Từ lâu sản xuất nông nghiệp đóng góp một phần rất quan trọng vào sự phát
triển kinh tế của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Do những thuận lợi về mặt
tự nhiên, về nguồn vốn và lao động cũng rất dồi dào, thêm vào đó trong những
năm gần đây do việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã nâng
cao được năng suất, chất lượng sản phẩm nông sản, phù hợp với tiêu chuẩn an
toàn-vệ sinh thực phẩm, không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn cho cả xuất khẩu.
Từ tình hình thực tế, chúng ta phải biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của từng vùng để
từ đó lựa chọn được mô hình sản xuất thích hợp, với những giống cây trồng, vật
nuôi mang lại hiệu quả tối ưu. Và đặc biệt là trong những năm gần đây do xu thế
phát triển của các hoạt động kinh tế đã và đang dẫn đến việc đô thị hóa các vùng
nông thôn chuyên sản xuất nông nghiệp. Điều này làm giảm diện tích đất canh tác
ở một số vùng trong cả nước cũng như ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Do vậy, để có thể duy trì mức sản lượng nông sản, đặc biệt là lúa gạo để đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như ổn định mức sản lượng gạo xuất khẩu
thì các nước sản xuất nông nghiệp đều xem việc áp dụng kỹ thuật mới theo hướng
sản xuất bền vững là một trong những giải pháp ưu tiên được chọn trong quá trình
sản xuất nông nghiệp và ở Việt Nam cũng vậy, điều này cũng đang được thực
hiện; đặc biệt là ở vùng ĐBSCL nói chung và xã Xà phiên nói riêng. Bên cạnh đó,
xã Xà Phiên là một trong những xã nghèo ở huyện Long Mỹ, trồng trọt là một
ngành nghề truyền thống gắn chặt với người dân trong xã, sự phát triển của trồng
trọt là một tất yếu sẽ nâng cao mức sống của người dân. Nhưng để nâng cao năng
suất cũng như chất lượng đời sống của người dân, chúng ta cần biết được điểm
mạnh diểm yếu của từng vùng để có kế hoạch phát mô hình phù hợp đạt năng suất
cao. Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng phân tích hiệu quả sản xuất là một trong
những vấn đề cần thiết, nhằm mục đích chỉ ra những mặt tích cực cũng như mặt
hạn chế về nguồn lực, chính sách trong quá trình triển khai và cuối cùng là đưa ra
các đề xuất thiết thực trong việc áp dụng kỹ thuật phù hợp mang lại hiệu quả kinh
tế đối với nông hộ.
104 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2649 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC
KỸ THUẬT ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA
TẠI XÃ XÀ PHIÊN, HUYỆN LONG MỸ,
TỈNH HẬU GIANG
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Trần Bá Trí Thị Thơm
MSSV: 4054277
LỚP : KTNN 1- K31
Khóa : 31
Cần Thơ, 5 - 2009
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmi
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập vừa qua được sự hướng dẫn của Quý thầy cô
Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ em đã tiếp thu
được rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận văn tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Bá Trí đã
tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến các Cô Chú cán bộ xã Xà Phiên, các
chú ở phòng Nông Nghiệp huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em khảo sát và thu thập số liệu tại xã và nông hộ.
Sau cùng, em xin gởi lời cám ơn đến gia đình đã khuyến khích, động viên,
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và sự hỗ trợ, giúp
đỡ của các bạn Lớp Kinh tế Nông Nghiệp 1 khóa 31 trong học tập cũng như lúc
thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Sinh viên thực hiện
Thị Thơm
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Thị Thơm, cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các
số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này
không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác.
Sinh viên thực hiện
Th ị Thơm
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmiii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Long Mỹ, ngày……tháng……năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmiv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên Hướng dẫn: ..................................................................
Học vị: .........................................................................................................
Chuyên ngành: .............................................................................................
Cơ quan công tác: ...........................................................................................
MSSV: .........................................................................................................
Chuyên ngành: .............................................................................................
Tên đề tài: ....................................................................................................
......................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
2. Hình thức:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmv
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt được:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
7. Kết luận:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng 5 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmvi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………….
