Nền kinh tếcủa mỗi quốc gia là vấn đềluôn đựơc quan tâm trong mỗi
quốc gia đó. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của tổchức Thương mại Thế
giới (WTO), thì việc phát triển kinh tếphải đựơc quan tâm nhiều hơn. Hơn thế
nữa, Việt Nam ta đựơc mệnh danh là “Con rồng đang chuyển mình”, vậy ta phải
phát triển nhanh và mạnh nhiều hơn vềkinh tế đểxứng danh “Con rồng” như
nước bạn đã nói. Đểthực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tếthì một
trong những yếu tốcó ý nghĩa quyết định là nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp và của hàng hoá dịch vụ. Muốn vậy, cần phải nghiên cứu một cách có hệ
thống vềnhiều lĩnh vực, và một trong những lĩnh vực cần được quan tâm là lĩnh
vực ngân hàng. Ngân hàng có vịtrí quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn trong mọi
nền kinh tế, hay nói khác hơn ngân hàng là chiếc cầu nối giữa nơi thừa và nới
thiếu vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân, ngoài vốn tựcó của ngân
hàng, ngân hàng còn huy động tiền nhàn rỗi từnhững người thừa vốn cho những
người thiếu vốn vay, để đáp ứng vốn cho người dân khai thác những tiềm năng
kinh tếcủa địa phương, trước là đem lại lợi ích cho chính bản thân ngân hàng và
sau đó là đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội.
Cùng với sựphát triển đó, Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn (viết tắt là: NHNO& PTNT) Quận Cái Răng đã quan tâm không ít vấn đề
làm sao để đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân đểtập trung phát triển nông
nghiệp và phát triển nông thôn của Quận. Tuy nhiên, không riêng với ngân hàng
mà kểcảcác ngành nghềkinh doanh khác, luôn tiềm ẩn không ít những rủi ro
gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của mình. Riêng đối với ngân hàng,
khi rủi ro xảy ra ởmức độthấp sẽ ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh và uy tín
của ngân hàng; khi rủi ro xảy ra ởmức độcao sẽdẫn đến nguy cơngân hàng bị
phá sản. Điều này có ảnh hưởng rất lớn, trước tiên là đối với người dân - những
người đang cần vốn sẽbịhạn chếvềvốn đầu tưvà sau đó là đối với hệthống
ngân hàng; nhưchúng ta đã biết, sự đỗvỡhệthống Hợp Tác Xã tín dụng năm
1989 – 1990 trong cảnước gây ra những tác động xấu đến xã hội trong thời gian
dài, cuộc khủng hoảng ngân hàngChâu Á năm 1997 – 1998 đã đẩy nhiều nước
vào tình trạng suy thoái nền kinh tếnghiêm trọng. Vì vậy, cần phải hạn chếtối đa
việc rủi ro có thểxảy ra cũng nhưlàm sao kiểm soát và kiềm chếrủi ro ởmức
thấp nhất có thểchấp nhận.
62 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
----o0o----
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
QUẬN CÁI RĂNG
Giáo Viên Hướng Dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S Trần Ái Kết Nguyễn Thị Kiều Oanh
MSSV: 4031079
Lớp: Kế Toán 01 – K.29
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 1
Cần Thơ, 05/2007
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
LỜI CẢM ƠN
Được sự giới thiệu của Trường Đại Học Cần Thơ để Em được thực tập tại
Ngân
Em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ nói
chung
Em xin chân thành cám ơn tất cả các Cô Chú, Anh Chị đang làm việc tại
Ngân H
Sau cùng, Em xin gửi lời chúc đến quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc, các Cô
Chú, A
Trân trọng kính chào!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Kiều Oanh
----oOo----
Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng. Qua thời
gian thực tập tại cơ quan, đã dược sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Cô,
Chú, Anh, Chị trong ngân hàng cùng với vốn kiến thức Em đã được học ở trường
giúp Em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
và Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã cho Em biết được
rất nhiều không chỉ về kiến thức chuyên ngành mà còn về kiến thức ngoài xã hội
trong quá trình học tập. Đặt biệt là Thầy Trần Ái Kết – người trực tiếp hướng dẫn
Em trong quá trình làm luận văn của mình.
àng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi để giúp đỡ Em trong quá trình thực tập.
nh Chị trong ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công
trong công tác cũng như trong cuộc sống.
