Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, phương
tiện sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng được cải tiến đến chóng
mặt cả về số lượng lẫn chất lượng. Hàng năm có hàng nghìn phương tiện
hoạt động được điều khiển từ con người thu: xe đạp, xe máy, ôtô.
Song sóng với sự tiến bộ này là tình hình giao thông đường bộ ngày
càng phức tạp, tai nạn giao thông ngày càng nhiều gây thiệt hại lớn về tài
sản tính mạng cho con người cũng như cho toàn xã hội.
Để giảm bớt những thiệt hại đó nnhằm đảm bảo an toàn cho xã hội
đồng thời bảo vệ lợi ích hoạt động kinh doanh, công ty cổ phần bảo hiểm
Petrolimexx gọi tắt PJICO đã triển khai loại hình “bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba “. BHTNDS là nghiệp vụ bảo
hiểm quan trọng, nó đồng thời thực hiện hai mục tiêu là:
- Thực hiện tốt nghị định 115/1997 NĐ/CP (quy định về chế độ bảo
hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giớ nhằm bảo vệ quyền lợi
chính đáng và hợp pháp co những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do
cơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục được hậu quả).
- Đóng góp không nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm của công ty.
PJICO mới tham gia hoạt động trên thị trường bảo hiểm được 6 năm,
nhưng đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bảo hiểm và triển
khai nghiệp vụ BHTNDS có hiệu quả. Nhưng cũng không thể tránh khỏi
những thiếu xót, vướng mắc trong quá trình hoạt động, triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm trách nhiệm dân sự từ khâu khai thác đến khâu bồi thường. Qua
thực tế của công ty cùng với vai trò to lớn của nghiệp vụ bảo hiệm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, sau thời gian thực tập
tại văn phòng KVI -28C Lê Ngọc Hân em đã chọn đề tài: “Thực trạng và
những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm
PJICO”
Nội dung đề tài gồm:
Chương I. Những vấn đề chung về BHTNDS của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba.
Chương II. Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phàan bảo hiểm PJICO giai đoạn
1995- 2000.
Chương III. Những giải pháp nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm PJICO.
71 trang |
Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số kiến nghị về giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Thực trạng và một số kiến
nghị về giải pháp nhằm
nâng cao tính bắt buộc
trong nghiệp vụ BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba tại công ty cổ
phần bảo hiểm
PJICO
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, phương
tiện sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng được cải tiến đến chóng
mặt cả về số lượng lẫn chất lượng. Hàng năm có hàng nghìn phương tiện
hoạt động được điều khiển từ con người thu: xe đạp, xe máy, ôtô...
Song sóng với sự tiến bộ này là tình hình giao thông đường bộ ngày
càng phức tạp, tai nạn giao thông ngày càng nhiều gây thiệt hại lớn về tài
sản tính mạng cho con người cũng như cho toàn xã hội.
Để giảm bớt những thiệt hại đó nnhằm đảm bảo an toàn cho xã hội
đồng thời bảo vệ lợi ích hoạt động kinh doanh, công ty cổ phần bảo hiểm
Petrolimexx gọi tắt PJICO đã triển khai loại hình “bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba “. BHTNDS là nghiệp vụ bảo
hiểm quan trọng, nó đồng thời thực hiện hai mục tiêu là:
- Thực hiện tốt nghị định 115/1997 NĐ/CP (quy định về chế độ bảo
hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giớ nhằm bảo vệ quyền lợi
chính đáng và hợp pháp co những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do
cơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục được hậu quả).
- Đóng góp không nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm của công ty.
PJICO mới tham gia hoạt động trên thị trường bảo hiểm được 6 năm,
nhưng đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bảo hiểm và triển
khai nghiệp vụ BHTNDS có hiệu quả. Nhưng cũng không thể tránh khỏi
những thiếu xót, vướng mắc trong quá trình hoạt động, triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm trách nhiệm dân sự từ khâu khai thác đến khâu bồi thường. Qua
thực tế của công ty cùng với vai trò to lớn của nghiệp vụ bảo hiệm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, sau thời gian thực tập
tại văn phòng KVI -28C Lê Ngọc Hân em đã chọn đề tài: “Thực trạng và
những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm
PJICO”
Nội dung đề tài gồm:
Chương I. Những vấn đề chung về BHTNDS của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba.
