Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng có nguồn gốc ở vùng sa
mạc thuộc Mêhico và Colombia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô. Du nhập vào
Việt Nam từ khá lâu, được trồng đầu tiên ở Nha Trang và Bình Thuận. Hiện nay,
thanh long được trồng ở ba vùng chính: tỉnh Bình Thuận: 7.000ha, Châu Thành
(tỉnh Long An):1.200ha, Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang): 1700 ha. Một v ài năm gần
đây, cây thanh long đã trỏ thành cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, được phát triển
ở một số vùng của đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy có thể nói, ngoài Bình
Thuận thì Chợ Gạo là một trong những vùng trồng thanh long chính trên địa bàn
cả nước. Cây thanh long thời gian gần đây trồng đạt năng suất cao, mang lại thu
nhập cao cho người dân. Do đó, cây thanh long thực sự trở thành cây có hiệu quả
kinh tế và có lợi thế cạnh tranh cao so với một số cây trồng khác, đồng thời còn
là cây chủ lực xóa đói giảm nghèo, cây làm giàu của huyện Chợ Gạo. Đặc biệt,
trong tiến bộ kỹ thuất hiện nay, thanh long cho trái quanh năm rất tiện lợi cho
xuất khẩu (giá cả lại thường cao hơn từ 3.000 – 5.000 đồng/kg so với chính vụ).
Bên cạnh những kết quả đạt được, hướng phát triển cây thanh long huyện Chợ
Gạo hiện nay vẫn còn có những bất cập và gặp không ít khó khăn từ khâu sản
xuất đến thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng không tốt đến phát
triển, nhất là phá triển nền sản xuất hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới; cũng như những chính sách hỗ trợ người trồng thanh long từ Nhà
nước như là: diện tích trồng thanh long gần đây tăng nhanh nhưng gần như mang
tín tự phát chưa được quy hoach thành vùng sản xuất tập trung, hoạt động thu
mua thanh long gần như do mạng lưới tư thương ở địa phương đảm nhận theo
phương thức mua đứt, bán đoạn theo giá trị thị trường tại từng thời điểm
88 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 4565 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần Thơ – 2/2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ THANH LONG
Ở HUYỆN CHỢ GẠO
TỈNH TIỀN GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
LÊ QUANG VIẾT TRẦN THỊ CẨM NHUNG
MSSV: 4054203
Lớp: Kinh tế Nông Nghiệp 1-Khóa 31
iLỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt,
em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quang Viết và các thầy cô Khoa Kinh tế và Quản
trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình em
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Kinh tế, Phòng
Thống kê, Ban Khuyến nông huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình cung
cấp số liệu, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Thay lời cảm tạ, em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe.
Ngày… tháng… năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Cẩm Nhung
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày … tháng 5 năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên Hướng dẫn: Lê Quang Viết
Học vị:
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ.
MSSV: 4054203
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp.