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 2
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các thông tin và dữ
liệu th
Nguyễn Thị Kiều Oanh
u thập được và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài này
không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày 18 tháng 06 năm 2007
Sinh viên thực hiện
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 3
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng năm 2007
----oOo----
..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
........................................................................................................................................... ..
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 4
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
----oOo----
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 5
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
----oOo----
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 6
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Nền kinh tế của mỗi quốc gia là vấn đề luôn đựơc quan tâm trong mỗi
quốc gia đó. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), thì việc phát triển kinh tế phải đựơc quan tâm nhiều hơn. Hơn thế
nữa, Việt Nam ta đựơc mệnh danh là “Con rồng đang chuyển mình”, vậy ta phải
phát triển nhanh và mạnh nhiều hơn về kinh tế để xứng danh “Con rồng” như
nước bạn đã nói. Để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế thì một
trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định là nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp và của hàng hoá dịch vụ. Muốn vậy, cần phải nghiên cứu một cách có hệ
thống về nhiều lĩnh vực, và một trong những lĩnh vực cần được quan tâm là lĩnh
vực ngân hàng. Ngân hàng có vị trí quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn trong mọi
nền kinh tế, hay nói khác hơn ngân hàng là chiếc cầu nối giữa nơi thừa và nới
thiếu vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân, ngoài vốn tự có của ngân
hàng, ngân hàng còn huy động tiền nhàn rỗi từ những người thừa vốn cho những
người thiếu vốn vay, để đáp ứng vốn cho người dân khai thác những tiềm năng
kinh tế của địa phương, trước là đem lại lợi ích cho chính bản thân ngân hàng và
sau đó là đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội.
Cùng với sự phát triển đó, Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn (viết tắt là: NHNO & PTNT) Quận Cái Răng đã quan tâm không ít vấn đề
làm sao để đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân để tập trung phát triển nông
nghiệp và phát triển nông thôn của Quận. Tuy nhiên, không riêng với ngân hàng
mà kể cả các ngành nghề kinh doanh khác, luôn tiềm ẩn không ít những rủi ro
gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của mình. Riêng đối với ngân hàng,
khi rủi ro xảy ra ở mức độ thấp sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và uy tín
của ngân hàng; khi rủi ro xảy ra ở mức độ cao sẽ dẫn đến nguy cơ ngân hàng bị
phá sản. Điều này có ảnh hưởng rất lớn, trước tiên là đối với người dân - những
người đang cần vốn sẽ bị hạn chế về vốn đầu tư và sau đó là đối với hệ thống
ngân hàng; như chúng ta đã biết, sự đỗ vỡ hệ thống Hợp Tác Xã tín dụng năm
1989 – 1990 trong cả nước gây ra những tác động xấu đến xã hội trong thời gian
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 7
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
dài, cuộc khủng hoảng ngân hàng Châu Á năm 1997 – 1998 đã đẩy nhiều nước
vào tình trạng suy thoái nền kinh tế nghiêm trọng. Vì vậy, cần phải hạn chế tối đa
việc rủi ro có thể xảy ra cũng như làm sao kiểm soát và kiềm chế rủi ro ở mức
thấp nhất có thể chấp nhận. Và đó cũng là lý do em đã chọn đề tài “Phân tích rủi
ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông
Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Phân tích rủi ro và tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro để có thể đưa ra
đựơc các biện pháp phòng ngừa, nhằm hạn chế đựơc rủi ro trong việc đầu tư,
giúp ngân hàng đứng vững trong nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh gay gắt.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển
Nông Thôn Quận Cái Răng.
- Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro.
- Đưa ra một số đề suất và giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro
trong hoạt động tín dụng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Phạm vi về thời gian và không gian:
Tiến hành nghiên cứu trong thời gian 3 tháng (bắt đầu từ ngày 05/03/2007
đến ngày 11/06/2007).
Do yêu cầu của đề tài, nên thời gian thực tập của em chủ yếu thu thập
thông tin số liệu ở phòng tín dụng của ngân hàng trong ba năm (từ 2004 – đến
2006). Bên cạnh đó, cùng với sự giúp đỡ của các Anh, Chị cán bộ tín dụng cũng
đã tạo điều kiện cho em đi thực tế từng địa bàn thẩm định và đến xem các mô
hình sản xuất.
1.3.2. Phạm vi nội dung:
Trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động của Ngân Hàng Nông Nghiệp
& Phát Triển Nông Thôn rất đa dạng. Vì vậy, việc phân tích toàn bộ hoạt động
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 8
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp có phần hạn chế. Do thời gian thực tập có
hạn nên đề tài chỉ đi sâu vào phân tích rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt
động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận Cái
Răng qua ba năm (từ 2004 – đến 2006).