Chương II. Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phàan bảo hiểm PJICO giai đoạn
1995- 2000.
Chương III. Những giải pháp nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ BHTNDS
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm PJICO.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa
bảo hiểm và cán bộ nhân viên văn phòng KVI - 28C Lê Ngọc Hân đã giúp
em hoàn thành tốt đề tài:
Luận văn này không tránh khỏi thiếu xót do tài liệu và thời gian có
hạn. Em rất mong được sự góp ý chân thành của thầy cô giúp em hoàn thiện
tốt hơn cho đề tài này.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BHTNDS CỦA
CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRIỂN KHAI BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI
VỚI NGƯỜI THỨ BA.
1. Đặc điểm hoạt động của xe cơ giới trong giao thông đường bộ.
Trong nhịp độ phát triển không ngừng về kinh tế thì giao thông đóng
vai trò quan trọng trong mọi sự phát triển, là huyết mạch, là một ngành kinh
tế kỹ thuật có vị then chốt. Giao thông ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến các ngành kinh tế, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng...
a. Tình hình phát triển pưhơng tiện cơ giới.
Những năm gần đây, giao thông nước ta có sự phát triển vượt bậc với
các hình thức vận chuyển ngày càng phong phú, từ vận chuyển bằng phương
tiện thô sơ đến vận chuyển bằng phương tiện vận tải cơ giới. Do sự phát
triển của cơ chế thị trường, hàng loại xe cơ giới các loại được tham gia lưu
hành trong giao thông. Có thể nhận xét sự gia tăng phương tiện cơ giới
đường bộ của Việt Nam trong 10 năm qua ở những nét cơ bản sau:
- Phương tiện tăng tương đối nhanh đặc biệt là ô tô từ năm 1990 đến
năm 2000 bình quân hàng năm phương tiện cơ giới đường bộ tăng 17,8%
trong đó ô tô tăng 7,6%, xe máy là xấp xỉ 19,5. Năm 2000 so với 1990
phương tiện cơ giới đường bộ tăng 4,5 lần; ôtô tăng 2,14 lần; xe máy tăng
4,63 lần trong đó năm 1993 phương tiện tăng cao nhất. Từ năm 1998 đến
nay tỷ lệ này giảm khoảng 7%.
- Tuy nhiên năm gần đây mức tăng pưhơng tiện cơ giới đường bộ khá
cao nhưng mức cơ giới hoá của Việt Nam vẫn còn thấp so với các nước
trong khu vực.
Việt Nam có 75 xe/1.000 dân trong khi Thái Lan 190 xe/1.000 dân,
Malasia 340 xe/1.000 dân.
- Tỷ lệ xe cũ nát cao, điều kiện an toàn thấp, tổng số phương tiện ô tô
vào kiểm định so với thực tế lưu hành còn qúa thấp (số phương tiện chạy
bằng xăng là 45%,dicsel là 55%).
Số lượng xe theo đăng ký chênh lệch với số xe thực tế hoạt động, theo
số liệu đăng ký thì tổng số ôtô năm 2000 là 750.000 xe nhưng số xe vào
kiểm định (lưu hành trên đường) là chưa đến 500.000 xe. Theo các nhà
chuyên gia trong thập kỷ tới phương tiện cơ giới của nứoc ta vẫn tăng cao,
mức tăng trưởng chỉ căn cứ dự báo theo GDP thì cứ mỗi năm khi GDP tăntg
1% thì tổng lượng vận taỉ đường bộ tăng từ 1.2% đến 1.5%, đặc biệt trong
giai đoạn tới (2.006) nước ta thực hiện các cam kết cắt giảm thuế thì lượng
xe bung ra càng nhiều.