Tên đề tài: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở huyện Chợ
Gạo, tỉnh Tiền Giang.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Hình thức:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt được:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
v6. Các nhận xét khác:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
7. Kết luận:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng 5 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Lê Quang Viết
vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngày… tháng… năm 2009
Giáo viên phản biện
MỤC LỤC
vii
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài...................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn........................................................................... 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu: ............................................................................ 3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu:................................................................................ 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................... 3
1.4.4. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: ............................................................................. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN................................................................................. 5
2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ......................................................................... 5
2.1.2. Hiệu quả sản xuất....................................................................................... 5
2.1.3. Khái niệm về kênh tiêu thụ........................................................................ 5
2.1.4. Khái niệm GAP ......................................................................................... 6
2.1.5. Một số khái niệm khác .............................................................................. 7
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 8
2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu:.......................................................................... 8
2.2.2. Số liệu thu thập:......................................................................................... 9
2.2.3. Phân tích số liệu: ....................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH
LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................................. 12
3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ GẠO - TIỀN GIANG ............................ 12
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 12
viii
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội............................................................................. 13
3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ......................................................... 15
3.2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY THANH LONG.................................... 16
3.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH L0NG CẢ NƯỚC 17
3.3.1. Sản xuất ....................................................................................................... 17
3.3.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 17
3.3.3. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch............................................................. 18
3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ
GẠO, TỈNH TIỀN GIANG. .................................................................................. 19
3.4.1. Sản xuất ....................................................................................................... 19
3.4.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 26
3.4.3. Phân tích hiệu quả trồng thanh ................................................................... 30
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI – THÁCH
THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH LONG
HUYỆN CG, TỈNH TG.......................................................................................... 44
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
VÀ TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG ....... 44
4.1.1. Điểm mạnh ................................................................................................ 44
4.1.2. Điểm yếu ................................................................................................... 44
4.2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.............. 45
4.2.1. Cơ hội ........................................................................................................ 45
4.2.2. Thách thức ................................................................................................. 46
CHƯƠNG 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG .................................. 48
5.1. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
THANH LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG .................................. 48
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THANH
LONG Ở HUYỆN CHỢ GẠO – TIỀN GIANG.................................................. 49
5.2.1. Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phát triển thanh long...... 49
ix
5.2.2. Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu. ..... 50
5.2.3. Giải pháp về tổ chức sản xuất ................................................................... 51
5.2.4. Giải pháp về kỹ thuật và khuyến nông ...................................................... 52
5.2.5.. Tăng cường công tác khuyến nông đối với người trồng thanh long ........ 54
5.2.6. Giải pháp về đầu tư phát triển vùng thanh long tập trung ......................... 55
5.2.7. Giải pháp hỗ trợ người thu mua. ............................................................... 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................... 59
6.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 59
6.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 60
6.2.1. Đối với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công thương............ 60
6.2.2. Đối với tỉnh và doanh nghiệp sản xuất cây ăn quả ..................................... 60
6.2.3. Đối với ngành điện cùng với tỉnh ............................................................... 61
6.2.4. Đối với ngân hàng nông nghiệp, chính sách và các quỹ hỗ trợ đầu tư phát
triển ......................................................................................................................... 61
6.2.5. Đối với nông dân......................................................................................... 61
6.2.6. Đối với Hợp tác xã thanh long Quơn Long ................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 63
xDANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 8
Bảng 2: Diện tích trồng thanh long phân theo xã năm 2007 ................................... 19
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng thanh long huyện Chợ Gạo...................... 20
Bảng 4: Lực lượng lao động trồng thanh long......................................................... 22
Bảng 5: Lý do trồng thanh long của nông dân......................................................... 24
Bảng 6: Nguồn giống được sử dụng ........................................................................ 24
Bảng 7: Kinh nghiệm trồng thanh long ................................................................... 25
Bảng 8: Chi phí trung bình của vụ thuận ................................................................. 30
Bảng 9: Chi phí trung bình vụ nghịch ..................................................................... 31
Bảng 10: So sánh chi phí hai vụ trồng thanh long ................................................... 32
Bảng 10: Suất đầu tư và mức vay bình quân 1 ha thanh long ................................. 56
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Diện tích trồng thanh long .......................................................................... 21
Hình 2. Trình độ văn hoá của các đáp viên ............................................................. 22
Hình 3: Kinh nghiệm trồng thanh long của người dân ............................................ 23
Hình 4: So sánh chi phí, hiệu quả trồng thanh long giữa hai vụ ............................. 32
Hình 5: Mô hình thu mua ba cấp ............................................................................. 57
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1
1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài...................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn........................................................................... 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3
1.4.1. Không gian nghiên cứu: ............................................................................ 3
1.4.2. Thời gian nghiên cứu:................................................................................ 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................... 3
1.4.4. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: ............................................................................. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................ 5
2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ......................................................................... 5
2.1.2. Hiệu quả sản xuất....................................................................................... 5
2.1.3. Khái niệm về kênh tiêu thụ........................................................................ 5
2.1.4. Khái niệm GAP ......................................................................................... 6
2.1.5. Một số khái niệm khác .............................................................................. 7
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 8
2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu:.......................................................................... 8
2.2.2. Số liệu thu thập:......................................................................................... 9
2.2.3. Phân tích số liệu: ........................................................