Để luận văn em được hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức, em rất
mong đựơc sự chỉ bảo tận tình của Thầy cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các
Anh, Chị tại ngân hàng. Tuy nhiên, trước đây cũng đã có những đề tài nghiên
cứu vấn đề tương tự, nhưng trong đề tài này sẽ khác hơn những đề tài trước về
mặt số liệu (năm 2006), và mong sự hướng dẫn của Thầy sẽ giúp em hoàn thành
tốt hơn nội dung bài viết của mình.
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
Trong quá trình làm luận văn, có tham khảo một số tài liệu có liên quan
đến đề tài, nhưng đề tài nói về rủi ro chỉ tham khảo trong luận văn của sinh viên
Nguyễn Hoàng Oanh (lớp Tài Chính – Tín Dụng 02 K.28) về đề tài Phân tích
thực trạng rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại Ngân
Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Huyện Giá Rai; vì thời gian và kiến
thức có hạn nên phần trình bày luận văn (hay tiểu luận) của các anh, chị sẽ có sai
sót trong phần nội dung và hình thức là không hể tránh khỏi, và trong đề tài mà
em được tham khảo cũng vậy, tuy nhiên đã có sự góp ý của Giáo viên hướng dẫn
cũng như Giáo viên phản biện để luận văn được hoàn chỉnh hơn về một số mặt
như: cơ sở lý luận chưa thật sự chặt chẽ, chưa phân tích rõ được thực trạnh rủi ro,
các mặt khác trình bày tốt.
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 9
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1. Khái niệm và bản chất tín dụng:
2.1.1.1. Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế đựơc biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay
hiện vật, và trong đó người đi vay phải có trách nhiệm hoàn trả lại cả gốc và lãi
cho người cho vay sau một thời gian nhất định mà hai bên đã thỏa thuận ngay lúc
đầu. Thực tế cho thấy, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhưng dù ở
bất cứ dạng nào tín dụng cũng đựơc thể hiện ở ba mặt cơ bản:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao này có tính tạm thời.
- Khi đến hạn (do 2 bên thoả thuận lúc đầu), người sử dụng hoàn trả lại
cho người sở hữu một giá trị lớn hơn, và phần tăng thêm gọi là phần lời hay lãi
suất.
2.1.1.2. Bản chất tín dụng:
Tín dụng ra đời là một tất yếu khách quan trong nền sản xuất hàng hoá, vì
khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một múc độ nhất định sẽ dẫn đến sự
phân hoá giàu nghèo trong xã hội đó là điều không thể tránh. Lúc đó, trong xã
hội sẽ có người thừa vốn, có người thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như trong đời sống hàng ngày. Để giải quyết vấn đề này, ngân hàng
đã là chiếc cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn, để giải quyết tạm thời nhu cầu
về vốn trong xã hội.
2.1.1.3. Vai trò tín dụng:
Tín dụng cung cấp vốn đầy đủ và kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình sản xuất kinh doanh đựơc diễn ra liên tục, bên cạnh đó còn góp
phần phát triển đầu tư và phát triển kinh tế. Tín dụng là một trong những công cụ
để tập trung vốn một cách hữu hiệu và còn là công cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 10
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
các tổ chức kinh tế. Nó còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Có thể nói trong
mọi nền kinh tế xã hội, tín dụng đều phát huy vai trò to lớn của mình, tạo động
lực phát triển mạnh mẽ mà khó có thể có một công cụ nào có thể thay thế được.
Tín dụng thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá, phát triển sản xuất. Đây
là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ được ổn định, tạo ra nhiều cơ hội, việc
làm, thu hút nhiều lực lựơng sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn
định xã hội.
Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá, làm giảm áp lực lạm phát.
Ngoài ra còn tạo điều kiện để phát triển kinh tế với các nước trong khu vực và
trên thế giới, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế.
2.1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng:
Theo truyền thống, rủi ro đựơc hiểu là những sự kiện xảy ra có thể làm
mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ.
Ngày nay, rủi ro đựơc hiểu theo nghĩa rộng hơn, nó không chỉ là rủi ro tài
chính mà còn bao gồm cả những rủi ro liên quan đến các mục tiêu hoạt động và
mục tiêu chiến lược.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một
hoạt động rất nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng
tác động đến hoạt động của ngân hàng, có thể gây nên những xáo động bất ngờ
và hiệu quả của ngân hàng bị giảm sút môt cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động
kinh doanh của ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xảy ra
bất cứ lúc nào.
Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng là những biến cố, sự biến động xảy
ra ngoài ý muốn, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng,
thường dẫn đến thiệt hại và thua lỗ. Vì vậy, nhận thức rủi ro luôn là vấn đề cấp
bách của mỗi ngân hàng.
2.1.2.2. Các loại rủi ro cơ bản:
Hoạt động của ngân hàng ít nhiều sẽ liên quan đến sự có mặt của rủi ro.
Vậy vấn đề luôn đặt ra cho ngân hàng là phải chấp nhận rủi ro hay làm thế nào để
né tránh chúng? Tuy nhiên, một số rủi ro có thể kiềm chế đựơc và bên cạnh đó
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 11
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
cũng có một số rủi ro không thể tránh khỏi; vì vậy, các ngân hàng cần xác định
lợi ích có thể đạt được sẽ xứng đáng với rủi ro có thể chấp nhận? Hoạt động của
ngân hàng sẽ phát triển tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng chịu là hợp lý và có thể
kiểm soát đựơc và nó còn phải nằm trong nguồn lực tài chính và năng lực tín
dụng của ngân hàng.
Có rất nhiều dạng rủi ro khác nhau và có thể phân tích từ nhiều khía cạnh.
Và sau đây là một số loại rủi ro được gọi là cơ bản trong hoạt động của các ngân
hàng:
a. Rủi ro tín dụng:
Đây là rủi ro được đề cập trước tiên đối với ngân hàng, rủi ro này thường
xảy ra hơn so với các loại rủi ro khác; và riêng đối với ngân hàng nông nghiệp thì
nguồn thu chủ yếu là việc thu từ lãi cho vay, thường chiếm từ 70 – 90%.
Rủi ro tín dụng là rủi ro do bên đi vay (có thể là những cá nhân, tổ
chức,…) không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính hay nói khác hơn là
không có khả năng thanh toán các khoản vay theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký
với ngân hàng. Rủi ro tín dụng có thể đựơc đo bằng nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ
khoanh. Khi rủi ro tín dụng xảy ra có nghĩa là khách hàng đã không trả nợ gốc và
lãi cho ngân hàng khi đến hạn, nếu cùng lúc có nhiều khách hàng không trả tiền
cho ngân hàng, điều này sẽ có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng.
b. Rủi ro thanh khoản:
Là trường hợp ngân hàng không đảm bảo đựơc khoản tiền hay nói khác
hơn là loại rủi ro này xảy ra khi ngân hàng không đủ tiền để đáp ứng các khoản
phải trả khi đến hạn thanh toán, chi trả cho khách hàng vì tài sản của ngân hàng
không đủ khả năng thanh khoản hay không thể huy động đủ vốn. Loại rủi ro này
khi xảy ra mà không kịp thời giải quyết sẽ tác động mạnh mẽ đến tâm lý khách
hàng, điều này làm ảnh hưởng lớn đến uy tín của ngân hàng.
c. Rủi ro lãi suất:
Rủi ro về lãi suất trong họat động tín dụng của ngân hàng là rất quan
trọng. Đây là phần chênh lệch giữa lãi suất của ngân hàng với lãi suất của thị
trường làm tác động đến ngân hàng. Khi những khoản vay của ngân hàng mang
SVTV: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trang 12
GVHD: ThS TRẦN ÁI KẾT
về không trang trải đủ cho các khoản chi phí thì dẫn đến vịêc ngân hàng sẽ bị lỗ,
nếu hiện tựơng này xảy ra và liên tục kéo dài do ngân hàng không dự đoán, phân
tích kỹ các trường hợp làm thay đổi lãi suất sẽ có ảnh hưởng đến ngân hàng theo
chiều hướng bất lợi; khi đó, vốn của ngân hàng sẽ bị thiếu hụt dần vì phải bù vào
những khoản lỗ.
d. Rủi ro vốn:
Rủi ro này xuất hiện khi nguồn vốn ngân hàng bị ứ đọng, đang nằm trong
tình trạng không thể cho vay hay không thể chuyển sang các tài sản khác để sinh
lời.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng và đo lường
rủi ro tín dụng:
2.1.3.1. Chỉ tiêu dư nợ / Nguồn vốn huy động:
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của ngân hàng.
Từ chỉ tiêu này ta có thể