Bảng 1: Viện chiến lược bộ GTVT dự báo phương tiện cơ giới đường
bộ như sau:
Năm 2000 2010 2020
Tổng số xe các loại (chiếc) 750.000 1.400.000 3.200.000
Tổng số xe máy (chiếc) 6.000.000 8.000.000 12.000.000
(Nguồn: Theo báo cáo thống kê của Uỷ Ban An Toàn Quốc Gia)
b. Tình hình tai nạn giao thông và nguyên nhân:
Tai nạn giao thông là một vấn đề mang tính xã hội: Các nước trên thế
giới đều phải đối mặt với tình trạng tai nạn giao thông gia tăng (dù ở các
mức độ khác nhau) như đối mặt với các vấn đề xã hội khác. Theo số liệu
thống kê của Liên hiệp Quốc thì hàng năm trên thế giới có khaỏng 250 ngàn
người bị chết và khoảng 7 triệ người bị thương vì tai nạn giao thông do ôtô
gây ra.
Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam (số liệu thống kê tai nạn giao
thông từ năm 1999 đến năm 2000) cho thấy:
- Mỗi năm thường xảy ra 5.150 vụ tai nạn, làm khoảng 2.080 người bị
chết, trên 5.100 người bị thương (từ năm 1988 - 1991).
- Từ năm 1992 - 19996 từ khi có nghị định 36/CP Chính phủ có
nhiều biện pháp tăng cường đảm bảo an toàn giao thông thì bình quân gia
tăng tai nạn giao thông năm nay so với năm trước như sau: 7,97% về số vụ;
5,53% số người chết; 9,5% về số người bị thương. Năm 1999 tỉ lệ số người
bị thương chết vì tai nạn giao thông tăng nhanh và 8 tháng đầu năm 2.000 tỉ
lệ này vẫn tiếp tục gia tăng có tới 15.370 vụ tai nạn giao thông làm 5.274
người chết, 16.19 người bị thương.
Tám tháng đầu năm 2.000 có xảy ra 47 vụ tai nạn ôtô chở khác làm
chết 12 người, bị thương 479 người ví dụ ở Thanh Chương Nghệ An trên
quốc lộ 46 làm chết 17 người, vụ Khánh Hoà làm chết 12 người... Trong đó
cả năm 1999 xảy ra 52 vụ tai nạn ôtô hành khách làm chết 146 người, bị
thương 474 người.
Như vậy tai nạn ôtô hành khách đang trở thành một vấn đề cần quan
tam đặc biệt, nhữgn vụ tai nạn này không chỉ làm chết người mà cònlàm cho
mọi người dân thực sự lo ngại.
2. Sự cần thiết khách quan phải triển khai BHTNDS của chủ xe
cơ giới đối với người thứ ba.
Lịch sử phát triển bao đời nay đã cho thấy những rủi ỏ bất ngờ luôn
xảy ra ngoài ý muốn của con người. Mà tính mạng con người là vô giá
không thể tính toán bằng tiền cụ thể, cũng khó có thể đánh giá được thiệt hại
về sức khoẻ một cách chính xác.
Trong công cuộc phát triển về giao thông vận tải đã đem lại sự phồn
vinh cho toàn xã hội nhưng nó lại cũng chính là nguyên nhân gây ra tai nạn,
làm thiệt hại đến tính mạng sức khoẻ, tinh thần, tài sản của con người và của
toàn xã hội, gây nên khó khăn về kinh tế, tình cảm cho người bị nạn.
Như vậy tai nạn giao thông là mối đe doạ từng ngày từng giờ đối với
các chủ phương tiện, mặc dù nhà nước đã có nhiều biện páhp ngăn ngừa,
hạn chế tai nạn một cách tích cực song vẫn không thể tránh khỏi. Khi tai nạn
xảy ra thì việc giải quyết hậu quả thường phức tạp, kéo dài, cho dù nhà nước
có quy định rõ chủ phương tiện phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về
sức khoẻ, tính mạng và tài sản do việc lưu hành xe của mình gây ra theo
nguyên tắc “gây thiệt hại bao nhiêu thì phải bồi thường bấy nhiêu”.
Phần lớn các vụ tai nạn xảy ra đều bồi thường theo thoả thuận giữa
chủ phương tiện và người bị hại nên dẫn đến nhiều khúc mắc trong việc bồi
thường (hoặc bồi thường không xứng đáng hoặc bồi thường không đúng
thiệt hại thực tế), có những vụ tai nạn chủ xe không có điều kiện để giải
quyết bồi thường, nhiều trường hợp lái xe bị chết trong vụ tai nạn đó cho
nên việc giải quyết tai nạn trở nên khó khăn hơn.