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2009
Giáo viên phản biện
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmvii
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH .................................................................... 2
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU………………………………………………….3
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………….……………………3
1.5.1. Phạm vi về không gian ............................................................................. 3
1.5.2. Phạm vi về thời gian ................................................................................. 3
1.6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................... 5
2.1.1. Kinh tế ngành sản xuất nông nghiệp ......................................................... 5
2.1.1.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ....................................................... 5
21.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế .............................. 7
2.1.2. Một số khái niệm ...................................................................................... 7
2.1.2.1. Kinh tế nông hộ ..................................................................................... 7
2.1.2.2. Sản xuất theo kiểu độc canh .................................................................. 8
2.1.2.3. Sản xuất theo kiểu luân canh ................................................................. 8
2.1.2.4. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ....................................................... 8
2.1.2.5. Hiệu quả sản xuất .................................................................................. 9
2.1.2.6. Hiệu quả kinh tế của tiến bộ khoa học kỹ thuật .................................... 10
.2.9. Nguồn lực nông hộ ................................................................................... 10
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmviii
2.1.3. Các mô hình khoa học kỹ đang được áp dụng ......................................... 11
2.1.3.1. Mô hình giống mới .............................................................................. 11
2.1.3.2. Mô hình IPM ....................................................................................... 11
2.1.3.3. Mô hình 3 giảm 3 tăng......................................................................... 11
2.1.3.4. Mô hình sạ hàng (máy sạ lúa theo hàng) .............................................. 12
2.1.3.5. Mô hình kết hợp lúa - thủy sản ............................................................ 13
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.................................................... 13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 14
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ....................................................... 14
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 14
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 14
2.2.3.1. Bảng thống kê mô tả ............................................................................ 14
2.2.3.2. Hồi qui tương quan .............................................................................. 15
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................16
3.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.......................................... 16
3.1.1. Khái quát về huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang........................................ 16
3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 16
3.1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Long Mỹ trong các năm
vừa qua ............................................................................................................ 17
3.1.1.3. Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp . 19
3.1.2.4. Tình hình sản xuất lúa trong những năm gần đây ................................. 19
3.1.2.5. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cây lúa............................. 22
3.1.3. Khái quát về xã Xà Phiên, huyện long Mỹ, tỉnh Hậu Giang .................... 23
3.1.3.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 23
3.1.3.2. Đặc điểm văn hóa xã hội..................................................................... 24
3.1.3.3. Tình hình sản xuất lúa trong những năm gần đây ................................. 25
3.1.3.4. Tình hình chuyển giao khoa học kỹ thuật mới đến xã Xà Phiên các năm
qua ................................................................................................................... 27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA...........29
4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ TẠI ĐỊA BÀN
NGHIÊNCỨU ................................................................................................ 29
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmix
4.1.1. Nguồn lực lao động ................................................................................ 29
4.1.1.1. Số nhân khẩu ....................................................................................... 29
4.1.1.2. Lao động trực tiếp tham gia sản xuất .................................................. 30
4.1.1.3. Trình độ học vấn của nông hộ.............................................................. 31
4.1.2. Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất lúa ......................................................... 32
4.1.3. Nguồn lực đất đai canh tác ..................................................................... 33
4.1.4. Kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp ...................................................... 34
4.1.4.1. Năm kinh nghiệm ................................................................................ 34
4.1.4.2. Tham gia tập huấn kỹ thuật................................................................. 36
4.1.4.3. Áp dụng mô hình sản xuất ................................................................... 37
4.1.5. Nguồn thông tin về khoa học kỹ thuật mới ............................................. 39
4.1.6. Các chính sách liên quan đến việc hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học kỹ
thuật mơi .......................................................................................................... 39
4.1.6.1. Chính sách tín dụng ............................................................................. 39
4.1.6.2. Cơ sở hạ tầng....................................................................................... 40
4.1.6.3. Chính sách thị trường ......................................................................... 41
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ ĐỐI VỚI VIỆC
ÁP DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT MỚI……………………………….....42
4.2.1. Tình hình sản xuất chung của các nông hộ.............................................. 42
4.2.2. Đối với hộ không áp dụng khoa học kỹ thuật mới ................................... 43
4.2.3. Đối với hộ áp dụng khoa học kỹ thuật mới ............................................. 44
4.2.4. So sánh hiệu quả sản xuất của hộ nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật và
hộ nông dân không áp dụng khoa học kỹ thuật mới .......................................... 46
4.2.5. So sánh hiệu quả kinh tế của hộ nông dân áp dụng và hộ nông dân không
áp dụng khoa học kỹ thuật mới ........................................................................ 50
4.2.6. Nhận xét chung ...................................................................................... 55
4.2.7. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất trong
từng vụ ............................................................................................................ 55
4.2.7.1. Vụ Đông Xuân không áp dụng khoa học kỹ thuật mới ........................ 56
4.2.7.2. Vụ Đông Xuân có áp dụng khoa học kỹ thuật mới ............................... 58
4.2.7.3. Vụ hè thu không áp dụng khoa học kỹ thuật mới ................................. 60
Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Xà Phiên
GVHD: Trần Bá Trí SVTH: Thị Thơmx
4.2.7.4. Vụ hè thu có áp dụng khoa học kỹ thuật mới ....................................... 62
4.2.7.5. Viết và giải thích phương trình hồi quy tương quan cho bảng 25, bảng 27,
bảng 39 và bảng 31 .......................................................................................... 64
4.2.8. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập ròng (lợi nhuận) trong
từng vụ ............................................................................................................ 64
4.2.8.1. Vụ Đông Xuân không áp dụng khoa học kỹ thuật mới ........................ 64
4.2.8.2. Vụ đông xuân áp dụng khoa học kỹ thuật mới .................................... 67
4.2.8.3. Vụ hè thu không áp dụng khoa học kỹ thuật mới ................................. 70
4.2.8.4. Vụ hè thu áp dụng khoa học kỹ thuật mới ............................................ 72
4.2.9. Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của khoa học kỹ thuật trong sản xuất
nông nghiệp .................................................................................................... 75
4.2.9.1. Thuận lợi ............................................................................................. 75
4.2.9.2. Khó khăn ............................................................................................. 76
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ KHOA
HỌC KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ XÀ
PHIÊN.....................................................................................................80
5.1. Kỹ thuật .................................................................................................... 80
5.2. Vốn ........................................................................................................... 81
5.3. Thông tin................................................................................................... 81
5.4. Thị trường ................................................................................................. 81
5.5. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 82
5.6. Đối với nông dân....................................................................................... 82
5.7. Các cơ quan ban ngành.............................................................................. 82
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................84
6.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 84
6.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................. 85
6.2.1. Đối với nông dân.................................................................................... 85
6.2.2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành.................... 86
6.1.3. Đối với Nhà nước .......................