụng ty này với
bề dầy kinh nhiệm cũng như sản phẩm vật dụng gia đỡnh rất đa dạng, cú đến
NguyÔn V¨n Minh MSV: D1046
LuËn v¨n tèt nghiÖp Líp 6A16
500 mặt hàng nhựa. Vỡ thế cụng ty TNHH Việt Thụng Group chỉ là cụng ty
nhỏ-khụng thể cú sức cạnh tranh đối với những mặt hàng trựng với cỏc cụng
ty lớn đó kể trờn (giá rẻ, thương hiệu đó quen).
Chớnh vỡ điều này mà sản phẩm cụng ty chỉ đi vào một đoạn thị
trường nhỏ, và ký hợp động gia cụng cho cỏc cụng ty là chủ yếu. Cường độ
thường xuyờn của cụng việc phụ thuộc vào mức ký kết hợp đồng sản xuất sản
phẩm lớn hay nhỏ. Vớ dụ: Năm 2003 cụng ty đó ký đượ