Nhằm đảm bảo lợi ích cho người bị hại và giảm bớt gánh nặng cho
chủ xe BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ra đời và đáp ứng
kịp thời nhu cầu của xã hội. Chính phủ đã ban hành NĐ30/HĐBT và bây giờ
được thay bằng NĐ 115/CP/1997 “về chế độ thực hiện bảo hiểm bắt buộc
TNDS của chủ xe cơ giới”. Như vậy càng khẳng định quyết tâm của Chính
phủ thực hiện triệt để loại hình bảo hiểm này. Đây là cơ sở pháp lý nhất để
các công ty bảo hiểm đẩy mạnh công tác bảo hiểm cho chủ xe cơ giới tại
Việt Nam.
3. Tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
a. Đối với chủ xe.
BHTNDS của chủ xe cơ không chỉ có vai trò to lớn đối với người bị
thiệt hiại mà còn cả xã hội, nó là tấm lá chắn vững chắc cho các chủ xe khi
tham gia giao thông.
- Tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin, khi điểu khiển các phương tiện
tham gia giao thông.
- Bồi thường chủ động, kịp thời cho chủ xe khi phát sinh TNDS, trong
đó có lỗi của chủ xe thì công ty bảo hiểm nơi mả chủ xe tham g ia ký kết
bảo hiểm tiến hành bồi thường nhanh chóng để các chủ xe phục hồi lại tinh
thần, ổn định sản xuất., phát huy quyền tự chủ về tài chính, tránh thiệt hại về
kinh tế cho chủ xe.
- Có tác dụng giúp cho chủ xe có ý thức trong việc đề ra các biện
pháp hạn chế, ngăn ngừa tai nạn băng cách thông qua bảo hiểm TNDS của
chủ xe.
- Góp phần xoa dịu, làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và người bị
nạn. Đây là mục đích cao cả trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe
đối với người thứ ba.
b. Đối với người thứ ba.
- Thay mặt người thứ ba bảo vệ quyền lợi chính đáng cho họ. Vì khi
chủ xe gây tai nạn thì công ty thay mặt của xe bồi thường những thiệt hại
cho nạn nhân một cách nhanh chóng, kịp thơì mà không phụ thuộc vào tài
chính của xe.
- BHTNDS cũng giúp cho người thứ ba ổn định về mặt tài chính và về
mặt tinh thần, trành gẩya căng thẳng hay sự cố bất thường từ phía của nhà
người bị hại (trong trường hợp người thứ ba bị chết).
c. Đối với xã hội.
- Từ công tác giám định cũng như công tác bồi thường sau mỗi một
vụ tai nạn, công ty bảo hiểm sẽ thống kê được các rủi ro và nguyên nhân gây
ra rủi ro để từ đó đề ra biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất một cách hiệu
quả nhất, giảm bớt những đáng kể do hậu quả tai nạn giao thông gây ra cho
mỗi người, giảm bớt thiệt hại cho toàn xã hội. Đây là một hoạt động thể hiện
phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba còn làm giảm nhẹ
gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời làm tăng thu cho ngân sách
cho nhà nước. Việc đóng phí sẽ là nguồn chủ yếu để chi trả bồi thường cho
người thứ ba.
Đây là mục đích chủ yếu của nghiệp và của nhà nước Việt Nam, nó
thể hiện vai trò trung gian hoà giải có tính chất pháp lý của công ty bảo
hiểm.
Với tư cách là một nghiệp vụ bảo hiểm, BHTNDS của chủ xe cơ giới
đối với người thứ ba vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, thể hiện
tiníh nhân đạo, nhân văn cao cả trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Một
lần nữa BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba lại khẳng định sự
cần thiết khách quan cũng như tính bắt buộc của nghiệp vụ BHTN dân sự
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BHTNDS CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI
THỨ BA.
1. Đối tượng bảo hiểm:
a. Đối tượng được bảo hiểm.
Theo điều 5 chương II của NĐ 115 CP/1997.
* Đối tượng được bảo hiểm là trách nhiệm dân cư của chủ xe cơ giới
đối với người thứ ba. Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người
thứ ba là trách nhiệm bồi thường hay nghĩa vụ ngoài hợp đồng của chủ xe
hay lái xe cho người thứ ba do việc lưu hành xe gây tai nạn.
* Điều kiện để được bảo hiểm.
Đối tượng bảo hiểm không được xác định trước, chỉ khi nào việc lưu
hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba thì đối tượng này mới được xác định cụ thể.
b. Điều kiện để phát sinh bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Thông thường phải có đủ bốn điều kiện sau:
- Điều kiện thứ nhất: Phải có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sức
khoẻ của bên thứ ba.
- Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật. Có
thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ, hoặc vi
phạm quy định khác của Nhà nước
- Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả của hành vi trái
pháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của người thứ ba.
- Điều kiện thứ tư: Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.
Thực tế chỉ cần thực hiện ba điều kiện thứ 1,2,3 là phát sinh trách
nhiệm dân sự đối với người thứ ba của chủ xe (lái xe). Nếu thiếu một trong
ba điều kiện trên trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh, và do đó
sẽ không phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm. Điều kiện thứ tư có thể có
hoặc có thể không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ
của xe cơ giới mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe. Ví dụ ôtô đang chạy
với tốc độ lớn trên đường thì bị làm văng lốp xe ra ngoài làm bắn vào người
đi đường gây tai nạn chết người. Trong trường hợp này trách nhiệm dân sự
có thể phát sinh nếu có đủ 3 điều kiện đầu tiên.
Trong BHTNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, khi xảy ra tai
nạn thiệt hại cho người thứ ba thì người được bảo hiểm bồi thường là chủ xe
hoặc người đi diện chi chủ xe được pháp luật công nhận.
Người thứ ba của BHTNDS chủ xe cơ giới có thể là người đi bộ hay
đi xe đạp hoặc các phương tiện cơ giới khác nhưng không bao gồm những
trường hợp sau đây:
- Thiệt hại xảy ra do bản thân phương tiện được bảo hiểm.
- Thiệt hại về tính mạng sức khoẻ xảy ra do bản thân người được bảo
hiểm, người điều khiển xe hay bất kỳ người nào khác đi trên cư.
- Thiệt hại mà phương tiện gây ra cho những người mà chủ xe có
nghĩa vụ nuôi dưỡng.
- Thiệt hại do hai xe cùng chủ đâm va.
- Trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự của lái xe.
- Các khoản phạt mà lái xe hoặc chủ xe phải chịu.
2. Phạm vi bảo hiểm.
a. Các rủi ro được bảo hiểm.
Người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho các rủi ro bất ngờ không lường
trước được gây ra tai nạn và làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe.
Công ty bảo hiểm bồi thường những thiệt hại về vật chất, về người, về tài
sản được tính toán theo những nguyên tắc nhất định. Theo mục 3 điều 11
chương II thì công ty bảo hiểm còn phải thanh toán cho chủ xe những chi
phí mà họ đã chi ra nhằm phòng ngừa hạn chế thiệt hại. Những chi phí này
chỉ được bồi thường khi nó phát sinh sau khi tai nạn xảy ra và được coi là
chi phí cần thiết và hợp lý.
Trách nhiệm bồi thường của công ty boả hiểm được hạn mức trong
mức trách nhiệm ghi trong hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm. Như
vậy bản thân chủ xe phải tự bảo hiểm cho phần trách nhiệm vượt quá mức
này (theo mục 3 điều 2 chương I QĐ số 299/QĐ - BTC/1998).
Trong BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, cac sthiệt
hại nằm trong phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm bao gồm:
- Thiệt hạ về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba.
- Thiệt hại về tài sản hàng hoá của bên thứ ba.
- Thiệt hại về tài sản làm thiệt hại đến kết quả kinh doanh hoặc giảm
thu nhập.
- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
hạn chế thiệt hại, các chi phí đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện pháp
không mang lại hiệu quả).
Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những người tham gia
cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân người
được bảo hiểm mà công ty bảo hiểm có thẻ mở rộng phạm vi bảo hiểm của
mình cho những rủi ro khác. Những bảo đảm bổ xung xong BHTNDS của
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba kéo theo một khoản phí đóng thêm của
người khác được bảo hiểm.
b. Các rủi ro loại trừ: theo điều 13 chương II QĐ 299/1998/QĐ -
BTC.
Người được bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
của các vụ tai nạn mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe trong
các trường hợp sau:
- Tai nạn xảy ra do hành động xấu, cố ý của chủ xe, lái xe.
- Tai nạn xảy ra do hành động xấu, cố ý của người thứ ba.
- Xe không có giấy phép lưu hành.
- Lái xe chưa đủ tuổi lái xe theo quy định của pháp luật.
- Lái xe không có bằng lái hoặc có những không hợp lệ hoặc bằng lái
xe bị đình chỉ hay tạm giữ.
- Điều khiển xe trong tình trạng say rượu, bia, ma tuý, hay các chất
kcíh thích tương tự khác...
- Lái xe sử dụng không được sự đồng ý của chủ xe.
- Xe được sử dụng để chuyên chở chất cháy, chất nổ trái phép.
- Xe trở quá trọng tải hoặc quá số khách quy định.
- Xe có hệ thống lái ben phải.
- Xe sử dụng để tập lái hoặc đua thể thao.
- Xe đang sửa chữa hay đang trong thời gian chạy thử sau khi sửa
chữa.
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lưu hành.
- Đồ vật trở trên xe rơi xuống đường gây thiệt hại cho người thứ ba.
- Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp, bị cướp trong tai nạn.
- Thiệt hại đối với người không phải là người thứ ba như đã nêu ở
phần đối tượng bảo hiểm.
- Thiệt hại gián tiếp do xe bị tai nạn làm ngưng trệ hoạt động sản xuất
kinh doanh, giảm giá thương mại.
- Chiến tranh và các nguyên nhân tương tự khác chiến tranh.
- Tai nạn xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ nước sở tại tham gia bảo hiểm
(trừ một số trường hợp có thoả thuận từ trước)
- Lái xe gây tai nạn bỏ trốn.
Ngoài ra người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc
biệt như: vàng, bạc, đá, quý, tiền đồ cổ, tranh ảnh quý, thi hài, hài cốt...
Sở dĩ các công ty bảo hiểm phải đưa ra các điều khoản loại trừ như
vậy là để tránh tình trạng nhưngx lái xe ẩu, vô trách nhiệm coi thường páp
luật đặc biệt là giao thông của các chủ xe và lái xe. Hơn nữa các công ty
bảo hiểm còn tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm, làm như vậy thì bảo hiểm
mới có tác dụng theo đúng nguyên tắc “chỉ bảo hiểm cho những rủi ro ngẫu
nhiên”.
3. Phí bảo hiểm.
a. Phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe phải nộp cho nhà bảo hiểm
để thành lập nên một quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn để bồi thường thiệt hại xảy
ra trong năm nghiệp vụ theo pham vi bảo hiểm. Có thể coi phí bảo hiểm là
giá cả của sản phẩm bảo hiểm nên nso có thể tăng giảm phụ thuộc vào tình
hinfh cung, cầu trên thị trường.
Bỉểu phí nghiệp vụ BHTNDS do Bộ Tài Chính quy định ngoài ra
doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với chủ xe cơ giới để đảm boả
theo biểu phí cao hơn hoặc phạm vi rủi ro bảo hiểm rộng theo quy tắc bảo
hiểm, biểu phí mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài Chính.
Phí bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự được tính
theo đầu phương tiện. Người tham gia bảo hiểm đóng phí BHTNDS của chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba theo số lượng đầu phương tiện của mình.
Mặt khác, các đầu phương tiện khác nhau về chủng loại, về độ lớn có
xác suất gây ra tai nạn khác nhau. Do đó phí bảo hiểm được tính riêng cho
từng loại phương tiện (hoặc nhóm phương tiện) tuỳ theo mỗi đầu phương
tiện.
b. Phương pháp tính phí.
Do phí BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba được thu
theo mỗi đầu phương tiện hay thu theo số lượng mỗi loại phương tiện hoạt
động. Các phương tiện khác nhau có xác suất gây ra tai nạn khác nhau. Nên
phí bảo hiểm được tính riêng cho từng loại phương tiện (thường tính theo